Nguyen Thi Thuy - THCS Tan Hung Ly 7 bai13
Chia sẻ bởi Lê Xuân Long |
Ngày 27/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Nguyen Thi Thuy - THCS Tan Hung Ly 7 bai13 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Khi nào vật phát ra âm to, âm nhỏ?(4đ)
Khi biên độ dao động lớn thì vật phát ra âm to.
Khi biên độ dao động nhỏ thì vật phát ra âm nhỏ.
Câu 2 : Đơn vị đo độ to của âm là gì? Kí hiệu.(3đ)
Đơn vị đo độ to của âm được tính là đêxiben.
Kí hiệu : dB
Câu 3 : Vì sao tai ta có thể nghe được tiếng động xung quanh? (3đ)
Ta nghe được tiếng động xung quang vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động . Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai , tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh . Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn , ta nghe âm càng to.
C2: So sánh biên độ dao động của 2 quả cầu bấc.
Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.
Quả cầu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu bấc thứ nhất.
Kết luận:
Càng gần nguồn âm thì âm nghe càng to.
Càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.
Yêu cầu hoạt động nhóm trong thời gian 4 phút
-Mỗi nhóm ít nhất gồm 4 HS trở lên
+ Một bạn đứng ở đầu bàn làm nhiệm vụ gõ
+ Một bạn đứng ở khoảng giữa bàn làm nhiệm vụ trọng tài xác nhận tiếng gõ của bạn 1
+ Các bạn còn lại đứng quay lưng vào bàn làm nhiệm vụ nghe và đếm tiếng gõ.
+ 1 bạn áp tai xuống mặt bàn để nghe và đếm tiếng gõ của bạn 1
- Cách chơi:
+ Bạn 1 gõ nhẹ vào mặt bàn một số lần sao cho các bạn dứng quay lưng vào bàn không nghe thấy. Trọng tài có thể kiểm tra điều này bằng cách hỏi các bạn kia xem bạn 1 đã gõ chưa ?
+ Các bạn lần lượt nói số tiếng gõ mà mình nghe được. Sau đó trọng tài xác nhận số lần mà bạn 1 đã gõ.
*HS trả lời câu C3 và so sánh trong môi trường chất rắn và chất
khí , môi trường nào truyền âm tốt hơn ?
Kết luận:
Âm có thể truyền qua những môi trường như:(1)...........và không thể truyền qua (2)..........
Ở các vị trí càng (3).........thì âm nghe càng (4)........
rắn, lỏng,khí
chân không
gần (xa)
lớn (nhỏ).
5. Vận tốc truyền âm
Trong các môi trường khác nhau, âm truyền đi với vận tốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền âm, phụ thuộc vào nhiệt độ.
Bảng dưới đây cho biết vận tốc truyền âm của một số chất ở 20o C
* Bài tập áp dụng:
Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm A làm âm truyền đến điểm B cách M
1590 m.
Hỏi thời gian truyền âm từ A đến B là bao lâu nếu :
a) Âm truyền qua đường ray
b) Âm truyền trong không khí
Cho vận tốc truyền âm trong đường ray là 5300m/s , vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Vượt qua thử thách
Câu 1: Âm thanh có thể truyền qua được những môi trường nào? Âm không truyền được qua môi trường nào?
Những môi trường có thể truyền được âm là chất rắn , chất lỏng , chất khí.
Chân không không thể truyền được âm.
Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường khác nhau có giống nhau không?
Vận tốc truyền âm trong các môi trường khác nhau thì khác nhau.
Câu 3: Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trong các môi trường khác nhau , âm truyền đi với vận tốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền âm , phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 4: Vì sao âm truyền được trong chất rắn,chất lỏng ,chất khí, mà không truyền được trong chân không?
Sở dĩ âm truyền được trong chất rắn, chất lỏng ,chất khí là vì khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn , lỏng , khí ở sát nó cũng dao động theo. Những hạt này lại truyền dao động cho các hạt ở gần chúng và cứ như thế dao động trưyền đi xa .
Trong khi đó ở môi trường chân không là môi trường không có các hạt vật chất nào, vì vậy khi các vật phát âm dao động không có hạt vật chất nào dao động theo nên âm không được truyền đi.
Câu 5: Một học sinh cho rằng tất cả các chất rắn đều truyền âm tốt ? Theo nói như vậy có chính xác không?Tại sao?
Nói như vậy là chưa chính xác .Với những chất rắn có tính đàn hồi tốt thì sự truyền âm của chúng mới tốt, còn những chất rắn có tính đàn hồi kém thì sự truyền âm cũng kém, chẳng hạn các vật liệu như bông, nhung, những tấm xốp.là những chất truyền âm kém, người ta thường dùng chúng làm những vật cách âm (tức là vật không cho âm truyền qua)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học thuộc bài -học thuộc phần ghi nhớ.
Đọc thêm phần : "có thể em chưa biết "
Làm BTVN từ 13.1 đến 13.5 SBT
Liên hệ thêm 1 số ví dụ ở thực tế về sự truyền âm
Chuẩn bị bài mới : Phản xạ âm - Tiếng vang
Đọc trước bài mới và soạn trả lời câu hỏi từ C1
đến C6 trong SGK
Liên hệ âm phản xạ trong thực tế .
Quan sát H14.1, H14.3 SGK
*Khi nào có tiếng vang? Em đã nghe tiếng vang ở đâu?
