Nguyen ly Pascal

Chia sẻ bởi Mai Thị Thùy Hương | Ngày 23/10/2018 | 77

Chia sẻ tài liệu: nguyen ly Pascal thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tổ: Vật lí - Tin - KTCN
Giáo viên: Nhữ Cao Vinh
Dự đoán trạng thái của vật khi thả vào bình chất lỏng?
Chất lỏng có tác dụng lực lên các vật khác đặt trong nó!
Chương V: cơ học chất lưu
tiết 59 - bài 41: áp suất thuỷ tĩnh nguyên lý pa-xcan
1. áp suất của chất lỏng
1. áp suất của chất lỏng
Lực nén của chất lỏng lên vật có phương vuông góc với bề mặt của vật.
áp suất trung bình của chất lỏng ở độ sâu đặt vật:
F: áp lực vuông góc của chất lỏng lên bề mặt của vật.
S: Tiết diện bề mặt của vật
1. áp suất của chất lỏng
Đặc điểm:
Tại mỗi điểm trong lòng chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau
áp suất ở những độ sâu khác nhau thì khác nhau
Đơn vị:
Trong hệ SI: N/m2
1Pa = 1 N/m2
1 atm = 1,013.105 Pa = 760 mmHg
1 Torr = 133,3 Pa = 1 mmHg
1. áp suất của chất lỏng
ở cùng một mặt nằm ngang trong lòng chất lỏng, áp suất là như nhau tại mọi điểm
2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu. áp suất thuỷ tĩnh

y
y1
y2
h
S
Có bao nhiêu lực nén tác dụng lên khối chất lỏng?
Nếu y1 = 0. Biểu thức trên viết lại như thế nào?
2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu. áp suất thuỷ tĩnh
�p suất thủy tĩnh không phụ thuộc vào hình dạng bình chứa
Có nhận xét gì về áp suất tại các điểm A, B, C?
2. Sự thay đổi áp suất theo độ sâu. áp suất thuỷ tĩnh
3. Nguyên lý Pa-xcan:
Áp suất ở A, B có gì thay dổi không?
Độ tăng áp suất ở A, B có bằng nhau không?
Viết biểu thức áp suất tại A, B?
Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của thành bình.
3. Nguyên lý Pa-xcan:
S1
S2
4. Máy nén thuỷ lực
Giả sử
Vậy: Có thể dùng lực nhỏ để tạo ra lực lớn hơn.
S1
S2
4. Máy nén thuỷ lực
Có nhận xét gì về độ dịch chuyển d1 , d2 của các pittông?
Do công được bảo toàn:
S1
S2
4. Máy nén thuỷ lực
d1
d2
Ba bình có hình dạng khác nhau nhưng có diện tích đáy bằng nhau. Mực nước trong các bình có độ cao bằng nhau. Hỏi:
Áp suất và lực ép của nước lên đáy bình có bằng nhau không?
5. Bài tập vận dụng
Bài 1:
là như nhau đối với 3 bình p1 = p2 = p3.
Mà S1= S2 = S3 => F1 = F2 = F3
Do độ sâu chất lỏng bằng nhau =>
5. Bài tập vận dụng
5. Bài tập vận dụng
Bài 2:
Một máy thuỷ lực của trạm sửa chữa ôtô dùng không khí nén lên một píttông có bán kính 5 cm. áp suất được truyền sang một píttông khác có bán kính 15 cm. Hỏi áp suất của khí nén đó bằng bao nhiêu để nâng một ôtô có trọng lượng 13 000N?
5. Bài tập vận dụng
Bài 2:
Tóm tắt:
R1 = 5 cm; R2 = 15 cm
F2 = 13 000N
p1 = ?
Giải:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thị Thùy Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)