Nguyên tố vi lượng - Coban Molypden
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 24/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: nguyên tố vi lượng - Coban Molypden thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU VỀ
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
KHÁI NIỆM
Vi lượng tố, còn gọi là nguyên tố vi lượng, là những nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể ở lượng rất nhỏ, cần dùng trong các chức năng trao đổi chất quan trọng cho cuộc sống. Chúng phải được đưa vào cơ thể đều đặn. Lượng cần dùng hằng ngày của một người trưởng thành khỏe mạnh ở vào khoảng từ một vài trăm micrôgam (cho selen và asen (thạch tín)) cho đến một vài miligam (sắt và iốt).
GIỚI THIỆU VỀ
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
VAI TRÒ:
Các vi lượng tố này hoặc là một thành phần quan trọng của các enzyme, vitamin và hoóc môn hay tham gia vào một số các phản ứng trao đổi chất nhất định có vai trò như là coenzym xúc tác hay hoạt hóa.
Thiếu vi lượng tố có thể trực tiếp hay gián tiếp gây ra nhiều bệnh: thiếu sắt dẫn đến bệnh thiếu máu (thiếu hồng huyết cầu trong máu), thiếu kẽm ảnh hưỡng đến các hoóc môn tăng trưởng, thiếu iốt gây ra bệnh bướu cổ, thiếu kẽm có thể gây ra vô sinh.
GIỚI THIỆU VỀ
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
ĐỐI VỚI THỰC VẬT:
Trong 74 nguyên tố hóa học tìm thấy trong cơ thể thực vật có 11 nguyên tố đa lượng (chiếm 99,95%), còn hơn 60 nguyên tố còn lại là các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng (chiếm 0.05%).
Mặc dù vậy, các nguyên tố vi lượng vẫn đóng một vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng.
GIỚI THIỆU VỀ
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
ĐỐI VỚI THỰC VẬT:
Trong cơ thể, các nguyên tố vi lượng có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. Nhiều kim loại, trong đó có các nguyên tố vi lượng cần cho cây như: B, Mn, Zn, Cu, Fe, Mo, Co,… đã được tìm thấy dưới dạng các phức hữu cơ – khoáng. Các phức hữu cơ – khoáng này có những tính chất cơ bản về mặt hóa học như: tính chất của các phức chất khác biệt với tính chất của các thành phần cấu tạo nên nó, phức chất có thể tham gia vào các phản ứng mà các thành phần của nó không thể tham gia được.
GIỚI THIỆU VỀ
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
ĐỐI VỚI THỰC VẬT:
Có thể khẳng định rằng: các nguyên tố vi lượng là cơ sở của sự sống, vì hầu hết các quá trính tổng hợp và chuyển hóa các chất được thực hiện nhờ các enzyme, mà trong thành phần của các enzyme đó đều có các nguyên tố vi lượng. Hiện nay đã biết khoảng 1000 hệ enzym và khoảng 1/3 số hệ enzyme này được được hoạt hóa bằng các kim loại.
Molybdenum
Molypden (Molybdenum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mo và số nguyên tử bằng 42
Giới thiệu chung:
Vai trò sinh lý:
Là tác nhân hoạt hóa không đặc thù của hàng loạt enzyme
Mo là thành phần của enzyme nitratereductase xúc tác quá trình khử nitrate. Mo tham gia quá trình tổng hợp acid amine và tổng hợp protein, đặc biệt làm tăng tỷ lệ N – protein so với N – tổng số.
Molybdenum
Mo có vai trò rất quan trọng trong việc trao đổi Nitơ . Nó có mặt trong nhóm hoạt động của enzym nitrateductaza và nitrogenaza trong việc khở nitrat và cố định nitơ phân tử. Vì vậy mà Mo có vai trò quan trọng với cây họ đậu vì nó làm tăng khả năng cố định đạm của các vi sinh vật trong nốt sần.
Molybdenum
Vai trò sinh lý:
Vai trò sinh lý:
Tổng hợp các sắc tố, vitamine (đặc biệt là vitamine C), và hình thành lục lạp…
Ảnh hưởng đến quá trình đồng hóa P, Ca và một số nguyên tố
Hạn chế việc giảm cường độ quang hợp khi cây gặp hạn, ảnh hưởng của nhiệt độ cao; hoặc trong quá trình hóa già
Mo ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp và vận chuyển glucid, thúc đẩy sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống các cơ quan dự trữ
Molybdenum
Mo trong đất
Molybdenum
Mo trong cây:
Đơn chất: là tác nhân hoạt hóa không đặc thù của hàng loạt enzyme. Trong các trường hợp như vậy, các kim loại thường tạo nên các liên kết không bền, gọi là liên kết kiểu càng cua với các mạch bênh của protein – enzyme (như gốc NH4+, COO-, phenol, SH-…).
