Nguyên lý kế toán - Bài 1
Chia sẻ bởi Lê Thị Lanh |
Ngày 29/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Nguyên lý kế toán - Bài 1 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1:
BẢN CHẤT & ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
2
Kế toán ra đời như thế nào?
Kế toán là một công cụ của công tác quản lý đã xuất hiện từ rất lâu và sự xuất hiện này mang tính khách quan bắt nguồn từ nhu cầu quản lý và các hoạt động của con người
3
Kế toán ở Việt nam
Từ 1945-1954:
Từ 1954-1990:
1957: Kế toán áp dụng trong công nhgiệp và xây dựng
1970: điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước
1988: Pháp lệnh kế toán và thống kê
Từ 1990 – nay
1994: Hệ thống kế toán mới
2001-nay: Chuẩn mực kế toán
2003: Luật kế toán
4
Kế toán là gì?
Theo luật Kế toán của Việt Nam (điều 4)
Kế toán là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động
5
Chức năng của kế toán
Kế toán có 2 chức năng:
Chức năng thông tin (phản ánh): Kế toán thực hiện công việc theo dõi toàn bộ hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động của các đơn vị thông qua việc tính toán ghi chép vào chứng từ kế toán và lập các báo cáo kế toán
6
Chức năng của kế toán
Chức năng kiểm tra (giám đốc): thông qua số liệu đã được phản ánh, kế toán sẽ nắm được một cách có hệ thống toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động của đơn vị, làm cơ sở cho việc kiểm soát đánh giá được đúng đắn, giúp cho hoạt động ngày càng mang lại hiệu quả cao.
7
Nhiệm vụ của kế toán
(Theo điều 5 – Luật kế toán)
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán.
8
Nhiệm vụ của kế toán
(Theo điều 5 – Luật kế toán)
Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
9
Yêu cầu đối với kế toán
(Điều 6, Luật Kế toán)
Phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Kịp thời, đúng thời gian
Rõ ràng, dễ hiểu, chính xác
Trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị
Liên tục các kỳ liên tiếp
10
Các tổ chức ảnh hưởng đến chuẩn mực kế toán Việt Nam
Chuẩn mực kế toán là những nguyên tắc, phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
Quốc hội - Ban hành Luật kế toán
Bộ tài chính – Ban hành Chế độ kế toán và Chuẩn mực kế toán
Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam
11
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Đợt 1 (4 chuẩn mực)
Số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001
Chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho
Chuẩn mực số 03 – Tài sản cố định hữu hình
Chuẩn mực số 04 – Tài sản cố định vô hình
Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác
Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002
12
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Đợt 2 (6 chuẩn mực)
Số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002
Chuẩn mực số 01 – Chuẩn mực chung
Chuẩn mực số 06 – Thuê tài sản
Chuẩn mực số 10 – Ảnh hưởng của việc thay đổi
tỷ giá hối đoái
Chuẩn mực số 15 – Hợp đồng xây dựng
Chuẩn mực số 16 – Chi phí đi vay
Chuẩn mực số 24 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003
13
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Đợt 3 (6 chuẩn mực)
Số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003
Chuẩn mực số 05 – Bất động sản đầu tư
Chuẩn mực số 07 – Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết
Chuẩn mực số 08 – Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh
Chuẩn mực số 21 – Trình bày báo cáo tài chính
Chuẩn mực số 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con
Chuẩn mực số 26 – Thông tin về các bên liên quan
Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005
14
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Đợt 4 (6 chuẩn mực)
Số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005
Chuẩn mực số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp
Chuẩn mực số 22 – Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự
Chuẩn mực số 23 – Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Chuẩn mực số 27 – Báo cáo tài chính giữa niên độ
Chuẩn mực số 28 – Báo cáo bộ phận
Chuẩn mực số 29 – Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót
Thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/3/06
15
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Đợt 5 (4 chuẩn mực)
Số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005
Chuẩn mực số 11 – Hợp nhất kinh doanh
Chuẩn mực số 18 – Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
Chuẩn mực số 19 – Hợp đồng bảo hiểm
Chuẩn mực số 30 – Lãi trên cổ phiếu
Thông tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/3/06
16
Đối tượng của kế toán
Việc thông tin và kiểm tra kế toán được thực hiện với cái gì? ở đâu? Lúc nào? Xác định được những điều đó còn gọi là xác định đối tượng kế toán
17
Đối tượng của kế toán
Khái niệm
- Tài sản và nguồn hình thành tài sản
- Sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động, kinh doanh
18
Tài sản
Nguồn lực của tổ chức
Có giá trị kinh tế đối với tổ chức
Có giá trị xác định được bằng tiền
19
TÀI SẢN - Nguồn lực của tổ chức
Thuộc sở hữu của tổ chức
Tổ chức kiểm soát được nguồn lực một cách chắc chắn
Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Máy móc thiết bị, nhà xưởng, v.v.
