Nguyên Nhân giảm độ giãn phổi
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Tấn Phước |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Nguyên Nhân giảm độ giãn phổi thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y
===&====
BÁO CÁO SINH LÝ BỆNH THÚ Y
CHUYÊN ĐỀ:
NGUYÊN NHÂN GIẢM ĐỘ DÃN PHỔI
HỌC VIÊN THỰC HIỆN:
Nguyễn Như Tấn Phước MSHV M000789
CẦN THƠ, 8- 2013
GVGD: TRẦN THỊ DÂN
1
NỘI DUNG
Nguyên nhân giảm độ dãn phổi:
Biến đổi nhu mô phổi.
Biến đổi trong phế nang.
Biến đổi ngoài nhu mô phổi.
2
3
- Đường hô hấp trên ngăn chặn các vật lạ đi vào đường hô hấp dưới bằng phản xạ ho; lọc lại các hạt bụi đi vào đường thở nhờ hệ thống lông ở mũi; làm ấm, làm ẩm luồng khí đi vào phổi nhờ vào các mạch máu dày đặc xung quanh đường hô hấp trên
- Đường hô hấp dưới dẫn không khí đi vào tận trong các phế nang
Nhu mô phổi trao đổi không khí cho cơ thể: O2 được đưa vào cơ thể và CO2 được đào thải ra ngoài
Chức năng bộ máy hô hấp
4
Biến đổi nhu mô phổi
- Phân loại này đại diện cho một nhóm các bệnh đường hô hấp được đặc trưng bởi một sự khởi đầu cấp tính của suy hô hấp nặng.
Một sự kết hợp của các tổn thương phổi bao gồm
+ Phù phổi và tắc nghẽn.
+ Khí mô kẽ.
+ Biểu mô phế nang.
+ Hình thành màng trong pha lê.
5
Biến đổi trong phế nang
Một số kiểu viêm phế nang:
Viêm nước.
Viêm đại thực bào.
Viêm chảy máu.
Viêm tơ huyết
Viêm mủ.
Viêm hoại thư
6
Viêm phế nang nước
Có nhiều bọt khí, ít tơ huyết.
Khi viêm phế nang nước do xung huyết vi quản, tăng tính thấm để thoát huyết thanh ra khỏi thành mạch và tràn vào lòng phế nang.
7
Viêm phế nang đại thực bào
Đại thực bào ở phổi không chỉ làm nhiệm vụ thông tin hay thu dọn các mảnh vụn của tế bào chết mà còn có chức năng diệt khuẩn rất quan trọng.
8
Viêm phế nang chảy máu
Khi trong lòng phế nang có nhiều hồng cầu còn tương đối nguyên vẹn hoặc đang thoái hóa.
Khi viêm phế nang xuất hiện chảy máu ở những vùng rộng lớn, làm cho phổi trở nên chắc, đặc và có màu đỏ giống lách nên gọi là lách hóa.
9
Viêm phế nang tơ huyết
Thành phần chủ yếu là các dịch rỉ viêm đặc và sánh nằm trong một mạng lưới tơ huyết dầy đặc lấp toàn bộ hốc phế nang. Tổn thương ít nhiều đều tạo nên một khuôn
Khi tổn thương lan rộng chiếm từ một phân thùy lớn của phổi trở lên làm cho nhu mô phổi chắc đặc giống như gan gọi là "gan hóa".
Tùy thành phần tế bào trong mạng lưới tơ huyết mà chia thành 2 loại:
+ Gan hóa đỏ: nhiều hồng cầu
+ Gan hóa xám: nhiều bạch cầu đa nhân
10
Lòng phế nang có nhiều tế bào mủ (bạch cầu đa nhân thoái hóa) chiếm ưu thế. Do các emzym của bạch cầu đa nhân phát huy tác dụng làm cho mạng lưới tơ huyết ít nhiều bị tan rã, kéo theo tan rã cả vách phế nang nên nhiều nơi không nhận thấy vách liên phế nang.