Molybdenum
Mo trong cây:
Hợp chất:
+ Dạng các phức hữu cơ – khoáng (Vd Mo-EDTA: Mo – Ethylen – diamine – tetra – acetic )
+ Trong các enzyme (Vd nitritreductase chứa Mo, Cu, Mn; hyponitritreductase chứa Fe, Cu; nitrogenase chứa Mo, Fe; nitratereductase chứa Mo, Cu; hydroxylamine reductase chứa Mn,Mo.)
Molybdenum
Mo trong cây:
Molybdenum
Mo
trong
cây:
Molybdenum
Triệu chứng thiếu Mo
Sự thiếu hụt molybđen chủ yếu xảy ra ở đất chua phèn và nhiều cát. Khác với các chất vi dinh dưỡng khác, molypđen được cây hấp thụ tốt hơn nếu độ pH của đất tăng. Do các phản ứng hấp phụ nên đất nhiều sắt và oxit nhôm thường bị thiếu molybden ở dạng mà cây hấp thụ được. Các cây thiếu molybden sẽ có màu xanh nhạt hoặc xanh vàng, chúng còi cọc và yếu ớt. Các cây phản ứng tương đối rõ rệt đối với việc bón molybđen là cỏ linh lăng, xà lách, rau xpinat và lạc.
Molybdenum
Triệu chứng thiếu Mo
Molybdenum
Cobalt
Coban (Cobalt) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mo và số nguyên tử bằng 27
Giới thiệu chung:
Vai trò sinh lý:
Coban (Co) - cây trồng cần số lượng rất ít nên cũng có thể xếp cho nó nguyên tố siêu vi lượng (chung với Selen (Se), Niken (Ni), Vanadi (V), Iốt (I) )
Là một thành phần trung tâm của vitamin cobalamin (B-12).
Hoạt tính xúc tác của Carbonxylase được gia tăng khi có mặt Mg hoặc Mn, Co
Cobalt
Vai trò sinh lý:
Rất cần thiết cho việc tượng hoa, ra hoa, đậu quả, hạn chế rụng quả non.
Co còn có tác dụng giúp cay tăng sức chống chịu sâu bệnh và điều kiện nắng nóng trong mùa khô
Ảnh hưởng tốt đến độ bền vững của chlorophyll
Co có tác dụng tốt đến sự tổng hợp carotenoid
Cobalt
Co trong đất:
Cobalt
Co trong cây:
Chủ yếu là trong vitamine B12
Cobalt
Co trong cây:
Cobalt
Triệu chứng thiếu Co
Cobalt
Các nguồn cung cấp
Qua các kết quả phân tích, mỗi loài thực vật có hàm lượng nguyên tố vi lượng khác nhau. Ví dụ: hàm lượng Mo trong lá cây cà chua 5 tuần tuổi là 0,68 ppm, Mo trong lá chanh 5 tháng tuổi là 0,23-0,3ppm, trong thân cây đậu có 0,4ppm Mo… (Johnson, 1966).
Molybdenum & Cobalt
Các nguồn cung cấp
Phân chuồng: Trong 10 tấn có thể lấy ra được một số nguyên tố vi lượng như sau: Co: 2 – 10 g; Mo: 2 – 25 g
Phân vi sinh: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm phân vi sinh hỗn hợp có thể bổ sung cả Co và Mo cho cây
Molybdenum & Cobalt
Phụ lục: một số loại phân vi sinh chứa Mo và Co có mặt trên thị trường
Molybdenum & Cobalt
Phụ lục: một số loại phân vi sinh hữu cơ chứa Mo và Co có mặt trên thị trường
Molybdenum & Cobalt
PGS.TS Nguyễn Bá Lộc – ThS Lê Thị Mai Hương, 2005, Sinh lý thực vật, Đại học Huế
TS Nguyễn Kim Thanh – CN Nguyễn Thuận Châu, 2005, Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB Hà Nội
TÀI LiỆU THAM KHẢO
http://www.nhanong.net/
http://www.binhdien.com/
http://vi.wikipedia.org
http://www.riaxin.com/v_mineralfunction.htm
http://www.thuvienkhoahoc.com/tusach
https://www2.hcmut.edu.vn
http://www.vinachem.com.vn
http://www.cfc-cobay.com/
http://www.clrri.org
TÀI LiỆU THAM KHẢO
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
KHÁI NIỆM
Vi lượng tố, còn gọi là nguyên tố vi lượng, là những nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể ở lượng rất nhỏ, cần dùng trong các chức năng trao đổi chất quan trọng cho cuộc sống. Chúng phải được đưa vào cơ thể đều đặn. Lượng cần dùng hằng ngày của một người trưởng thành khỏe mạnh ở vào khoảng từ một vài trăm micrôgam (cho selen và asen (thạch tín)) cho đến một vài miligam (sắt và iốt).