20
TÀI SẢN - Có giá trị kinh tế đối với tổ chức
Đưa lại lợi ích kinh tế cho tổ chức: tang ngu?n ti?n v tuong duong ti?n
Những khoản nào dưới đây được xem là tài sản của một cửa hàng bán quần áo?
Tiền mặt trong két sắt
Ph?i thu tiền từ khách hàng
Quần áo bày bán tại cửa hàng
Máy tính tiền
21
TÀI SẢN - có giá trị xác định b?ng ti?n
Tài sản phải được huy động với giá tr? xác định được bằng tiền
Cơng ty TNHH Bình Minh mua l?i Cơng ty TNHH B?o Th?nh, trong gi mua bao gồm một khoản được gọi là "Thuong hi?u" có trị giá là 300 triệu. Trong kế toán, "Thuong hi?u" có được xem là tài sản của Cơng ty TNHH Bình Minh không?
22
Bài tập ứng dụng 1 - Nhận biết tài sản
Có tài liệu sau tại một đơn vị: (ĐVT: 1.000đ)
Tiền mặt tại quỹ 10.000
Phải trả người bán 90.000
Nguyên vật liệu 150.000
Máy móc thiết bị 550.000
Nợ dài hạn 100.000
Tiền gửi ngân hàng 120.000
Thành phẩm 450.000
Thuế phải nộp 45.000
Hỏi: Mục nào trên đây là tài sản của đơn vị này?
23
Phân loại tài sản
TS ngắn hạn
Sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong vòng 12 tháng
TS dài hạn
Giá trị lớn
Thời gian luân chuyển dài (>1năm)
24
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Theo mức độ thanh khoản
- Tiền
- Đầu tư tài chính ngắn hạn
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- TSLĐ khác
25
TÀI SẢN DÀI HẠN
- Phải thu dài hạn
- TSCĐ
- Đầu tư tài chính dài hạn
26
PHẢI THU DÀI HẠN
Phải thu khách hàng dài hạn
27
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4 tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ theo Chuẩn mực 03&04
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
Nguyên giá xác định một cách đáng tin cậy
Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
Đủ tiêu chuẩn giá trị (từ 10 triệu trở lên)
28
TS CỐ ĐỊNH
Theo hình thái biểu hiện
- TSCĐ hữu hình
- TSCĐ vô hình
Theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư
- TSCĐ hữu hình tự có
- TSCĐ vô hình tự có
- TSCĐ thuê tài chính
- TSCĐ tài chính
- TSCĐ khác
29
Bài tập ứng dụng 2
Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn
Tại một đơn vị có những TS sau đây: (ĐVT:1.000đ)
Tiền mặt 10.000
Nguyên vật liệu 48.000
Tiền gửi ngân hàng 40.000
Phải thu của khách hàng 4.000
Máy móc thiết bị 400.000
Phương tiện vận tải 230.000
Nhà xưởng 300.000
Thành phẩm gửi bán 195.000
Hỏi: Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn?
