NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH MÀU
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Lợi |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH MÀU thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
Hiện nay, truyền hình trắng đen vẫn tồn tại song song với truyền hình màu. Để giải quyết vấn đề này thì cần phải thỏa mãn nguyên lí kết hợp.
*Sơ đồ nguyên lí:
Đài phát máy thu đen trắng
đen trắng Hình đen trắng
Hình đen trắng
Đài phát Thu hình màu
màu Hình đen trắng
máy thu màu
4.1 Nguyên lí kết hợp
Theo nguyên tắc tổng hợp màu, sử dụng những tỉ lệ khác nhau của các màu cơ bản sẽ tạo ra các màu khác nhau.
Nguyên tắc chọn màu cơ bản là khi tổng hợp các màu cơ bản là dựa trên tam giác màu Macxoen, người ta lựa chọn ba màu cơ bản trong truyền hình là R (Red), G (green), B (blue).
4.2 Tín hiệu trong truyền hình màu
4.2.1 Tín hiệu màu
Để tương thích với truyền hình đen trắng, trong truyền hình màu người ta chọn thêm tín hiệu chói, kí hiệu Y. Tín hiệu chói Y tương đương với tín hiệu thị tần trong truyền hình đen trắng. Quan hệ giữa hệ màu và tín hiệu chói Y
Y= 0.30R + 0.59G + 0.11B
Đối với màu trắng bão hòa:
R = G = B = 1 →Y = 1
Đối với màu đen:
R = G = B = 0 →Y= 0
4.2.2 Tín hiệu chói
Để biểu diễn tín hiệu màu và tín hiệu chói ta kí hiệu: UR ,UG ,UB ,UY.Trong nhiều tài liệu, do thói quen người ta cũng có thể gọi R, G, B, Y là tín hiệu, nhưng phải hiểu màu và tín hiệu là khác nhau.
4.2.3 Tín hiệu màu hiệu (hay tín hiệu hiệu màu)
4.2.4 Phương pháp nén tín hiệu
4.3.1. Đặc điểm của hệ NTSC
- Tín hiệu độ chói Y được tính theo:
Y = 0,30R + 0,59G + 0,11B
Có độ rộng dải tần là 4,2 MHz.
4.3 Hệ truyền hình màu NTSC (National Television System Committee)
- Hai tín hiệu ‘‘hiệu màu’’:
Hai tín hiệu này được truyền đồng thời sang phía thu. Thông tin màu được truyền đi trong hệ NTSC là tín hiệu I và Q. Hình 6.27 biểu thị đồ thị vectơ màu, mỗi màu sắc được biểu thị bởi độ dài vectơ và góc pha. Và trục I theo hướng mắt có độ nhạy cao nhất, còn Q thì theo hướng mắt có độ phân biệt màu kém nhất.
I = 0,74(R – Y) – 0,27(B – Y)
Q = 0,48(R – Y) – 0,41(B – Y).
Tín hiệu I có độ rộng dải tần 1,5MHz.
Tín hiệu Q có độ rộng dải tần 0,5MHz.
Hai tín hiệu màu được điều biến vuông góc lên cùng một sóng mang màu (tải màu). Tải màu được chọn theo tiêu chuẩn FCC là 3,58MHz, còn theo CCIR là 4,43MHz.
Vậy điều biến vuông góc có nghĩa là gì?
Điều biến vuông góc có nghĩa là tải màu của một tín hiệu được xoay pha một góc 900. Có thể biểu diễn như ở hình sau:
- Điều biên nén:
Trong NTSC tín hiệu I và Q được điều biến biên độ vào sóng mang màu (tải màu) f‑tm = fc. Tuy nhiên, ta không truyền đi sóng mang mà chỉ truyền đi hai dải biên tần trên và biên tần dưới, phương pháp này gọi là truyền thông tin song biên. Im là tín hiệu song biên của I và Qm là tín hiệu song biên của Q
Như vậy, điều biên nén hay điều kiện cân bằng là mạch gồm có hai mạch điều biên giống nhau, nhưng sóng tải tần đến hai mạch điều biên có pha ngược nhau.
- Tín hiệu đồng bộ màu:
Vì tần số mang màu fc bị nén hoàn toàn, bên phát không truyền sang phía thu, nên máy phát phải truyền đi tín hiệu đồng bộ màu, nhằm đảm bảo màu sắc của hình ảnh phía thu giống như phía phát.
