Nguyên nhân gây khủng hoảng môi trường

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhung | Ngày 23/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Nguyên nhân gây khủng hoảng môi trường thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:



Nguyễn Thị Nhung
K33C - Sinh
KHỦNG HOẢNG MÔI TRƯỜNG
Nguyên nhân
của khủng hoảng
Ô nhiễm môi trường là gì nhỉ?

Hiện nay, thế giới đứng trước 5 cuộc khủng hoảng lớn là: dân số, lương thực, năng lượng,tài nguyên và sinh thái. Chúng đều liên quan đến môi trường và làm cho cuộc sống của con người có nguy cơ suy giảm
Nguyên nhân các cuộc khủng hoảng là do bùng nổ dân số và các yếu tố phát sinh từ sự gia tăng dân số.
Do đó xuất hiện một khái niệm mới là khủng hoảng môi trường
“ Khủng hoảng môi trường là các suy thoái về chất lượng môi trường sống trên quy mô toàn cầu, đe doạ cuộc sống của loài người trên trái đất”
Những biểu hiện của khủng hoảng môi trường
Ô nhiễm không khí tại đô thị và khu công nghiệp.
Hiệu ứng nhà kính.
Tầng ozon bị phá huỷ.
Ô nhiễm biển.
Nguồn nước bị ô nhiễm.
Sa mạc hoá đất đai.
Rừng đang suy giảm và suy thoái.
Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt đang tăng
Rác thải và chất thải tăng về số lượng và mức độ độc hại.
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch và gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa(do bụi).
Nguyên nhân là do sự tập trung dân cư quá đông đúc ở đô thị và hoạt động sản xuất của các khu công nghiệp.
Dân cư tập trung đông đúc kéo theo:
Lượng người tham gia giao thông nhiều.
Rác thải sinh hoạt nhiều.
Nhu cầu sử dụng công nghệ, năng lượng tăng cao…
Hoạt động sản xuất công nghiệp:
Quá trình đốt nhiên liệu thải ra nhiều khí độc đi qua các ống khói vào không khí.
Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây truyền sản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải.
Các ngành gây ÔNMT chính:nhiệt điện, vật liệu xây dựng, hoá chất và phân bón, dệt và giấy, luyện kim, thực phẩm, cơ khí, giao thông vận tải…

Ở Việt Nam
Chất thải thất thoát do sản xuất với công nghệ lạc hậu, chất thải do mật độ xe quá cao, dùng xăng pha chì, chất thải xây dựng và sinh hoạt không được quản lý hợp lý…
Những vùng có mật độ dân cư cao, cây xanh ít, ô nhiễm chất hữu cơ, thường có nguy cơ ô nhiễm vsv cao.
Không khí trong nhiều gia đình do môi trường ô nhiễm, điều kiện vệ sinh không đảm bảo, dùng bếp đun, nhà tiêu lạc hậu…
Lượng khói thuốc lá ở mức rất cao
2. Hiệu ứng nhà kính
3. Tầng ozon bị phá huỷ
4. Ô nhiễm biển
5. Nguồn nước bị ô nhiễm
6.Sa mạc hoá đất đai
Sa mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi khí hậu. Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanh trên toàn thế giới phần vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi.
Một số nguyên do gây ra nạn sa mạc hóa, phần lớn là do tác động của con người từ khoảng 10.000 năm nay. Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc, canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất.
Hạn hán chỉ góp phần trong tiến trình sa mạc hoá nhưng nguyên do là áp lực sinh hoạt của con người lên môi trường thiên nhiên.