30
Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn)
Ngu?n v?n của tổ chức được huy động từ nhiều nguồn khác nhau
Ngu?n v?n có thể được huy động từ:
Ngân hàng
Người cho vay
Nhà cung ứng
Nhà nước
Chủ sở hữu
Người lao động
31
Phân loại nguồn hình thành tài sản
Nguoàn vốn coù theå phaân thaønh 2 nhoùm:
Nôï phaûi traû
Nguồn voán chuû sôû höõu
32
NỢ PHẢI TRẢ
- Là nghĩa vụ của tổ chức đối với những bên đã cung cấp các nguồn lực cho tổ chức
- Thể hiện quyền đòi của các chủ nợ đối với tài sản của tổ chức
NỢ NGẮN HẠN
Các khoản nợ phải thanh toán trong vòng 12 tháng
Khoản vay ngắn hạn
Khoản vay dài hạn nhưng gần đến hạn trả
Khoản phải trả cho các nhà cung ứng
Khoản nợ thuế của Nhà nước
Khoản nợ lương của người lao động
33
Nợ phải trả
NÔÏ DAØI HAÏN
Caùc khoaûn nôï khoâng phaûi thanh toaùn trong voøng 12 thaùng
Caùc khoaûn vay daøi haïn
Caùc khoaûn nôï daøi haïn
34
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Voán goùp ban ñaàu cuûa caùc chuû sôû höõu
Voán ñoùng goùp theâm trong quaù trình hoaït ñoäng
Lôïi nhuaän taïo ra trong kinh doanh
35
Phương trình kế toán cơ bản
Đẳng thức kế toán
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ
36
Tính cân bằng của đẳng thức kế toán
Ví dụ 1: Vào ngày 31 tháng 1 năm 200X có tài liệu sau tại một đơn vị (ĐVT: 1.000đ)
Tiền mặt 50.000
Tiền trong tài khoản tại Ngân hàng 150.000
Quầy bán hàng 300.000
Nhà kho 200.000
Nhãn hiệu 300.000
Nguồn vốn chủ sở hữu 800.000
Vay dài hạn 200.000
TÀI SẢN = 1.000.000
NỢ PHẢI TRẢ = 200.000
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 800.000
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
37
Tính cân bằng của đẳng thức kế toán
Nghiệp vụ 1: Vào ngày 1 tháng 4 năm 200X đơn vị mua hàng hoá trả bằng tiền gửi ngân hàng 50.000 (ĐVT: 1.000đ)
Tiền mặt 50.000
Tiền trong tài khoản tại Ngân hàng 100.000
Hàng hoá 50.000
Quầy bán hàng 300.000
Nhà kho 200.000
Nhãn hiệu 300.000
Nguồn vốn chủ sở hữu 800.000
Vay dài hạn 200.000
TÀI SẢN = 1.000.000
NỢ PHẢI TRẢ = 200.000
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 800.000
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
hàng hoá + 50.000
TGNH - 50.000
38
Tính cân bằng của đẳng thức kế toán
Nghiệp vụ 2: Vào ngày 5 tháng 4 năm 200X đơn vị mua chịu hàng hoá 100.000 (ĐVT: 1.000đ)
Tiền mặt 50.000
Tiền trong tài khoản tại Ngân hàng 100.000
Hàng hoá 150.000
Quầy bán hàng 300.000
Nhà kho 200.000
Nhãn hiệu 300.000
Nguồn vốn chủ sở hữu 800.000
Phải trả người bán 100.000
Vay dài hạn 200.000
TÀI SẢN = 1.100.000
NỢ PHẢI TRẢ = 300.000
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 800.000
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
hàng hoá + 100.000 Nợ người bán + 100.000
39
Bài tập ứng dụng 3
Nhận biết Nợ phải trả và NVCSH
Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT: 1.000đ)
Phải trả cho người bán 45.000
Phải nộp cho nhà nước 6.000
Nguồn vốn kinh doanh 1.100.000
Lợi nhuận chưa phân phối 15.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 12.000
Nguồn vốn đầu tư XDCB 20.000
Nợ dài hạn 190.000
Hỏi: Nhận biết các khoản Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vị này
40
Bài tập ứng dụng 4
Lập phương tình kế toán cơ bản
Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT:1.000đ)
Máy móc thiết bị 350.000
Phương tiện vận tải 260.000
Kho tàng 230.000
Lợi nhuận chưa phân phối 15.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 12.000
Nguồn vốn đầu tư XDCB 20.000
Nợ dài hạn 190.000
Tiền mặt 50.000
9. Phải trả cho người bán 45.000
10. Phải nộp cho nhà nước 6.000
11. Nguồn vốn kinh doanh 1.100.000
12. Thành phẩm 195.000
13. Tiền gửi ngân hàng 100.000
14. Phải thu của khách hàng 75.000
15. Nguyên vật liệu 128.000
Hỏi: Lập phương trình kế toán cơ bản dựa trên các tài liệu trên đây
41
Bài tập ứng dụng 5
Nhận biết tài sản và nguồn vốn
Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT: 1.000đ)
Phải trả cho người bán 125.000
Nguyên vật liệu 260.000
Nhà xưởng 530.000
Phương tiện vận tải 120.000
Lợi nhuận chưa phân phối 38.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 20.000
Nguồn vốn đầu tư XDCB 120.000
Nợ dài hạn 250.000
Tiền mặt 55.000
9. Máy móc thiết bị x
10. Phải nộp cho nhà nước 26.000
11. Nguồn vốn kinh doanh 1.700.000
12. Thành phẩm 595.000
13. Tiền gửi ngân hàng 160.000
14. Phải thu của khách hàng 75.000
Hỏi: Tính x? Phân biệt tài sản và nguồn vốn của đơn vị này
42
Quy trình kế toán
Khoá sổ kế toán cuối kỳ
Lập chứng từ kế toán
Ghi sổ kế toán
Lập báo cáo tài chính
Quá trình kinh doanh
Người sử dụng báo cáo tài chính
Nhận biết các nghiệp vụ
Xử lý, phản ánh
43
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Hoạt động kinh doanh
Kế toán
Nhà quản lý
Chủ DN
BGĐ, HĐQT
Người có quyền lợi trực tiếp
Nhà đầu tư
Chủ nợ
Người có quyền lợi gián tiếp
Thuế, thống kê
CQ chức năng
Hành động có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
44
Hệ thống các báo cáo kế toán
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(Báo cáo lợi nhuận)
Thuyết minh báo cáo tài chính
BẢN CHẤT & ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
2
Kế toán ra đời như thế nào?
Kế toán là một công cụ của công tác quản lý đã xuất hiện từ rất lâu và sự xuất hiện này mang tính khách quan bắt nguồn từ nhu cầu quản lý và các hoạt động của con người
3
Kế toán ở Việt nam
Từ 1945-1954:
Từ 1954-1990:
1957: Kế toán áp dụng trong công nhgiệp và xây dựng
1970: điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước
1988: Pháp lệnh kế toán và thống kê
Từ 1990 – nay
1994: Hệ thống kế toán mới
2001-nay: Chuẩn mực kế toán
2003: Luật kế toán
4
Kế toán là gì?
Theo luật Kế toán của Việt Nam (điều 4)
Kế toán là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động
5
Chức năng của kế toán
Kế toán có 2 chức năng:
Chức năng thông tin (phản ánh): Kế toán thực hiện công việc theo dõi toàn bộ hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động của các đơn vị thông qua việc tính toán ghi chép vào chứng từ kế toán và lập các báo cáo kế toán
6
Chức năng của kế toán
Chức năng kiểm tra (giám đốc): thông qua số liệu đã được phản ánh, kế toán sẽ nắm được một cách có hệ thống toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động của đơn vị, làm cơ sở cho việc kiểm soát đánh giá được đúng đắn, giúp cho hoạt động ngày càng mang lại hiệu quả cao.
7
Nhiệm vụ của kế toán
(Theo điều 5 – Luật kế toán)
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế toán.
