NGUYÊN LÝ CHƯƠNG VIII

Chia sẻ bởi Hoàng Lan | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: NGUYÊN LÝ CHƯƠNG VIII thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

Chương VIII
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
1
1. Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa XHCN
Khái niệm văn hóa và nền văn hóa
Khái niệm nền văn hóa XHCN
II. Xây dựng nền văn hoá XHCN
2
Theo gốc tiếng Hán:
- Văn có nghĩa là vẻ đẹp.
- Hóa có nghĩa là thay đổi, biến đổi, làm cho thay đổi, biến hóa.
=> Văn hóa là “làm cho trở nên đẹp đẽ, văn vẻ”.
* Một số khái niệm, quan niệm về văn hóa
3
Theo UNESCO: Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại; qua hàng bao thế kỷ nó cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình.
* Một số khái niệm, quan niệm về văn hóa
4
“Văn hóa hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng. Văn hóa đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hóa làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý”.
“Tuyên bố về những chính sách văn hóa” của Hội nghị quốc tế về văn hóa ở Mêhicô năm 1982:
* Một số khái niệm, quan niệm về văn hóa
5
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ chữ viết, đạo đức, PL, KH, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
(Hồ Chí Minh toàn tập, t.3, tr.341)
* Một số khái niệm, quan niệm về văn hóa
6
* Khái niệm văn hoá
Là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình; biểu hiện trình độ phát triển xã hội qua từng thời kỳ lịch sử nhất định
Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa XHCN
a. Khái niệm văn hóa và nền văn hóa

7
Ph. Ănghen
8
Hiểu thế nào là văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần?
?
9
- Văn hoá vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất


10
Văn hoá tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người

Tính đến cuối năm 2010, có 213 di sản được UNESCO công nhân là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

11
12
Hãy quan sát hình ảnh và cho biết văn hóa thể hiện trong những lĩnh vực nào?
?
13
Lễ cấp sắc của người Dao
14
Ghề vẽ tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam.
15
Vạn lý Trường Thành – Trung Quốc
16
Văn hoá nơi làm việc, chuyện công sở
17
Nghệ thuật trình diễn ‘Múa rối nước’
18
Nơi vui chơi
19
Văn hoá giao thông
20
Văn hoá giao tiếp
21
Văn hóa ẩm thực
22
- Xét về bản chất, văn hóa là sáng tạo của con người, thuộc về con người, trên mọi lĩnh vực hoạt động thực tiễn và tinh thần cuả con người...
- Sự phát triển của văn hóa bao giờ cũng chịu sự quy định của cơ sở kinh tế, chính trị của một xã hội nhất định.
Mọi nền văn hóa trong xã hội có giai cấp bao giờ cũng mang tính giai cấp và gắn với bản chất của giai cấp cầm quyền.
23
* Nền văn hóa:
- Khái niệm: nền văn hoá là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hoá được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế chính trị của mỗi thời kỳ lịch sử, trong đó ý thức hệ của g/c thống trị chi phối phương hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách, pháp luật quản lý các hoạt động văn hoá
24
Cho biết những tính chất của
nền văn hóa?
25
Tính chất của nền VH
+ Tính giai cấp: văn hóa bao giờ cũng gắn với ý thức hệ giai cấp. Bất kỳ nền văn hóa nào trong xã hội có giai cấp cũng đều mang dấu ấn của giai cấp thống trị xã hội đó


