Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật.

Chia sẻ bởi Đỗ Nhị Khôi | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật. thuộc Triết học

Nội dung tài liệu:

Vấn đề 1
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật.
Phân tích nội dung nguyên lý.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào thực tiễn.
NGUYÊN LÝ VỀ
MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến


a. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến

Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác động, quy định, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố bên trong của một sự vật, hiện tượng trong thế giới.



SỰ THỐNG NHẤT GIỮA
TÍNH QUY ĐỊNH - TÍNH TƯƠNG TÁC - TÍNH BIẾN ĐỔI
TRONG GIỚI TỰ NHIÊN
b. Tính chất của mối liên hệ
- Tính khách quan: Mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng.
Tính khách quan
Không có con người tồn tại ngoài
mối liên hệ với môi trường tự nhiên & xã hội
- Tính phổ biến - mối liên hệ phổ biến: Thể hiện trong mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tư duy.
Tính đa dạng, phong phú: Có nhiều loại liên hệ khác nhau.
Tùy theo góc độ xem xét, tiêu chí phân loại mà chúng ta có thể có các mối liên hệ khác nhau.
Một số mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng
(*** mối liên hệ: Mlh)
- Mlh b�n trong v� Mlh b�n ngồi
- Mlh tr?c ti?p v� Mlh gi�n ti?p
- Mlh chung v� Mlh ri�ng
- Mlh ch? y?u v� Mlh th? y?u
- Mlh b?n ch?t v� Mlh khơng b?n ch?t
- Mlh co b?n v� Mlh khơng co b?n
- Mlh t?t nhi�n v� Mlh ng?u nhi�n
- Mlh n?n t?ng v� Mlh ph�i sinh v.v.
Tính đa dạng của các mối liên hệ
MLH
BÊN TRONG CỦA QT SX
MLH BÊN NGOÀI QTSX
MỐI LIÊN HỆ GIỮA
CÁI BỘ PHẬN VÀ CÁI TOÀN THỂ
Bộ phận và toàn thể
của môi trường thiên nhiên
Bộ phận và toàn thể
Của cơ thể con người
BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG:
Thống nhất giữa tính sóng
và tính hạt
MỐI LIÊN HỆ GIỮA
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
KÍNH THIÊN VĂN TỰ CHẾ CỦA GALILÊ
(Dùng để quan sát
các hiện tượng thiên văn)
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Phải có quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể trong hoạt động nhận thức và trong thực tiễn.
* Trong nhận thức: Quan điểm toàn diện đòi hỏi xem xét tất cả các mối liên hệ và phải biết phân loại nhằm tìm ra bản chất của sự vật. Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi phải đặt sự vật trong không gian, thời gian cụ thể.

* Trong thực tiễn: Hai quan điển trên đòi hỏi biết kết hợp hài hòa giữa giải pháp đồng bộ và giải pháp then chốt nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
SỰ VẬN DỤNG
Ví dụ trong thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Nhị Khôi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)