8
Nhiệm vụ của kế toán
(Theo điều 5 – Luật kế toán)
Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
9
Yêu cầu đối với kế toán
(Điều 6, Luật Kế toán)
Phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Kịp thời, đúng thời gian
Rõ ràng, dễ hiểu, chính xác
Trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị
Liên tục các kỳ liên tiếp
10
Các tổ chức ảnh hưởng đến chuẩn mực kế toán Việt Nam
Chuẩn mực kế toán là những nguyên tắc, phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
Quốc hội - Ban hành Luật kế toán
Bộ tài chính – Ban hành Chế độ kế toán và Chuẩn mực kế toán
Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam
11
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Đợt 1 (4 chuẩn mực)
Số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001
Chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho
Chuẩn mực số 03 – Tài sản cố định hữu hình
Chuẩn mực số 04 – Tài sản cố định vô hình
Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác
Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002
12
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Đợt 2 (6 chuẩn mực)
Số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002
Chuẩn mực số 01 – Chuẩn mực chung
Chuẩn mực số 06 – Thuê tài sản
Chuẩn mực số 10 – Ảnh hưởng của việc thay đổi
tỷ giá hối đoái
Chuẩn mực số 15 – Hợp đồng xây dựng
Chuẩn mực số 16 – Chi phí đi vay
Chuẩn mực số 24 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003
13
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Đợt 3 (6 chuẩn mực)
Số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003
Chuẩn mực số 05 – Bất động sản đầu tư
Chuẩn mực số 07 – Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết
Chuẩn mực số 08 – Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh
Chuẩn mực số 21 – Trình bày báo cáo tài chính
Chuẩn mực số 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con
Chuẩn mực số 26 – Thông tin về các bên liên quan
Thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005
14
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Đợt 4 (6 chuẩn mực)
Số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005
Chuẩn mực số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp
Chuẩn mực số 22 – Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự
Chuẩn mực số 23 – Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm
Chuẩn mực số 27 – Báo cáo tài chính giữa niên độ
Chuẩn mực số 28 – Báo cáo bộ phận
Chuẩn mực số 29 – Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót
Thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/3/06
15
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Đợt 5 (4 chuẩn mực)
Số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005
Chuẩn mực số 11 – Hợp nhất kinh doanh
Chuẩn mực số 18 – Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
Chuẩn mực số 19 – Hợp đồng bảo hiểm
Chuẩn mực số 30 – Lãi trên cổ phiếu
Thông tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/3/06
16
Đối tượng của kế toán
Việc thông tin và kiểm tra kế toán được thực hiện với cái gì? ở đâu? Lúc nào? Xác định được những điều đó còn gọi là xác định đối tượng kế toán
17
Đối tượng của kế toán
Khái niệm
- Tài sản và nguồn hình thành tài sản
- Sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động, kinh doanh
18
Tài sản
Nguồn lực của tổ chức
Có giá trị kinh tế đối với tổ chức
Có giá trị xác định được bằng tiền
19
TÀI SẢN - Nguồn lực của tổ chức
Thuộc sở hữu của tổ chức
Tổ chức kiểm soát được nguồn lực một cách chắc chắn
Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Máy móc thiết bị, nhà xưởng, v.v.
20
TÀI SẢN - Có giá trị kinh tế đối với tổ chức
Đưa lại lợi ích kinh tế cho tổ chức: tang ngu?n ti?n v tuong duong ti?n
Những khoản nào dưới đây được xem là tài sản của một cửa hàng bán quần áo?
Tiền mặt trong két sắt
Ph?i thu tiền từ khách hàng
Quần áo bày bán tại cửa hàng
Máy tính tiền
21
TÀI SẢN - có giá trị xác định b?ng ti?n
Tài sản phải được huy động với giá tr? xác định được bằng tiền
Cơng ty TNHH Bình Minh mua l?i Cơng ty TNHH B?o Th?nh, trong gi mua bao gồm một khoản được gọi là "Thuong hi?u" có trị giá là 300 triệu. Trong kế toán, "Thuong hi?u" có được xem là tài sản của Cơng ty TNHH Bình Minh không?
22
Bài tập ứng dụng 1 - Nhận biết tài sản
Có tài liệu sau tại một đơn vị: (ĐVT: 1.000đ)
Tiền mặt tại quỹ 10.000
Phải trả người bán 90.000
Nguyên vật liệu 150.000
Máy móc thiết bị 550.000
Nợ dài hạn 100.000
Tiền gửi ngân hàng 120.000
Thành phẩm 450.000
Thuế phải nộp 45.000
Hỏi: Mục nào trên đây là tài sản của đơn vị này?