26
Chế độ phong kiến VN – Một giai đoạn trong sự phát triển LSVN
27
+ Tính dân tộc: mỗi dân tộc có lịch sử phát triển riêng, có điều kiện tự nhiên và cách sinh hoạt, phong tục tập quán, tấm lý riêng, nên có nét VH riêng
Điệu múa Gaisha của Nhật
Cách chào hỏi của người Thái Lan
28
+ Tính kế thừa: Nền văn hóa của bất cứ thời kỳ nào của lịch sử cũng đồng thời có sự kế thừa, sử dụng những di sản của quá khứ và sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới
29
Áo dài thế kỷ thứ XII-XIII
30
Áo dài thế kỷ XIX - XX
31
Áo dài thế kỷ XIX - XX
32
Áo dài thế kỷ XIX – XX
Những cách tân đầu tiên
33
Áo dài cách tân
34
35
Áo dài ngày nay
36
“…Gốc của văn hóa là dân tộc. Nếu dân tộc hóa mà phát triển đến cao độ thì tức là tới chỗ thế giới hóa đó, vì lúc bấy giờ văn hóa thế giới sẽ phải chú ý đến văn hóa của mình, phải làm bạn với văn hóa của mình và văn hóa của mình sẽ chiếm được địa vị ngang với văn hóa thế giới…”
Chủ tịch Hồ Chí Minh
37
b. Nền văn hoá XHCN
- Khái niệm: nền văn hoá XHCN là nền văn hoá được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hoá
38
Xét trên phương diện chung nhất, chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm bản chất văn hóa XHCN chính là CNCS, xây dựng nền văn hóa XHCN gắn liền với xây dựng xã hội cộng sản
Về phương diện lịch sử, nền văn hóa XHCN ra đời là sự phát triển tự nhiên, hợp quy luật khi phương thức sản xuất TBCN đã lỗi thời và phương thức sản xuất XHCN đã hình thành
39
“Văn hoá vô sản không phải bỗng nhiên mà có, nó không phải do những người tự cho mình là chuyên gia về văn hoá vô sản phát minh ra…Văn hoá vô sản là sự phát triển hợp quy luật của tổng số những kiến thức mà loài người đã tích luỹ được dưới ách thống trị của xã hội tư bản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu”
(V.I.Lênin: Toàn tập, NXB. Tiến bộ, Matxcơva t,41, t.361)
V.I. Lênin
40
Nền văn hóa XHCN được xây dựng và phát triển trên nền tảng kinh tế-chính trị của XHCN nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa
41
- Một là, chủ nghĩa Mác- Lênin với tư cách là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, giữ vai trò chủ đạo và là nền tảng tư tưởng, quyết định phương hướng phát triển nội dung của nền văn hoá XHCN
- Hai là, nền văn hoá XHCN là nền văn hoá có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc
- Ba là, nền văn hoá XHCN là nền văn hoá được hình thành, phát triển một cách tự giác, đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua tổ chức Đảng cộng sản, có sự quản lý của nhà nước XHCN
Đặc trưng của nền văn hoá XHCN
42
http://vnexpress.net
43
Liên hệ đặc trưng nền VH XHCN ở Việt Nam?
44

“Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng của sự phát triển…..”
(Dự thảo cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, bổ sung phát triển năm 2011)
45

Di sản vật thể của Việt Nam được UNECO công nhận
Quần thể di tích Cố đô Huế, năm 1993, là di sản văn hóa thế giới
Vịnh Hạ Long, được công nhận hai lần, năm 1994, là di sản thiên nhiên thế giới, và năm 2000, là di sản địa chất thế giới
Phố Cổ Hội An, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới
Thánh địa Mỹ Sơn, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới
Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, năm 2003, là di sản thiên nhiên thế giới
Bia đá tiến sỹ ở Văn Miếu cũng đã được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới
46
Quần thể di tích Cố đô Huế Unesco công nhận năm 1993
47
Vịnh Ha Long (Unesco công nhận năm 1994 và 2000)
48
Phố cổ Hội An (Unesco công nhận năm 1999)
49
Thánh địa Mỹ Sơn (Unesco công nhận năm 1999)
50
Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng năm 2003
51
Bia đá tiến sỹ ở Văn Miếu cũng đã được
52

Di sản phi vật thể tại Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản thế giới theo thứ tự từ cũ đến mới nhất là:
1. Nhã nhạc cung đình Huế, được công nhận tháng 11 năm 2003, đến năm 2008 được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
2. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, được công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể thế giới vào năm 2005, đến năm 2008 được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
3. Dân ca Quan họ, di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, được công nhận ngày 30/9/2009
4. Ca trù là di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được công nhận ngày 01/10/2009.
5.Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng, Hà Nội, di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, được công nhận ngày 16/11/2010.
6. Hát xoan là di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được công nhận ngày 24/11/2011.
7. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được công nhận vào ngày 6/12/2012
53
Nhã nhạc Cung đình Huế (Unesco công nhận năm 2003)
54
Cồng chiêng Tây Nguyên (Unesco công nhận năm 2005)
55
Hát quan họ (Unesco công nhận năm 2009)
56
. Ca trù là di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được công nhận ngày 01/10/2009
57


Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng, Hà Nội, di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, được công nhận ngày 16/11/2010.

58
Hát xoan là di sản văn hoá phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, được công nhận ngày 24/11/2011
59
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được công nhận vào ngày 6/12/2012

60
Ngoài ra, các hạng mục sau cũng đã được Việt Nam lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận nhưng chưa thành công

1. Chùa Hương (hỗn hợp) – đề cử ngày 15 tháng 7 năm 1991.
2. Vườn quốc gia Cúc Phương (thiên nhiên) – đề cử ngày 15 tháng 7 năm 1991.
3. Cố đô Hoa Lư (văn hoá) – đề cử ngày 15 tháng 7 năm 1991.
4. Hồ Ba Bể (thiên nhiên) – đề cử ngày 15 tháng 11 năm 1997.
5. Bãi đá cổ Sa Pa (văn hoá) – đề cử ngày 15 tháng 11 năm 1997.
61
So sánh sự khác nhau giữa văn hóa XHCN và văn hóa tư sản?
Là sv sư phạm em có trách nhiệm gì trong việc giữ gìn và quảng bá văn hóa VN
Bài về nhà
62
63
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)