Nguyễn Thị Thu Hiền (Đại học Văn Sử K41)
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Nguyễn Thị Thu Hiền (Đại học Văn Sử K41) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐTGV THCS
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ
CHỐNG MĨ - DIỆM Ở MIỀN NAM VIỆT NAM
(1954 - 1959)
Người hướng dẫn khoa học : Th.s Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hiền
Cấu trúc đề tài
Mở đầu
Nội dung của đề tài
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
MỞ ĐẦU
Lí
do chọn đề
tài
Lịch sử nghiên cứu vấn
đề
Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ đề tài
Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Đóng góp của
đề
tài
Kết cấu của
đề
tài
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Tìm hiểu chủ trương đấu tranh chính trị của Đảng trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1959).
+ Giai đoạn chống Mĩ - Diệm phong trào đấu tranh chính trị đóng vai trò là nền tảng,là bước đệm để xuất hiện những hình thức đấu tranh mới phát triển cao hơn.
+ Góp phần tạo sức mạnh tổng hợp đem lại chiến thắng cho chính nghĩa.
- Tính phổ biến của hình thức đấu tranh chính trị.
- Tác dụng của hình thức đấu tranh chính trị:
Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 8 và 9 (1956 - 1959) (NXB Chính trị Quốc gia, TPHCM, 1996)
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Văn kiện Đảng toàn tập, các tập từ 15 - 20 (NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2001).
Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới của Lê Duẩn (NXB Sự thật, HN, 1992).
Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3 (1945 - 2000) của Lê Mậu Hãn (NXB Giáo dục, HN, 2005).
Chiến tranh cách mạng Việt Nam, Thắng lợi và những bài học (1945 - 1975) (NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2001).
1. Đối tượng nghiên cứu
Phong trào đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1959).
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU,
NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Ở miền Nam Việt Nam
- Về thời gian: Từ sau khi Pháp đầu hàng, phải kí hiệp định Giơnevơ (1954) đến cuối 1959.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề đấu tranh chính trị.
- Làm rõ quá trình áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
- Đi sâu vào tìm hiểu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân miền Nam dưới hình thức đấu tranh chính trị.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Nguồn tài liệu
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng:
- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh về vấn đề đấu tranh chính trị.
- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh về vấn đề đấu tranh chính trị.
- Các văn kiện của Đảng, Nhà nước.
- Các tác phẩm, bài viết của nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội.
- Các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến nội dung của đề tài: sách, báo, tạp chí…
2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic.
ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Vạch rõ âm mưu xâm lược của đế quốc Mĩ trên đất nước Việt Nam với những thủ đoạn xảo quyệt của chúng.
- Tái hiện một cách sinh động, hệ thống về lịch sử đấu tranh hào hùng của nhân dân miền Nam Việt Nam trong những năm 1954 - 1959.
- Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu cho sinh viên các khoa có liên quan đến chuyên ngành.
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đấu tranh
chính trị
Chương 2: Phong trào đấu tranh chính trị chống Mỹ - Diệm
ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1959)
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ
1.1 Cơ sở lý luận
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
+ Hình thức đấu tranh chính trị là một trong hai hình thức đấu tranh cơ bản trong phương pháp bạo lực cách mạng.
+ Mục tiêu của đấu tranh chính trị là lật đổ các thế lực phản cách mạng.
+ Coi trọng sức mạnh của quần chúng trong phong trào đấu tranh chính trị.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Hình thức bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
+ Mối quan hệ biện chứng giữa đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của cuộc đấu tranh chính trị.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Phong trào cách mạng (1930 - 1931) - đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
+ Chủ trương kết hợp các hình thức đấu tranh.
+ Phong trào đấu tranh chính trị trở thành nền tảng, bước đệm trên cơ sở đó sức mạnh của giai cấp được phát huy cao độ.