GIỚI THIỆU VỀ
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
VAI TRÒ:
Các vi lượng tố này hoặc là một thành phần quan trọng của các enzyme, vitamin và hoóc môn hay tham gia vào một số các phản ứng trao đổi chất nhất định có vai trò như là coenzym xúc tác hay hoạt hóa.
Thiếu vi lượng tố có thể trực tiếp hay gián tiếp gây ra nhiều bệnh: thiếu sắt dẫn đến bệnh thiếu máu (thiếu hồng huyết cầu trong máu), thiếu kẽm ảnh hưỡng đến các hoóc môn tăng trưởng, thiếu iốt gây ra bệnh bướu cổ, thiếu kẽm có thể gây ra vô sinh.
GIỚI THIỆU VỀ
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
ĐỐI VỚI THỰC VẬT:
Trong 74 nguyên tố hóa học tìm thấy trong cơ thể thực vật có 11 nguyên tố đa lượng (chiếm 99,95%), còn hơn 60 nguyên tố còn lại là các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng (chiếm 0.05%).
Mặc dù vậy, các nguyên tố vi lượng vẫn đóng một vai trò quan trọng trong đời sống cây trồng.
GIỚI THIỆU VỀ
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
ĐỐI VỚI THỰC VẬT:
Trong cơ thể, các nguyên tố vi lượng có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. Nhiều kim loại, trong đó có các nguyên tố vi lượng cần cho cây như: B, Mn, Zn, Cu, Fe, Mo, Co,… đã được tìm thấy dưới dạng các phức hữu cơ – khoáng. Các phức hữu cơ – khoáng này có những tính chất cơ bản về mặt hóa học như: tính chất của các phức chất khác biệt với tính chất của các thành phần cấu tạo nên nó, phức chất có thể tham gia vào các phản ứng mà các thành phần của nó không thể tham gia được.
GIỚI THIỆU VỀ
NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
ĐỐI VỚI THỰC VẬT:
Có thể khẳng định rằng: các nguyên tố vi lượng là cơ sở của sự sống, vì hầu hết các quá trính tổng hợp và chuyển hóa các chất được thực hiện nhờ các enzyme, mà trong thành phần của các enzyme đó đều có các nguyên tố vi lượng. Hiện nay đã biết khoảng 1000 hệ enzym và khoảng 1/3 số hệ enzyme này được được hoạt hóa bằng các kim loại.
Molybdenum
Molypden (Molybdenum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mo và số nguyên tử bằng 42
Giới thiệu chung:
Vai trò sinh lý:
Là tác nhân hoạt hóa không đặc thù của hàng loạt enzyme
Mo là thành phần của enzyme nitratereductase xúc tác quá trình khử nitrate. Mo tham gia quá trình tổng hợp acid amine và tổng hợp protein, đặc biệt làm tăng tỷ lệ N – protein so với N – tổng số.
Molybdenum
Mo có vai trò rất quan trọng trong việc trao đổi Nitơ . Nó có mặt trong nhóm hoạt động của enzym nitrateductaza và nitrogenaza trong việc khở nitrat và cố định nitơ phân tử. Vì vậy mà Mo có vai trò quan trọng với cây họ đậu vì nó làm tăng khả năng cố định đạm của các vi sinh vật trong nốt sần.
Molybdenum
Vai trò sinh lý:
Vai trò sinh lý:
Tổng hợp các sắc tố, vitamine (đặc biệt là vitamine C), và hình thành lục lạp…
Ảnh hưởng đến quá trình đồng hóa P, Ca và một số nguyên tố
Hạn chế việc giảm cường độ quang hợp khi cây gặp hạn, ảnh hưởng của nhiệt độ cao; hoặc trong quá trình hóa già
Mo ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp và vận chuyển glucid, thúc đẩy sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống các cơ quan dự trữ
Molybdenum
Mo trong đất
Molybdenum
Mo trong cây:
Đơn chất: là tác nhân hoạt hóa không đặc thù của hàng loạt enzyme. Trong các trường hợp như vậy, các kim loại thường tạo nên các liên kết không bền, gọi là liên kết kiểu càng cua với các mạch bênh của protein – enzyme (như gốc NH4+, COO-, phenol, SH-…).