Viêm phế nang mủ
11
Biểu hiện các tế bào trong dịch ri viêm cũng như phần lớn các vách phế nang bị tan rã, chỉ còn thấy những mảnh vụn tế bào không xác định được hình thái và nguồn gốc phân tán khắp nơi và nằm xen kẽ với các vi khuẩn kỵ khí. Tổn thương thường có nhiều loại viêm phế nang phối hợp với nhau làm cho phổi mềm nhũn và có mùi hôi thối.
Viêm phế nang hoại thư
12
Hình Khí mô kẽ
13
Hình: Các đại thực bào phổi, viêm kẽ nhẹ, và xơ hóa mô kẽ trung bình với loang lổ sẹo và dạng hoại thư dạng than phổi lắng đọng sắc tố.
14
Hình Biểu mô phế nang
Hình Biểu mô phế nang bình thường
Hình Biểu mô phế nang bệnh
15
Hình thành màng trong pha lê
16
Viêm phế nang nước
17
Viêm phế nang đại thực bào
Tiểu phế quản đầy chất nhầy được nhìn thấy trên bên phải (TB) và một tiểu phế quản hô hấp viêm nhẹ được nhìn thấy trên bên trái (RB), bao quanh bởi các đại thực bào phế nang chứa đầy sắc tố (m). Các khe trong các khu vực này là hơi dày bởi các protein liên kết dạng sợi lắng động và loang lổ viêm mạn tính rất ít (mũi tên đen)
18
Viêm phế nang chảy máu
Có sự xuất huyết và sợi tơ huyết đã gợi ra một phản ứng đại thực bào: các tế bào này đến để làm sạch các chất hổn độn.
Trong các lĩnh vực trên các đại thực bào đang hoạt động. Máu chúng ta thấy ở đây không phải là xuất huyết, thế nhưng: đó là sự xung huyết mao mạch giữa các phế nang.
19
Viêm phế nang tơ huyết
20
Viêm phế nang mủ
21
Viêm phế nang hoại thư
22
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y
===&====
BÁO CÁO SINH LÝ BỆNH THÚ Y
CHUYÊN ĐỀ:
NGUYÊN NHÂN GIẢM ĐỘ DÃN PHỔI
HỌC VIÊN THỰC HIỆN:
Nguyễn Như Tấn Phước MSHV M000789
CẦN THƠ, 8- 2013
GVGD: TRẦN THỊ DÂN
1
NỘI DUNG
Nguyên nhân giảm độ dãn phổi:
Biến đổi nhu mô phổi.
Biến đổi trong phế nang.
Biến đổi ngoài nhu mô phổi.
2
3
- Đường hô hấp trên ngăn chặn các vật lạ đi vào đường hô hấp dưới bằng phản xạ ho; lọc lại các hạt bụi đi vào đường thở nhờ hệ thống lông ở mũi; làm ấm, làm ẩm luồng khí đi vào phổi nhờ vào các mạch máu dày đặc xung quanh đường hô hấp trên
- Đường hô hấp dưới dẫn không khí đi vào tận trong các phế nang
Nhu mô phổi trao đổi không khí cho cơ thể: O2 được đưa vào cơ thể và CO2 được đào thải ra ngoài
Chức năng bộ máy hô hấp
4
Biến đổi nhu mô phổi
- Phân loại này đại diện cho một nhóm các bệnh đường hô hấp được đặc trưng bởi một sự khởi đầu cấp tính của suy hô hấp nặng.
Một sự kết hợp của các tổn thương phổi bao gồm
+ Phù phổi và tắc nghẽn.
+ Khí mô kẽ.
+ Biểu mô phế nang.
+ Hình thành màng trong pha lê.
5
Biến đổi trong phế nang
Một số kiểu viêm phế nang:
Viêm nước.
Viêm đại thực bào.
Viêm chảy máu.
Viêm tơ huyết
Viêm mủ.
