NGUYÊN LÝ CHƯƠNG VIII

Chia sẻ bởi Hoàng Lan | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: NGUYÊN LÝ CHƯƠNG VIII thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Chương VIII
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

a) Khái niệm dân tộc
b) Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH
c) Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giẩi quyết vấn đề dân tộc
Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề
dân tộc
1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

Quá trình hình thành cộng đồng dân tộc trong lịch sử
Kinh tế xã hội
Bộ lạc
Bộ tộc
Dân tộc
Thị tộc
Thời gian
CSNT
CHNL&PK
TBCN
Một số hình ảnh dân tộc trên thế giới và Việt Nam
Một số hình ảnh dân tộc trên thế giới và Việt Nam
a) Khái niệm dân tộc

- Có sinh hoạt KT chung (chung PTSX)
Chung ngôn ngữ
Có nét văn hoá đặc thù với những cộng đồng khác
Chung lãnh thổ
Có nền kinh tế thống nhất
Có quốc ngữ chung
Có truyền thống văn hoá và đấu tranh chung
Khái niệm dân tộc
Dân tộc - tộc người
Dân tộc - quốc gia
1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
Sự khác nhau giữa khái niệm với nghĩa là “Dân tộc - tộc người” với nghĩa “Dân tộc - quốc gia” như thế nào? Lấy ví dụ?
a) Khái niệm dân tộc

?
1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
Kết luận:
- Theo nghĩa thứ nhất: Dân tộc là bộ phận của quốc gia, là cộng đồng XH theo nghĩa các tộc người…

- Theo nghĩa thứ 2: Dân tộc là toàn bộ nhân dân của một nước, là quốc gia dân tộc – khái niệm dân tộc và khái niệm quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau…

a) Khái niệm dân tộc

1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cõ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cõ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
b) Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất: Xu hướng các dân tộc tách ra để thành lập các quốc gia độc lập…

Thứ hai: Các dân tộc có xu hướng xích lại gần nhau..
1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
Thứ nhất: Xu hướng các dân tộc tách ra để thành lập các quốc gia độc lập…
b) Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
Nguyên nhân các dân tộc muốn tác ra để thành lập các quốc gia độc lập?
?
Thứ nhất: Xu hướng các dân tộc tách ra để thành lập các quốc gia độc lập…
Nguyên nhân: Do sự chín muồi, sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các quốc gia dân tộc độc lập…

Biểu hiện cụ thể:
+ Xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc…

+ Họ tự quyết định con đường phát triển của dân tộc mình
Thứ hai: Các dân tộc có xu hướng xích lại gần nhau..


Hãy cho biết nguyên nhân và mục đích các quốc gia liên hiệp lại với nhau?
?
Thứ hai: Các dân tộc có xu hướng xích lại gần nhau..
Nguyên nhân: do sự phát triển của LLSX, của giao lưu kinh tế, văn hoá…
=> Tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế…
=> Thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau…

Trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi…
Hãy cho biết những biểu hiện thực tế của hai xu hướng phát triển dân tộc hiện nay?
?
b) Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trong điều kiện của chủ nghĩa đế quốc, hai xu hướng trên gặp khó khăn, trở ngại.

Xu hướng thứ nhất: Nguyện vọng của các dân tộc được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm lược của CNĐQ xoá bỏ…

Xu hướng xích lại gần nhau trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện bị CNĐQ phủ nhận…
b) Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
b) Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
* Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Dân tộc trong tiến trình xây dựng CNXH có sự vận động mới theo xu hướng ngày càng tiến bộ, văn minh…

- Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc sẽ phát huy tác dụng cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, diễn ra trong từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia

b) Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

Tiến trình xây dựng CNXH đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để xây dựng quan hệ dân tộc bình đẳng, hợp tác giúp đỡ nhau cùng tiến bộ…

- Làm cho những giá trị tinh hoa dân tộc hoà nhập vào nhau, bổ xung cho nhau…
Thảo luận nhóm (5 phút)
c ) Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

Nhóm 1
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Nhóm 2
Các dân tộc được quyền tự quyết
Nhóm 3
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc…

- Quyền bình đẳng phải được pháp luật bảo vệ…

- Quyền bình đẳng của các dân tộc phải gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền…
c ) Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
Các dân tộc được quyền tự quyết

Mỗi dân tộc sẽ tự quyết định con đường phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của dân tộc mình…

Có quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia độc lập hoặc quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác…
c ) Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

Tư tưởng này thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân và phong trào công nhân…

Có vai trò xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết…

Là yếu tố tạo nên sức mạnh bảo đảm cho thắng lợi của giai cấp công nhân và các dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc…
c ) Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
Xin chân thành cảm ơn
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)