NGUYEN DUY THANH
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Thanh |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: NGUYEN DUY THANH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đại học sư phạm
Đại học Thái nguyên
Khoa lịch sử
***********************
bài tểu luận
Thành tựu kĩ thuật và phát minh khoa học trong lịch sử thế giới cận đại
Giáo viên hướng dẫn: Cô Tô Thị Hồng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Giang
Lùng Thị Hoa
Lý Thị Mai
Nông Thi Tuyên
Đào thị Xương
Thái nguyên ,tháng 5 năm 2008
Thời Cận đại, đặc biệt là thế kỉ XIX, nhân loại đã được chứng kiến một loạt những thành tựu kĩ thuật và những phát minh khoa học đánh dấu bước ngoặt căn bản trong lịch sử sản xuất, từ lao động bằng tay sang lao động bằng máy, đồng thời tạo nên sự chuyển biến từ làn sóng văn minh nông nghiệp sang làn sóng văn minh công nghiệp.
I- Nguyên nhân đưa tới những thành tựu đó
1,Kết quả của công cuộc phát kiến địa lí (thế kỉ XV)
Thế kỉ XV đã có hàng loạt các cuộc phát kiến địa lí của nhân loại. Tây Ban Nha , Bồ Đào Nha là hai quốc gia đi đầu
- Năm 1415, một trường hàng hải do hoàng tử Henri sáng lập và bảo trợ đã khai giảng. Từ đó hàng năm người Bồ Đào Nha tổ chức những cuộc thám hiểm men theo bờ biển phía tây Châu Phi.
- Năm 1486 nhà thám hiểm Bồ Đào Nha Bacđôlơni Điaxơ đã tìn ra mũi Hảo Vọng
- Năm 1497 Vaxcô Đơ Gama dẫn đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha cập bến ở ấn Độ, đến Đông Nam á đi và biển Đông rồi đến Trung Hoa và Nhật Bản.
- Năm 1492 Côlônbô tìm ra Châu Mỹ nhưng lầm tưởng là phia tây ấn Độ
- Năm 1522 Magienlăng đi vòng quanh thế giới
Những cuộc phát kiến địa lí đã tìm ra được những vùng đất mới, thị trường buôn bán được mở rộng, diễn ra sự giao lưu kinh tế và văn hoá giữa các quốc gia trên thế giới
2 Thắng lợi của phong trào Cách Mạng Tư Sản ( thế kỉ XVI- XVIII
Sự hình thành thị trường trên quy mô thế giới đã tác động sâu sắc đến sự phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia, trước hết là các nước hai bờ Đại Tây Dương, dẫn đến phong trào
Cách mạng Tư sản ở Châu Âu và Bắc Mỹ.
-Mở đầu là Cách Mạng Tư sản Neđéclan (Hà Lan) năm 1566
-Cách Mạng Tư Sản Anh (1642- 1688)
-Chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ thế kỷ XVIII
- Cách Mạng Tư Sản Pháp năm 1789
Thắng lợi của Cách Mạng Tư Sản và sự phát triển của công thương nghiệp tạo nên tiền đề về cơ sở vật chất cũng như về môi trường chính trị cho bước chuyển sang một htời kì mới trong lịch sử sản xuất, bước sang một thời kì mới của nhân loại.
II Những thành tựu kĩ thuật
1Trong ngành công nghiệp
-Trong cuộc cạnh tranh trên thị trường các nhà doanh nghiệp ngoài việc tăng cường bóc lột công nhân, đều tìm mọi cách cải biến kĩ thuật vì đó là phương pháp tăng năng suất lao động một cách cơ bản và có hiệu quả nhất. Cuộc cách mạng trong công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước Anh
-Năm 1733 một công nhân người Anh là John Key đã phát minh ra "thoi bay". Thoi bay làm cho năng suất lao động tăng lên gấp đôi
- Năm 1765 người thợ dệt James Hagreaves phát minh ra máy kéo sợi mang tên con gái ông là Giêni. Sợi được làm ra tăng lên gấp nhiều lần, (tù một cọc tăng lên đến 16-18 cọc sợi)
-Năm 1769 máy kéo sợi chạy bằng hơi nước mang tên Accraiitơ ra đời. ưu điểm của máy là dùng sức nước để giải phóng cho sức người
-Năm 1785 kĩ sư Etmôn Accraitơ sáng tạo ra máy dệt. Máy dệt đã đưa tốc độ sản xuất tăng lên tới 39 lần. Đồng thời kĩ thuật nhuộm vải, in hoa cũng được cải tiến...