Sa mạc hoá
Ở Việt Nam, sa mạc hoá nhiều do xói mòn đất, đá ong hoá, cát bay/cát chảy, đất nhiễm mặn, nhiễm phèn…
Hiện nay đã có khoảng
9.34 triệu ha đất hoang hoá
7.55 triệu ha đang chịu tác động mạnh bởi sa mạc hoá.
Ước tính mỗi năm mất khoảng 20ha đất nông nghiệp do nạn cát bay, cát chảy, và hàng nghìn ha đất tiếp tục bị thoái hoá.
 Con người do quản lý kém mà tình trạng trên càng trở nên tồi tệ hơn.
7.Rừng đang suy giảm về số lượng và suy thoái về chất lượng.
Rừng bị khai thác trước tiên và lâu đời nhất vì mục đích làm nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi.
Rừng bị chia cắt do sản xuất nông nghiệp, khai thác gỗ, xây dựng đường. Việc này càng tăng cường săn bắt trái phép, đốt phá rừng…làm hệ động thực vật rừng dễ tiếp xúc dịch bệnh, và giảm đáng kể số lượng.
Khai thác gỗ quá mức và không hợp lý làm diện tích giảm nhanh chóng.
Ô nhiễm không khí gây mưa axit huỷ nhiều diện tích rừng.
Cháy rừng, chiến tranh…
Sản phẩm chính của rừng là gỗ được dùng để làm củi, vật liệu xây dựng, cột chống lò, nguyên liệu cho công nghiệp giấy, diêm…
Đặc biệt khai thác mạnh các loại gỗ quý đã chất lượng rừng bị suy thoái tầm trọng
Tốc độ mất rừng khoảng 200.000ha/năm, trong đó có 60.000ha do khai hoang, 50.000ha do cháy,
90.000ha do khai thác quá mức.
Như vậy nguyên nhân chính làm thu hẹp diện tích rừng là CON NGƯỜI.
Chặt phá rừng ở Đăk-Lăk
8. Sô chủng loài động thực vật đang bị tiêu diệt gia tăng.
Con người đã gây ra những nguyên nhân chủ yếu sau:
Ô nhiễm biển do tràn dầu đã làm chết nhiều sinh vật dưới biển do thiếu oxi…
Đánh bắt sinh vật biển quá mức.

- Nhiều loài san hô bị tiêu diệt theo do việc đánh bắt cá bằng chất nổ (biển Nha Trang- Khánh Hoà).
-

Săn bắt trái phép động vật hoang dã (Heo rừng, nai, cheo, nhím… được bán công khai ở các huyên miền núi. Việc săn bắt, mua bán, vận chuyển diễn ra thường xuyên nhưng các ngành chức năng và chính quyền địa phương không hề hay biết).
Hàng trăm nhà hàng “xẻo thịt” thú rừng mọc lên trong khoảng 3km
Đường Láng-Hoà Lạc
Hố bẫy và dây cáp
Thú rừng được tiêu thụ trong lòng Hà Nội
- Các loài rắn, tắc kè, bìm bịp, ong, cá ngựa,thuốc bắc…dùng để ngâm rượu là đồ uống ưa chuộng và sa xỉ của đấng mày râu được xem như phương thuốc chữa bệnh một cách phổ biến.
Linh dương
sừng queo
Ếch độc
màu vàng
Lợn biển
(Mỹ)
Hồng Hạc
(Châu Phi)
Rùa khổng lồ
(Việt Nam)
Voi Lùn
(Châu Phi)
Chuột nhảy
tai dài
(Anh)
Gấu Xám
(Bắc Mỹ)
Hà Mã
(Tây Phi)
Gấu
bắc cực
Gấu Trúc
(Trung Quốc)
Chim biển
Abbot
9. Rác thải và chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc hại.
- Rác thải được con người thải ra trong quá trình sản xuất, sinh hoạt.
Lượng rác thải không được xử lý đang tăng mạnh và gây ô nhiễm môi trường trầm trọng
Rác thải công nghiệp thì mang theo nhiều hoá chất độc hại ra ngoài môi trường.
Vấn đề rác thải đang là vấn đề cấp bách tại mọi nơi. Đặc biệt là khu dân cư, nhà máy, xí nghiệp…
Rác thải bệnh viện không được quản lý và xử lý chặt chẽ.
Nhiều khu dân cư chịu cảnh chung sống với rác thải. Trung bình mỗi người xả ra môi trường 2,5-3kg rác/ngày.
Rác thải gây nguy cơ ung thư cao.
Tình trạng phổ biến


Chúng ta vừa tìm hiểu
NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG
MÔI TRƯỜNG

Như vậy…

www.thuvienkhoahoc.com
www.vietbao.vn
www.yeumoitruong.com
Dantri.com.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)