Nguyên lý làm việc của màn hình LCD

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Quân | Ngày 23/10/2018 | 70

Chia sẻ tài liệu: Nguyên lý làm việc của màn hình LCD thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:




Ôn tập bài cũ
Ôn tập bài cũ



Câu hỏi 1
Ôn tập bài cũ
Câu hỏi 1
Nêu cách tạo hình ảnh trong đèn hình công nghệ CRT ?



Trả lời câu hỏi 1 :
Ôn tập bài cũ
Trả lời câu hỏi 1:


Ôn tập bài cũ
Màn hình CRT sử dụng chùm tia điện tử trong chân không bắn vào màn huỳnh quang làm cháy photpho tạo ra ánh sáng kết hợp với việc điều khiển của tín hiệu quét và tín hiệu video thì ta có màn sáng và hình ảnh


Ôn tập bài cũ
Trả lời câu hỏi 1:



Câu hỏi 2
Ôn tập bài cũ

Nêu ưu điểm, nhược điểm của tivi màn hình công nghệ CRT ?
Ôn tập bài cũ
Câu hỏi 2
Ôn tập bài cũ



Trả lời câu hỏi 2
Ôn tập bài cũ
Trả lời câu hỏi 2
Nhược điểm :
To, nặng vận chuyển khó khăn
Tần số quét thấp nên mỏi mắt khi xem lâu
Không đáp ứng được chuẩn truyền hình độ nét cao (HDTV)
Hạn chế về số inch ...
Ưu điểm :
- Giá thành thấp
Dễ sửa chữa khi hỏng...
Tương thích với sóng truyền hình tương tự...



Ôn tập bài cũ
Trả lời câu hỏi 2
50 Cm
Ôn tập bài cũ
Trả lời câu hỏi 2
5 Cm
Ôn tập bài cũ
Trả lời câu hỏi 2
50 Cm
5 Cm
Bài 2
Nguyên lý hoạt động của
màn hình tinh thể lỏng LCD
(LCD = Liquid Crystal Display)


Tính chất
phân cực của ánh sáng




a. ánh sáng không phân cực
I. Tính chất phân cực của ánh sáng
a. ánh sáng tự do (không phân cực)
Hình 1 : ánh sáng tự do không phân cực
1. Tính chất phân cực của ánh sáng
Các hạt sáng dao động theo nhiều phương khác nhau`
Nguồn sáng
Chiều truyền của ánh sáng
1. Tính chất phân cực của ánh sáng
a. ánh sáng tự do (không phân cực)




b. ánh sáng phân cực
1. Tính chất phân cực của ánh sáng
1. Tính chất phân cực của ánh sáng
b. ánh sáng phân cực
Hình 2 : Phân cực ánh sáng
Nguồn sáng
Tia sáng chưa phân cực
Kính phân cực
Tia sáng phân cực


Tinh thể lỏng
(LCD : Liquid Crystal Display)
2. Tinh thể lỏng




Khái niệm

2. Tinh thể lỏng
a. Khái niệm
Hình 3 : Tinh thể lỏng
Hạt tinh thể lỏng
2. Tinh thể lỏng




Các tính chất của tinh thể lỏng

Tính định hướng và tự sắp xếp của các phần tử tinh thể lỏng

b.Các tính chất của tinh thể lỏng
2. Tinh thể lỏng
Hình 6 : Tinh thể lỏng tự sắp xếp
khi tiếp xúc với bề mặt có rãnh
Tinh thể lỏng tự nhiên
Tự định hướng sắp xếp khi tiếp xúc với bề mặt khe rãnh
Hình 7 : Tinh thể lỏng không dẫn ánh sáng
- Với tinh thể lỏng tự nhiên ánh sáng không xuyên qua được

Tính chất dẫn ánh sáng của tinh thể lỏng

b.Các tính chất của tinh thể lỏng
2. Tinh thể lỏng
Tinh thể lỏng tự nhiên
ánh sáng
Không đi qua
được
Hình 7 : Tinh thể lỏng dẫn ánh sáng
- Với tinh thể lỏng đã sắp xếp thì ánh sáng truyền qua các khe hở nhỏ

Tính chất dẫn ánh sáng của tinh thể lỏng

b.Các tính chất của tinh thể lỏng
2. Tinh thể lỏng
Kính xẻ rãnh 1
Kính xẻ rãnh 2
Phần tử tinh thể lỏng
Chùm tia sáng


Màn hình tinh thể lỏng




a. Nguyên lý cấu tạo

3. Màn hình tinh thể lỏng
Hình 8 : Nguyên lý cấu tạo của màn LCD màu
3. Màn hình tinh thể lỏng
a. Nguyên lý cấu tạo
1
2
3
4
6
7
8
5