23
Phân loại tài sản
TS ngắn hạn
Sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong vòng 12 tháng
TS dài hạn
Giá trị lớn
Thời gian luân chuyển dài (>1năm)
24
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Theo mức độ thanh khoản
- Tiền
- Đầu tư tài chính ngắn hạn
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- TSLĐ khác
25
TÀI SẢN DÀI HẠN
- Phải thu dài hạn
- TSCĐ
- Đầu tư tài chính dài hạn
26
PHẢI THU DÀI HẠN
Phải thu khách hàng dài hạn
27
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4 tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ theo Chuẩn mực 03&04
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
Nguyên giá xác định một cách đáng tin cậy
Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
Đủ tiêu chuẩn giá trị (từ 10 triệu trở lên)
28
TS CỐ ĐỊNH
Theo hình thái biểu hiện
- TSCĐ hữu hình
- TSCĐ vô hình
Theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư
- TSCĐ hữu hình tự có
- TSCĐ vô hình tự có
- TSCĐ thuê tài chính
- TSCĐ tài chính
- TSCĐ khác
29
Bài tập ứng dụng 2
Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn
Tại một đơn vị có những TS sau đây: (ĐVT:1.000đ)
Tiền mặt 10.000
Nguyên vật liệu 48.000
Tiền gửi ngân hàng 40.000
Phải thu của khách hàng 4.000
Máy móc thiết bị 400.000
Phương tiện vận tải 230.000
Nhà xưởng 300.000
Thành phẩm gửi bán 195.000
Hỏi: Phân biệt TS ngắn hạn và TS dài hạn?
30
Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn)
Ngu?n v?n của tổ chức được huy động từ nhiều nguồn khác nhau
Ngu?n v?n có thể được huy động từ:
Ngân hàng
Người cho vay
Nhà cung ứng
Nhà nước
Chủ sở hữu
Người lao động
31
Phân loại nguồn hình thành tài sản
Nguoàn vốn coù theå phaân thaønh 2 nhoùm:
Nôï phaûi traû
Nguồn voán chuû sôû höõu
32
NỢ PHẢI TRẢ
- Là nghĩa vụ của tổ chức đối với những bên đã cung cấp các nguồn lực cho tổ chức
- Thể hiện quyền đòi của các chủ nợ đối với tài sản của tổ chức
NỢ NGẮN HẠN
Các khoản nợ phải thanh toán trong vòng 12 tháng
Khoản vay ngắn hạn
Khoản vay dài hạn nhưng gần đến hạn trả
Khoản phải trả cho các nhà cung ứng
Khoản nợ thuế của Nhà nước
Khoản nợ lương của người lao động
33
Nợ phải trả
NÔÏ DAØI HAÏN
Caùc khoaûn nôï khoâng phaûi thanh toaùn trong voøng 12 thaùng
Caùc khoaûn vay daøi haïn
Caùc khoaûn nôï daøi haïn
34
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Voán goùp ban ñaàu cuûa caùc chuû sôû höõu
Voán ñoùng goùp theâm trong quaù trình hoaït ñoäng
Lôïi nhuaän taïo ra trong kinh doanh
35
Phương trình kế toán cơ bản
Đẳng thức kế toán
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN - NỢ PHẢI TRẢ
36
Tính cân bằng của đẳng thức kế toán
Ví dụ 1: Vào ngày 31 tháng 1 năm 200X có tài liệu sau tại một đơn vị (ĐVT: 1.000đ)
Tiền mặt 50.000
Tiền trong tài khoản tại Ngân hàng 150.000
Quầy bán hàng 300.000
Nhà kho 200.000
Nhãn hiệu 300.000
Nguồn vốn chủ sở hữu 800.000
Vay dài hạn 200.000
TÀI SẢN = 1.000.000
NỢ PHẢI TRẢ = 200.000
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 800.000
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
37
Tính cân bằng của đẳng thức kế toán
Nghiệp vụ 1: Vào ngày 1 tháng 4 năm 200X đơn vị mua hàng hoá trả bằng tiền gửi ngân hàng 50.000 (ĐVT: 1.000đ)
Tiền mặt 50.000