Viêm hoại thư
6
Viêm phế nang nước
Có nhiều bọt khí, ít tơ huyết.
Khi viêm phế nang nước do xung huyết vi quản, tăng tính thấm để thoát huyết thanh ra khỏi thành mạch và tràn vào lòng phế nang.
7
Viêm phế nang đại thực bào
Đại thực bào ở phổi không chỉ làm nhiệm vụ thông tin hay thu dọn các mảnh vụn của tế bào chết mà còn có chức năng diệt khuẩn rất quan trọng.
8
Viêm phế nang chảy máu
Khi trong lòng phế nang có nhiều hồng cầu còn tương đối nguyên vẹn hoặc đang thoái hóa.
Khi viêm phế nang xuất hiện chảy máu ở những vùng rộng lớn, làm cho phổi trở nên chắc, đặc và có màu đỏ giống lách nên gọi là lách hóa.
9
Viêm phế nang tơ huyết
Thành phần chủ yếu là các dịch rỉ viêm đặc và sánh nằm trong một mạng lưới tơ huyết dầy đặc lấp toàn bộ hốc phế nang. Tổn thương ít nhiều đều tạo nên một khuôn
Khi tổn thương lan rộng chiếm từ một phân thùy lớn của phổi trở lên làm cho nhu mô phổi chắc đặc giống như gan gọi là "gan hóa".
Tùy thành phần tế bào trong mạng lưới tơ huyết mà chia thành 2 loại:
+ Gan hóa đỏ: nhiều hồng cầu
+ Gan hóa xám: nhiều bạch cầu đa nhân
10
Lòng phế nang có nhiều tế bào mủ (bạch cầu đa nhân thoái hóa) chiếm ưu thế. Do các emzym của bạch cầu đa nhân phát huy tác dụng làm cho mạng lưới tơ huyết ít nhiều bị tan rã, kéo theo tan rã cả vách phế nang nên nhiều nơi không nhận thấy vách liên phế nang.
Viêm phế nang mủ
11
Biểu hiện các tế bào trong dịch ri viêm cũng như phần lớn các vách phế nang bị tan rã, chỉ còn thấy những mảnh vụn tế bào không xác định được hình thái và nguồn gốc phân tán khắp nơi và nằm xen kẽ với các vi khuẩn kỵ khí. Tổn thương thường có nhiều loại viêm phế nang phối hợp với nhau làm cho phổi mềm nhũn và có mùi hôi thối.
Viêm phế nang hoại thư
12
Hình Khí mô kẽ
13
Hình: Các đại thực bào phổi, viêm kẽ nhẹ, và xơ hóa mô kẽ trung bình với loang lổ sẹo và dạng hoại thư dạng than phổi lắng đọng sắc tố.
14
Hình Biểu mô phế nang
Hình Biểu mô phế nang bình thường
Hình Biểu mô phế nang bệnh
15
Hình thành màng trong pha lê
16
Viêm phế nang nước
17
Viêm phế nang đại thực bào
Tiểu phế quản đầy chất nhầy được nhìn thấy trên bên phải (TB) và một tiểu phế quản hô hấp viêm nhẹ được nhìn thấy trên bên trái (RB), bao quanh bởi các đại thực bào phế nang chứa đầy sắc tố (m). Các khe trong các khu vực này là hơi dày bởi các protein liên kết dạng sợi lắng động và loang lổ viêm mạn tính rất ít (mũi tên đen)
18
Viêm phế nang chảy máu
Có sự xuất huyết và sợi tơ huyết đã gợi ra một phản ứng đại thực bào: các tế bào này đến để làm sạch các chất hổn độn.
Trong các lĩnh vực trên các đại thực bào đang hoạt động. Máu chúng ta thấy ở đây không phải là xuất huyết, thế nhưng: đó là sự xung huyết mao mạch giữa các phế nang.
19
Viêm phế nang tơ huyết
20
Viêm phế nang mủ
21
Viêm phế nang hoại thư
22
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Tấn Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)