Tín hiệu đồng bộ màu có tần số đúng bằng ftm = fc =3,58MHz được cài vào vai sau của xung xóa dòng, gồm khoảng 10 chu kì có biên độ bằng 0,9 độ cao xung đồng bộ dòng
Tách sóng đồng bộ:
Có nguyên lí cơ bản là: mạch sẽ thực hiện tách sóng khi đưa vào mạch đó 1 tính hiệu có tần số, pha bằng với sóng điều biến. Nghĩa là ta phải tạo ra và đưa vào bộ tách sóng 1 tải phụ có fp =3.58MHz nên trùng cả pha. Do vậy ta có sơ đồ tách sóng như sau:
Chọn tải màu: Phần trước ta đã nói đến tải màu của NTSC cần thiết để mang thông tin màu, nhưng ở đây cần nói thêm nên chọn trị của nó bằng bao nhiêu để nó gây hiệu lên màn hình ít nhất. Tần số càng cao thì ảnh hưởng của nó càng khó nhận biết, tuy nhiên không thể vượt ra khỏi dãi tần của tín hiệu chói.
Nếu tải màu vị trí trên màn ảnh thì sẽ tạo ra sọc trắng đen rất khó chịu. Nếu ta đảo vị trí gây nhiễu của tải màu, lúc đó mắt sẽ không cảm nhận được nhiều nữa. Điều đó có thể mô tả như hình trên.
NHIỄU TẢI MÀU VÀ KHỬ NHIỄU CỦA NTSC
4.3.2Bộ mã hóa NTSC
4.3.3 Sơ đồ khối bộ giải mã NTSC
4.4 xu hướng phát triển của truyền hình
Ngoài hệ NTSC, trên thế giới còn dùng rất phổ biến hệ PAL, và hệ SECAM. Đây là 2 hệ có nhiều ưu điểm, trong đó đặc điểm lớn nhất là khắc phục được hiện tượng pha sai. Tuy nhiên so với nguyên lí cơ bản NTSC cũng không khác nhau nhiều.
Tương lai phát triển của truyền hình rất phong phú, truyền hình màu số là hiện thực có nhiều ưu điểm. Các máy thu hình hiện nay còn đang cồng kềnh do kích thước đèn quá lớn. Các nhà kĩ thuật đã cho ra nhiều mẫu thiết kế màn hiển thị có kích thước rộng và mỏng. Hiện nay loại máy này dần thay các loại máy thu hình co đèn hình thủy tinh , đó là điều kiện cho sự phát tiển lĩ thuật truyền hình.Truyền hình đa chức năng sẽ là hướng phát triển trong tương lai và là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
*Sơ đồ nguyên lí:
Đài phát máy thu đen trắng
đen trắng Hình đen trắng
Hình đen trắng
Đài phát Thu hình màu
màu Hình đen trắng
máy thu màu
4.1 Nguyên lí kết hợp
Theo nguyên tắc tổng hợp màu, sử dụng những tỉ lệ khác nhau của các màu cơ bản sẽ tạo ra các màu khác nhau.
Nguyên tắc chọn màu cơ bản là khi tổng hợp các màu cơ bản là dựa trên tam giác màu Macxoen, người ta lựa chọn ba màu cơ bản trong truyền hình là R (Red), G (green), B (blue).
4.2 Tín hiệu trong truyền hình màu
4.2.1 Tín hiệu màu
Để tương thích với truyền hình đen trắng, trong truyền hình màu người ta chọn thêm tín hiệu chói, kí hiệu Y. Tín hiệu chói Y tương đương với tín hiệu thị tần trong truyền hình đen trắng. Quan hệ giữa hệ màu và tín hiệu chói Y
Y= 0.30R + 0.59G + 0.11B
Đối với màu trắng bão hòa:
R = G = B = 1 →Y = 1
Đối với màu đen:
R = G = B = 0 →Y= 0
4.2.2 Tín hiệu chói
Để biểu diễn tín hiệu màu và tín hiệu chói ta kí hiệu: UR ,UG ,UB ,UY.Trong nhiều tài liệu, do thói quen người ta cũng có thể gọi R, G, B, Y là tín hiệu, nhưng phải hiểu màu và tín hiệu là khác nhau.
4.2.3 Tín hiệu màu hiệu (hay tín hiệu hiệu màu)
4.2.4 Phương pháp nén tín hiệu
4.3.1. Đặc điểm của hệ NTSC
- Tín hiệu độ chói Y được tính theo:
Y = 0,30R + 0,59G + 0,11B
Có độ rộng dải tần là 4,2 MHz.