Tiền trong tài khoản tại Ngân hàng 100.000
Hàng hoá 50.000
Quầy bán hàng 300.000
Nhà kho 200.000
Nhãn hiệu 300.000
Nguồn vốn chủ sở hữu 800.000
Vay dài hạn 200.000
TÀI SẢN = 1.000.000
NỢ PHẢI TRẢ = 200.000
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 800.000
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
hàng hoá + 50.000
TGNH - 50.000
38
Tính cân bằng của đẳng thức kế toán
Nghiệp vụ 2: Vào ngày 5 tháng 4 năm 200X đơn vị mua chịu hàng hoá 100.000 (ĐVT: 1.000đ)
Tiền mặt 50.000
Tiền trong tài khoản tại Ngân hàng 100.000
Hàng hoá 150.000
Quầy bán hàng 300.000
Nhà kho 200.000
Nhãn hiệu 300.000
Nguồn vốn chủ sở hữu 800.000
Phải trả người bán 100.000
Vay dài hạn 200.000
TÀI SẢN = 1.100.000
NỢ PHẢI TRẢ = 300.000
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU = 800.000
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
hàng hoá + 100.000 Nợ người bán + 100.000
39
Bài tập ứng dụng 3
Nhận biết Nợ phải trả và NVCSH
Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT: 1.000đ)
Phải trả cho người bán 45.000
Phải nộp cho nhà nước 6.000
Nguồn vốn kinh doanh 1.100.000
Lợi nhuận chưa phân phối 15.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 12.000
Nguồn vốn đầu tư XDCB 20.000
Nợ dài hạn 190.000
Hỏi: Nhận biết các khoản Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở hữu của đơn vị này
40
Bài tập ứng dụng 4
Lập phương tình kế toán cơ bản
Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT:1.000đ)
Máy móc thiết bị 350.000
Phương tiện vận tải 260.000
Kho tàng 230.000
Lợi nhuận chưa phân phối 15.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 12.000
Nguồn vốn đầu tư XDCB 20.000
Nợ dài hạn 190.000
Tiền mặt 50.000
9. Phải trả cho người bán 45.000
10. Phải nộp cho nhà nước 6.000
11. Nguồn vốn kinh doanh 1.100.000
12. Thành phẩm 195.000
13. Tiền gửi ngân hàng 100.000
14. Phải thu của khách hàng 75.000
15. Nguyên vật liệu 128.000
Hỏi: Lập phương trình kế toán cơ bản dựa trên các tài liệu trên đây
41
Bài tập ứng dụng 5
Nhận biết tài sản và nguồn vốn
Tài liệu tại một đơn vị như sau: (ĐVT: 1.000đ)
Phải trả cho người bán 125.000
Nguyên vật liệu 260.000
Nhà xưởng 530.000
Phương tiện vận tải 120.000
Lợi nhuận chưa phân phối 38.000
Quỹ khen thưởng phúc lợi 20.000
Nguồn vốn đầu tư XDCB 120.000
Nợ dài hạn 250.000
Tiền mặt 55.000
9. Máy móc thiết bị x
10. Phải nộp cho nhà nước 26.000
11. Nguồn vốn kinh doanh 1.700.000
12. Thành phẩm 595.000
13. Tiền gửi ngân hàng 160.000
14. Phải thu của khách hàng 75.000
Hỏi: Tính x? Phân biệt tài sản và nguồn vốn của đơn vị này
42
Quy trình kế toán
Khoá sổ kế toán cuối kỳ
Lập chứng từ kế toán
Ghi sổ kế toán
Lập báo cáo tài chính
Quá trình kinh doanh
Người sử dụng báo cáo tài chính
Nhận biết các nghiệp vụ
Xử lý, phản ánh
43
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Hoạt động kinh doanh
Kế toán
Nhà quản lý
Chủ DN
BGĐ, HĐQT
Người có quyền lợi trực tiếp
Nhà đầu tư
Chủ nợ
Người có quyền lợi gián tiếp
Thuế, thống kê
CQ chức năng
Hành động có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
44
Hệ thống các báo cáo kế toán
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(Báo cáo lợi nhuận)
Thuyết minh báo cáo tài chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)