Nguyên lý hoạt động

3. Màn hình tinh thể lỏng
Hình 8 : Nguyên lý hoạt động của màn LCD màu
3. Màn hình tinh thể lỏng
Lớp chiếu sáng nền
Lớp kính phân cực ngang
Lớp điện cực trong suốt 1
Lớp tinh thể lỏng
Lớp điện cực trong suốt 2
Lớp lọc màu
Lớp kính phân cực dọc
Màn hình
Nguyên lý hoạt động
3. Màn hình tinh thể lỏng
Lớp điện cực trong suốt 1
Lớp điện cực trong suốt 2
Lớp tinh thể lỏng có các phần tử được sắp xếp xoay 900
Nguyên lý hoạt động
Hình 8 : Tinh thể lỏng đặt giữa 2 bề mặt khe rãnh
3. Màn hình tinh thể lỏng
Nguyên lý hoạt động
Hình 8 : ánh sáng phân cực đi qua tinh thể lỏng
Lớp điện cực trong suốt 1
Lớp điện cực trong suốt 2
Lớp tinh thể lỏng có các phần tử được sắp xếp xoay 900
Chùm tia sáng phân cực ngang
Chùm tia sáng phân cực đã xoay 900 trở thành phân cực dọc
Chùm tia sáng phân cực đi qua lớp tinh thể lỏng đã xoay phương phân cực đi 900
3. Màn hình tinh thể lỏng
Nguyên lý hoạt động
Hình 8 : ảnh hưởng của điện trường đến tinh thể lỏng
e
+
-
Điện trường
Dưới tác dụng của điện trường các phần tử tinh thể lỏng được sắp xếp lại và không xoay 900
Hình 8 : Nguyên lý hoạt động của màn LCD màu
3. Màn hình tinh thể lỏng
Nguyên lý hoạt động
Mạch điện điều khiển
Trường hợp 1 : Điện áp điều khiển ở mức nhỏ nhất (0V)
Trường hợp 1 : Điện áp điều khiển ở mức trung bình (1.5V)
Trường hợp 1 : Điện áp điều khiển ở mức lớn nhất(3.5V)
Điểm sáng trắng
Điểm sáng trung bình
Điểm tối đen
0V




Hiển thị ảnh

3. Màn hình tinh thể lỏng





Hình 9 : Nguyên lý tạo ảnh trên màn LCD
3. Màn hình tinh thể lỏng
c. Hiển thị ảnh
Mạch điện điều khiển
Tín hiệu video
Hình ảnh thu được trên màn hình





Hình 9 : Nguyên lý tạo ảnh trên màn LCD
3. Màn hình tinh thể lỏng
c. Hiển thị ảnh


Câu hỏi thảo luận




Hiện tượng 1

4. Câu hỏi thảo luận
4. Câu hỏi thảo luận
Màn hình tối đen không có hình ảnh nhưng khi dùng bóng đèn ở ngoài chiếu vào thì nhìn thấy hình ảnh nhưng rất mờ. Vậy nguyên nhân do hỏng phân lớp nào ?
Hình 10 : Màn hình LCD tối đen
Hiện tượng 1
4. Câu hỏi thảo luận
Giải thích hiện tượng 1 :
Do hỏng phân lớp chiếu sáng nền.
Do mất điện cấp cho đèn chiếu sáng nền




Hiện tượng 2

4. Câu hỏi thảo luận
4. Câu hỏi thảo luận
Trên màn hình có một điểm sáng trắng và luôn cố định không thay đổi mặc dù đã chuyển các cảnh khác nhau thì nguyên nhân do hỏng ở phân lớp nào ?
Hình 11 : Trên màn hình luôn có một điểm sáng
Hiện tượng 2
Do đứt dây điện vào điều khiển phần tử tinh thể lỏng
Do bị dập vỡ thủng các phân lớp nên điểm đó luôn sáng
Giải thích hiện tượng 2 :
4. Câu hỏi thảo luận




5. Tổng kết
5. Tổng kết
- Tính phân cực của ánh sáng
Hình 2 : Phân cực ánh sáng
Nguồn sáng
Tia sáng chưa phân cực
Kính phân cực
Tia sáng phân cực
5. Tổng kết
- Tinh thể lỏng
Hạt tinh thể lỏng
Hình 8 : Nguyên lý hoạt động của màn LCD màu
5. Tổng kết
- Nguyên lý hoạt động của LCD
Mạch điện điều khiển
Trường hợp 1 : Điện áp điều khiển ở mức nhỏ nhất (0V)
Trường hợp 1 : Điện áp điều khiển ở mức trung bình (1.5V)
Trường hợp 1 : Điện áp điều khiển ở mức lớn nhất(3.5V)
Điểm sáng trắng
Điểm sáng trung bình
Điểm tối đen
0V





Hình 9 : Nguyên lý tạo ảnh trên màn LCD
5. Tổng kết
- Hiển thị ảnh trên màn LCD
Mạch điện điều khiển
Tín hiệu video
Hình ảnh thu được trên màn hình




Bài tập về nhà




Câu hỏi 1
6. Bài tập về nhà
Trên màn hình có một điểm đen và luôn cố định không thay đổi mặc dù đã chuyển các cảnh khác nhau thì nguyên nhân do hỏng phân lớp nào ? Tại sao
Câu hỏi 1
6. Bài tập về nhà




Câu hỏi 2
6. Bài tập về nhà
Để chuẩn bị cho bài tiếp theo là bài Phân tích sơ đồ khối của màn hình LCD, các em về nhà hãy tra từ điển để giải nghĩa các từ tiếng anh trong sơ đồ khối như sau ?
Câu hỏi 2
6. Bài tập về nhà



Xin chân thành cảm ơn
đã lắng nghe ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)