1.2.2 Phong trào đấu tranh dân chủ công khai (1936 - 1939)
+ Đảng đề ra hình thức đấu tranh phù hợp (đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị).
+ Lực lượng chính trị của cách mạng Việt Nam được hình thành.
1.2.3 Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945 (1939 - 1945)
+ Trong bước đầu chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, Đảng ta đã đặt đấu tranh chính trị lên hàng đầu.
+ Lấy đấu tranh chính trị là cơ sở để xây dựng và phát triển các lực lượng khác.
+ Góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam.
Chương 2
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG MĨ DIỆM Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1959)
2.1 Quá trình áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam Việt Nam
Quá trình áp đặt Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
Chính trị
Quân sự
Kinh tế
Văn hoá tư tưởng
2.2. Phong trào đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm
2.2.1 Phong trào bảo vệ hoà bình Sài Gòn Chợ Lớn (8/1945)
- Là một tổ chức rộng rãi của người Việt Nam yêu nước tán thành thực hiện các điều khoản của hiệp định đình chiến.
- Lãnh tụ của phong trào là những trí thức có uy tín.
- Mục đích phong trào là “bảo vệ hoà bình vừa giành được”.
- Trước sự lớn mạnh của phong trào, chính quyền Diệm hoảng sợ, tiến hành đàn áp, khủng bố.
- Nhân dân cả nước ủng hộ nhiệt tình phong trào, phản đối chính sách phát xít của chính quyền Diệm.
2.2.2. Phong trào đấu tranh đòi hiệp thương tuyển cử thống nhất nước nhà
- Nhận thức rõ âm mưu của đế quốc Mĩ và xuất phát từ nguyện vọng của quần chúng nhân dân cả nước là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, Đảng đã phát động phong trào.
- Dưới sự lãnh đạo của mặt trận Liên Việt, phong trào phát triển mạnh mẽ.
- Chính quyền Diệm ra sức khủng bố, đàn áp. Phong trào không vì thế mà đi xuống.
- Trong quá trình đấu tranh chính trị, trình độ giác ngộ của quần chúng được nâng cao.
2.2.3 Phong trào đấu tranh chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” của Mĩ - Diệm
- Công tác tuyên truyền của Đảng làm cho quần chúng nhân dân nhận thức rõ âm mưu của kẻ thù.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ.
- Tháng 5/1957, Diệm ban hành đạo luật "Đặt Cộng sản ngoài vòng pháp luật" .Không khí khủng bố bao trùm khắp miền Nam. Quần chúng cách mạng tiến hành vũ trang để chống lại kẻ thù.
- Tháng 3/1959, Diệm tuyên bố đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh, ra đạo luật 10/59 (5/1959). Tình thế cách mạng miền Nam đi đến chín muồi.
- Tháng 1/1959, Hội nghị trung ương lần thứ 15 của Đảng chỉ rõ: Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân
- Nghị quyết đáp ứng nhu cầu bức thiết của cách mạng miền Nam, làm xoay chuyển tình thế, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.
KẾT LUẬN
1. Phương pháp cách mạng đúng đắn là yếu tố quan trọng đưa
cách mạng đến thắng lợi
2. Dưới ánh sáng Chủ nghĩa Mac - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
vấn đề đấu tranh chính trị đã được Đảng ta vận dụng một cách
khéo léo, linh hoạt phù hợp với thực tiễn cách mạng.
3. Hình thức đấu tranh chính trị hoàn toàn phù hợp với tình hình
cách mạng miền Nam Việt Nam trong những năm 1954 - 1959.
4. Phong trào đấu tranh chính trị góp phần làm thay đổi cục
diện cách mạng miền Nam, là cơ sở để quần chúng cách
mạng tiến lên đấu tranh với những hình thức cao hơn.
PHỤ LỤC
Xin chân thành cảm ơn!