4.3 Hệ truyền hình màu NTSC (National Television System Committee)
- Hai tín hiệu ‘‘hiệu màu’’:
Hai tín hiệu này được truyền đồng thời sang phía thu. Thông tin màu được truyền đi trong hệ NTSC là tín hiệu I và Q. Hình 6.27 biểu thị đồ thị vectơ màu, mỗi màu sắc được biểu thị bởi độ dài vectơ và góc pha. Và trục I theo hướng mắt có độ nhạy cao nhất, còn Q thì theo hướng mắt có độ phân biệt màu kém nhất.
I = 0,74(R – Y) – 0,27(B – Y)
Q = 0,48(R – Y) – 0,41(B – Y).
Tín hiệu I có độ rộng dải tần 1,5MHz.
Tín hiệu Q có độ rộng dải tần 0,5MHz.
Hai tín hiệu màu được điều biến vuông góc lên cùng một sóng mang màu (tải màu). Tải màu được chọn theo tiêu chuẩn FCC là 3,58MHz, còn theo CCIR là 4,43MHz.
Vậy điều biến vuông góc có nghĩa là gì?
Điều biến vuông góc có nghĩa là tải màu của một tín hiệu được xoay pha một góc 900. Có thể biểu diễn như ở hình sau:
- Điều biên nén:
Trong NTSC tín hiệu I và Q được điều biến biên độ vào sóng mang màu (tải màu) f‑tm = fc. Tuy nhiên, ta không truyền đi sóng mang mà chỉ truyền đi hai dải biên tần trên và biên tần dưới, phương pháp này gọi là truyền thông tin song biên. Im là tín hiệu song biên của I và Qm là tín hiệu song biên của Q
Như vậy, điều biên nén hay điều kiện cân bằng là mạch gồm có hai mạch điều biên giống nhau, nhưng sóng tải tần đến hai mạch điều biên có pha ngược nhau.
- Tín hiệu đồng bộ màu:
Vì tần số mang màu fc bị nén hoàn toàn, bên phát không truyền sang phía thu, nên máy phát phải truyền đi tín hiệu đồng bộ màu, nhằm đảm bảo màu sắc của hình ảnh phía thu giống như phía phát.
Tín hiệu đồng bộ màu có tần số đúng bằng ftm = fc =3,58MHz được cài vào vai sau của xung xóa dòng, gồm khoảng 10 chu kì có biên độ bằng 0,9 độ cao xung đồng bộ dòng
Tách sóng đồng bộ:
Có nguyên lí cơ bản là: mạch sẽ thực hiện tách sóng khi đưa vào mạch đó 1 tính hiệu có tần số, pha bằng với sóng điều biến. Nghĩa là ta phải tạo ra và đưa vào bộ tách sóng 1 tải phụ có fp =3.58MHz nên trùng cả pha. Do vậy ta có sơ đồ tách sóng như sau:
Chọn tải màu: Phần trước ta đã nói đến tải màu của NTSC cần thiết để mang thông tin màu, nhưng ở đây cần nói thêm nên chọn trị của nó bằng bao nhiêu để nó gây hiệu lên màn hình ít nhất. Tần số càng cao thì ảnh hưởng của nó càng khó nhận biết, tuy nhiên không thể vượt ra khỏi dãi tần của tín hiệu chói.
Nếu tải màu vị trí trên màn ảnh thì sẽ tạo ra sọc trắng đen rất khó chịu. Nếu ta đảo vị trí gây nhiễu của tải màu, lúc đó mắt sẽ không cảm nhận được nhiều nữa. Điều đó có thể mô tả như hình trên.
NHIỄU TẢI MÀU VÀ KHỬ NHIỄU CỦA NTSC
4.3.2Bộ mã hóa NTSC
4.3.3 Sơ đồ khối bộ giải mã NTSC
4.4 xu hướng phát triển của truyền hình
Ngoài hệ NTSC, trên thế giới còn dùng rất phổ biến hệ PAL, và hệ SECAM. Đây là 2 hệ có nhiều ưu điểm, trong đó đặc điểm lớn nhất là khắc phục được hiện tượng pha sai. Tuy nhiên so với nguyên lí cơ bản NTSC cũng không khác nhau nhiều.
Tương lai phát triển của truyền hình rất phong phú, truyền hình màu số là hiện thực có nhiều ưu điểm. Các máy thu hình hiện nay còn đang cồng kềnh do kích thước đèn quá lớn. Các nhà kĩ thuật đã cho ra nhiều mẫu thiết kế màn hiển thị có kích thước rộng và mỏng. Hiện nay loại máy này dần thay các loại máy thu hình co đèn hình thủy tinh , đó là điều kiện cho sự phát tiển lĩ thuật truyền hình.Truyền hình đa chức năng sẽ là hướng phát triển trong tương lai và là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)