Molybdenum
Mo trong cây:
Hợp chất:
+ Dạng các phức hữu cơ – khoáng (Vd Mo-EDTA: Mo – Ethylen – diamine – tetra – acetic )
+ Trong các enzyme (Vd nitritreductase chứa Mo, Cu, Mn; hyponitritreductase chứa Fe, Cu; nitrogenase chứa Mo, Fe; nitratereductase chứa Mo, Cu; hydroxylamine reductase chứa Mn,Mo.)
Molybdenum
Mo trong cây:
Molybdenum
Mo
trong
cây:
Molybdenum
Triệu chứng thiếu Mo
Sự thiếu hụt molybđen chủ yếu xảy ra ở đất chua phèn và nhiều cát. Khác với các chất vi dinh dưỡng khác, molypđen được cây hấp thụ tốt hơn nếu độ pH của đất tăng. Do các phản ứng hấp phụ nên đất nhiều sắt và oxit nhôm thường bị thiếu molybden ở dạng mà cây hấp thụ được. Các cây thiếu molybden sẽ có màu xanh nhạt hoặc xanh vàng, chúng còi cọc và yếu ớt. Các cây phản ứng tương đối rõ rệt đối với việc bón molybđen là cỏ linh lăng, xà lách, rau xpinat và lạc.
Molybdenum
Triệu chứng thiếu Mo
Molybdenum
Cobalt
Coban (Cobalt) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Mo và số nguyên tử bằng 27
Giới thiệu chung:
Vai trò sinh lý:
Coban (Co) - cây trồng cần số lượng rất ít nên cũng có thể xếp cho nó nguyên tố siêu vi lượng (chung với Selen (Se), Niken (Ni), Vanadi (V), Iốt (I) )
Là một thành phần trung tâm của vitamin cobalamin (B-12).
Hoạt tính xúc tác của Carbonxylase được gia tăng khi có mặt Mg hoặc Mn, Co
Cobalt
Vai trò sinh lý:
Rất cần thiết cho việc tượng hoa, ra hoa, đậu quả, hạn chế rụng quả non.
Co còn có tác dụng giúp cay tăng sức chống chịu sâu bệnh và điều kiện nắng nóng trong mùa khô
Ảnh hưởng tốt đến độ bền vững của chlorophyll
Co có tác dụng tốt đến sự tổng hợp carotenoid
Cobalt
Co trong đất:
Cobalt
Co trong cây:
Chủ yếu là trong vitamine B12
Cobalt
Co trong cây:
Cobalt
Triệu chứng thiếu Co
Cobalt
Các nguồn cung cấp
Qua các kết quả phân tích, mỗi loài thực vật có hàm lượng nguyên tố vi lượng khác nhau. Ví dụ: hàm lượng Mo trong lá cây cà chua 5 tuần tuổi là 0,68 ppm, Mo trong lá chanh 5 tháng tuổi là 0,23-0,3ppm, trong thân cây đậu có 0,4ppm Mo… (Johnson, 1966).
Molybdenum & Cobalt
Các nguồn cung cấp
Phân chuồng: Trong 10 tấn có thể lấy ra được một số nguyên tố vi lượng như sau: Co: 2 – 10 g; Mo: 2 – 25 g
Phân vi sinh: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm phân vi sinh hỗn hợp có thể bổ sung cả Co và Mo cho cây
Molybdenum & Cobalt
Phụ lục: một số loại phân vi sinh chứa Mo và Co có mặt trên thị trường
Molybdenum & Cobalt
Phụ lục: một số loại phân vi sinh hữu cơ chứa Mo và Co có mặt trên thị trường
Molybdenum & Cobalt
PGS.TS Nguyễn Bá Lộc – ThS Lê Thị Mai Hương, 2005, Sinh lý thực vật, Đại học Huế
TS Nguyễn Kim Thanh – CN Nguyễn Thuận Châu, 2005, Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB Hà Nội
TÀI LiỆU THAM KHẢO
http://www.nhanong.net/
http://www.binhdien.com/
http://vi.wikipedia.org
http://www.riaxin.com/v_mineralfunction.htm
http://www.thuvienkhoahoc.com/tusach
https://www2.hcmut.edu.vn
http://www.vinachem.com.vn
http://www.cfc-cobay.com/
http://www.clrri.org
TÀI LiỆU THAM KHẢO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)