Học sinh sinh viên Sài Gòn biểu tình
Nông dân bị tình nghi là cộng sản
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐTGV THCS
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ
CHỐNG MĨ - DIỆM Ở MIỀN NAM VIỆT NAM
(1954 - 1959)
Người hướng dẫn khoa học : Th.s Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hiền
Cấu trúc đề tài
Mở đầu
Nội dung của đề tài
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
MỞ ĐẦU
Lí
do chọn đề
tài
Lịch sử nghiên cứu vấn
đề
Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ đề tài
Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
Đóng góp của
đề
tài
Kết cấu của
đề
tài
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Tìm hiểu chủ trương đấu tranh chính trị của Đảng trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1959).
+ Giai đoạn chống Mĩ - Diệm phong trào đấu tranh chính trị đóng vai trò là nền tảng,là bước đệm để xuất hiện những hình thức đấu tranh mới phát triển cao hơn.
+ Góp phần tạo sức mạnh tổng hợp đem lại chiến thắng cho chính nghĩa.
- Tính phổ biến của hình thức đấu tranh chính trị.
- Tác dụng của hình thức đấu tranh chính trị:
Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 8 và 9 (1956 - 1959) (NXB Chính trị Quốc gia, TPHCM, 1996)
LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Văn kiện Đảng toàn tập, các tập từ 15 - 20 (NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2001).
Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới của Lê Duẩn (NXB Sự thật, HN, 1992).
Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3 (1945 - 2000) của Lê Mậu Hãn (NXB Giáo dục, HN, 2005).
Chiến tranh cách mạng Việt Nam, Thắng lợi và những bài học (1945 - 1975) (NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2001).
1. Đối tượng nghiên cứu
Phong trào đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1959).
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU,
NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Ở miền Nam Việt Nam
- Về thời gian: Từ sau khi Pháp đầu hàng, phải kí hiệp định Giơnevơ (1954) đến cuối 1959.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề đấu tranh chính trị.
- Làm rõ quá trình áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
- Đi sâu vào tìm hiểu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân miền Nam dưới hình thức đấu tranh chính trị.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Nguồn tài liệu
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng:
- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh về vấn đề đấu tranh chính trị.
- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh về vấn đề đấu tranh chính trị.
- Các văn kiện của Đảng, Nhà nước.
- Các tác phẩm, bài viết của nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội.
- Các tài liệu tham khảo khác có liên quan đến nội dung của đề tài: sách, báo, tạp chí…
2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic.
ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Vạch rõ âm mưu xâm lược của đế quốc Mĩ trên đất nước Việt Nam với những thủ đoạn xảo quyệt của chúng.
- Tái hiện một cách sinh động, hệ thống về lịch sử đấu tranh hào hùng của nhân dân miền Nam Việt Nam trong những năm 1954 - 1959.
- Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu cho sinh viên các khoa có liên quan đến chuyên ngành.
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề đấu tranh
chính trị
Chương 2: Phong trào đấu tranh chính trị chống Mỹ - Diệm
ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1959)
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ
1.1 Cơ sở lý luận
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
+ Hình thức đấu tranh chính trị là một trong hai hình thức đấu tranh cơ bản trong phương pháp bạo lực cách mạng.
+ Mục tiêu của đấu tranh chính trị là lật đổ các thế lực phản cách mạng.
+ Coi trọng sức mạnh của quần chúng trong phong trào đấu tranh chính trị.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Hình thức bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
+ Mối quan hệ biện chứng giữa đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.
+ Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của cuộc đấu tranh chính trị.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Phong trào cách mạng (1930 - 1931) - đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh
+ Chủ trương kết hợp các hình thức đấu tranh.
+ Phong trào đấu tranh chính trị trở thành nền tảng, bước đệm trên cơ sở đó sức mạnh của giai cấp được phát huy cao độ.
1.2.2 Phong trào đấu tranh dân chủ công khai (1936 - 1939)
+ Đảng đề ra hình thức đấu tranh phù hợp (đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị).