*Về nhà: Nếu nhà có lu to, em hô to trong lu và
lắng nghe âm phát ra có đặc điểm gì?
Khi biên độ dao động lớn thì vật phát ra âm to.
Khi biên độ dao động nhỏ thì vật phát ra âm nhỏ.
Câu 2 : Đơn vị đo độ to của âm là gì? Kí hiệu.(3đ)
Đơn vị đo độ to của âm được tính là đêxiben.
Kí hiệu : dB
Câu 3 : Vì sao tai ta có thể nghe được tiếng động xung quanh? (3đ)
Ta nghe được tiếng động xung quang vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động . Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai , tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh . Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn , ta nghe âm càng to.
C2: So sánh biên độ dao động của 2 quả cầu bấc.
Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.
Quả cầu bấc thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn so với quả cầu bấc thứ nhất.
Kết luận:
Càng gần nguồn âm thì âm nghe càng to.
Càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.
Yêu cầu hoạt động nhóm trong thời gian 4 phút
-Mỗi nhóm ít nhất gồm 4 HS trở lên
+ Một bạn đứng ở đầu bàn làm nhiệm vụ gõ
+ Một bạn đứng ở khoảng giữa bàn làm nhiệm vụ trọng tài xác nhận tiếng gõ của bạn 1
+ Các bạn còn lại đứng quay lưng vào bàn làm nhiệm vụ nghe và đếm tiếng gõ.
+ 1 bạn áp tai xuống mặt bàn để nghe và đếm tiếng gõ của bạn 1
- Cách chơi:
+ Bạn 1 gõ nhẹ vào mặt bàn một số lần sao cho các bạn dứng quay lưng vào bàn không nghe thấy. Trọng tài có thể kiểm tra điều này bằng cách hỏi các bạn kia xem bạn 1 đã gõ chưa ?
+ Các bạn lần lượt nói số tiếng gõ mà mình nghe được. Sau đó trọng tài xác nhận số lần mà bạn 1 đã gõ.
*HS trả lời câu C3 và so sánh trong môi trường chất rắn và chất
khí , môi trường nào truyền âm tốt hơn ?
Kết luận:
Âm có thể truyền qua những môi trường như:(1)...........và không thể truyền qua (2)..........
Ở các vị trí càng (3).........thì âm nghe càng (4)........
rắn, lỏng,khí
chân không
gần (xa)
lớn (nhỏ).
5. Vận tốc truyền âm
Trong các môi trường khác nhau, âm truyền đi với vận tốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền âm, phụ thuộc vào nhiệt độ.
Bảng dưới đây cho biết vận tốc truyền âm của một số chất ở 20o C
* Bài tập áp dụng:
Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm A làm âm truyền đến điểm B cách M
1590 m.
Hỏi thời gian truyền âm từ A đến B là bao lâu nếu :
a) Âm truyền qua đường ray
b) Âm truyền trong không khí
Cho vận tốc truyền âm trong đường ray là 5300m/s , vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Vượt qua thử thách
Câu 1: Âm thanh có thể truyền qua được những môi trường nào? Âm không truyền được qua môi trường nào?
Những môi trường có thể truyền được âm là chất rắn , chất lỏng , chất khí.
Chân không không thể truyền được âm.
Câu 2: Vận tốc truyền âm trong các môi trường khác nhau có giống nhau không?
Vận tốc truyền âm trong các môi trường khác nhau thì khác nhau.
Câu 3: Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trong các môi trường khác nhau , âm truyền đi với vận tốc khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền âm , phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 4: Vì sao âm truyền được trong chất rắn,chất lỏng ,chất khí, mà không truyền được trong chân không?
Sở dĩ âm truyền được trong chất rắn, chất lỏng ,chất khí là vì khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn , lỏng , khí ở sát nó cũng dao động theo. Những hạt này lại truyền dao động cho các hạt ở gần chúng và cứ như thế dao động trưyền đi xa .
Trong khi đó ở môi trường chân không là môi trường không có các hạt vật chất nào, vì vậy khi các vật phát âm dao động không có hạt vật chất nào dao động theo nên âm không được truyền đi.
Câu 5: Một học sinh cho rằng tất cả các chất rắn đều truyền âm tốt ? Theo nói như vậy có chính xác không?Tại sao?
Nói như vậy là chưa chính xác .Với những chất rắn có tính đàn hồi tốt thì sự truyền âm của chúng mới tốt, còn những chất rắn có tính đàn hồi kém thì sự truyền âm cũng kém, chẳng hạn các vật liệu như bông, nhung, những tấm xốp.là những chất truyền âm kém, người ta thường dùng chúng làm những vật cách âm (tức là vật không cho âm truyền qua)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
Học thuộc bài -học thuộc phần ghi nhớ.
Đọc thêm phần : "có thể em chưa biết "
Làm BTVN từ 13.1 đến 13.5 SBT
Liên hệ thêm 1 số ví dụ ở thực tế về sự truyền âm
Chuẩn bị bài mới : Phản xạ âm - Tiếng vang
Đọc trước bài mới và soạn trả lời câu hỏi từ C1
đến C6 trong SGK
Liên hệ âm phản xạ trong thực tế .
Quan sát H14.1, H14.3 SGK
*Khi nào có tiếng vang? Em đã nghe tiếng vang ở đâu?
*Về nhà: Nếu nhà có lu to, em hô to trong lu và
lắng nghe âm phát ra có đặc điểm gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)