+ Lực lượng chính trị của cách mạng Việt Nam được hình thành.
1.2.3 Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám năm 1945 (1939 - 1945)
+ Trong bước đầu chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, Đảng ta đã đặt đấu tranh chính trị lên hàng đầu.
+ Lấy đấu tranh chính trị là cơ sở để xây dựng và phát triển các lực lượng khác.
+ Góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam.
Chương 2
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ CHỐNG MĨ DIỆM Ở MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1959)
2.1 Quá trình áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam Việt Nam
Quá trình áp đặt Chủ nghĩa thực dân kiểu mới
Chính trị
Quân sự
Kinh tế
Văn hoá tư tưởng
2.2. Phong trào đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm
2.2.1 Phong trào bảo vệ hoà bình Sài Gòn Chợ Lớn (8/1945)
- Là một tổ chức rộng rãi của người Việt Nam yêu nước tán thành thực hiện các điều khoản của hiệp định đình chiến.
- Lãnh tụ của phong trào là những trí thức có uy tín.
- Mục đích phong trào là “bảo vệ hoà bình vừa giành được”.
- Trước sự lớn mạnh của phong trào, chính quyền Diệm hoảng sợ, tiến hành đàn áp, khủng bố.
- Nhân dân cả nước ủng hộ nhiệt tình phong trào, phản đối chính sách phát xít của chính quyền Diệm.
2.2.2. Phong trào đấu tranh đòi hiệp thương tuyển cử thống nhất nước nhà
- Nhận thức rõ âm mưu của đế quốc Mĩ và xuất phát từ nguyện vọng của quần chúng nhân dân cả nước là sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, Đảng đã phát động phong trào.
- Dưới sự lãnh đạo của mặt trận Liên Việt, phong trào phát triển mạnh mẽ.
- Chính quyền Diệm ra sức khủng bố, đàn áp. Phong trào không vì thế mà đi xuống.
- Trong quá trình đấu tranh chính trị, trình độ giác ngộ của quần chúng được nâng cao.
2.2.3 Phong trào đấu tranh chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” của Mĩ - Diệm
- Công tác tuyên truyền của Đảng làm cho quần chúng nhân dân nhận thức rõ âm mưu của kẻ thù.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng phong trào đấu tranh nổ ra mạnh mẽ.
- Tháng 5/1957, Diệm ban hành đạo luật "Đặt Cộng sản ngoài vòng pháp luật" .Không khí khủng bố bao trùm khắp miền Nam. Quần chúng cách mạng tiến hành vũ trang để chống lại kẻ thù.
- Tháng 3/1959, Diệm tuyên bố đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh, ra đạo luật 10/59 (5/1959). Tình thế cách mạng miền Nam đi đến chín muồi.
- Tháng 1/1959, Hội nghị trung ương lần thứ 15 của Đảng chỉ rõ: Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân
- Nghị quyết đáp ứng nhu cầu bức thiết của cách mạng miền Nam, làm xoay chuyển tình thế, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.
KẾT LUẬN
1. Phương pháp cách mạng đúng đắn là yếu tố quan trọng đưa
cách mạng đến thắng lợi
2. Dưới ánh sáng Chủ nghĩa Mac - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
vấn đề đấu tranh chính trị đã được Đảng ta vận dụng một cách
khéo léo, linh hoạt phù hợp với thực tiễn cách mạng.
3. Hình thức đấu tranh chính trị hoàn toàn phù hợp với tình hình
cách mạng miền Nam Việt Nam trong những năm 1954 - 1959.
4. Phong trào đấu tranh chính trị góp phần làm thay đổi cục
diện cách mạng miền Nam, là cơ sở để quần chúng cách
mạng tiến lên đấu tranh với những hình thức cao hơn.
PHỤ LỤC
Xin chân thành cảm ơn!
Học sinh sinh viên Sài Gòn biểu tình
Nông dân bị tình nghi là cộng sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)