- Năm 1769 một thực nghiệm viên của trường Đai học Anh là Jem Watt đã tìm ra nguyên tắc của máy hơi nước. Cuộc đời và sự nghệp của nhà sáng chế thiên tài người Xcốtlen, gắn liền với thời kì phát triển mạnh mẽ " Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất".Đến năm 1784 thì được áp dụng vào công xưởng một cách hoàn thiện. Việc sử dụng máy hơi nước làm cho năng suất lao động tăng lên rõ rệt. Ngoài ra máy hơi nước còn được áp dụng trong các ngành công nghiệp nhẹ khác: tơ tằm, dệt lanh...
mô hình động cơ hơi nước của Jen Watt
- Ngành luyện kim và cơ khí
+ Năm 1735 Abra ham Đacbi phát minh ra phương pháp nấu than cốc thừ than đá để luyện gang. Đến năm 1756 được hoàn thiện hơn
+ Năm 1784 Cơôct xây dựng log luyện gang dùng nguyên liệu khoáng sản để luyện khoáng sản
+Năm 1885 Henry Betxme đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép. Việc sử dụng lò Betxme và lò Machtanh đánh dấu một bước phát triển trong ngành lyên kim đưa sản lượng thép tăng lên nhanh chóng
Henry Bessemer và mô hình lò chuyển đổi dưới dạng giản đồ
+ Nhiều nguồn nguyên liệu mới cũng được đưa vào sử dụng như : than đá, dầu lửa...
+ Thế kỉ XIX còn có những thành tựu to lớn trong việc nghiên cứu hiện tượng về điện. Năm 1878 là thời kì đầu Eđisơn bắt tay vào việc nghiên cứu đèn điện . Đến năm 1879 chiếc đèn điện đầu tiên của Thômats Êđisơn đã cháy liền trong hơn 40 tiếng đồng hồ khiền cho mọi người hân hoan. Phát minh ra đèn điện Êđisơn đã đem đến cho nhân loại một thứ ánh sáng hoàn toàn mới
Êđi sơn và mô hình đèn điện
+ Năm 1893 một nhà khoa khọc người Đức là Winhem Rơnghen phát minh ra một loại tia có thể xuyên qua các vật thể rắn mà ánh sáng không thể xuyên qua được, ông gọi là tia X. Tia X là một nguồn năng lượng mới được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống nhất là trong y khoa....
2 Giao thông liên lac
- Đầu thế kỉ XIX tàu thuỷ và xe lửa xuất hiện với đầu máy chạy bằng hơi nước. Hệ thống đường sắt lan nhanh nối các trung tâm công nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, thị trường thế giới trở nên nhộn nhịp.
-Năm 1807 Phơn tơn một người thợ máy Mỹ đã đóng được chiếc tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên. Đến đầu năm 1836 có 500 tàu thuỷ đã hoạt động tại các hải cảng của Anh.
- Năm 1825 ở Anh đã khánh thành đường xe lửa đầu tiên
- Giữ thế kỉ XIX máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ nhờ đó mà liên lạc được nhanh hơn. Ngoài ra còn có phat minh ra điện thoại của nhà khoa học người Xcốtlen là Alêcxabđơ Graham Bell (1847-1922) , và phát minh ra rađiô của nhà khoa học người Mỹ Lee De Forest (1873-1961).
Alêcxabđơ Graham Bell và chiếc điện thoại đầu tiên
Lee De Forest - Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
- Hangg không: vào khoảng cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX có nghiều cuộc thí nghiệm bằng khí cầu ở Nga và Pháp
-Năm 1783 ở Pháp anh em nhà Monghần phiê đã thực hiện một chuyến bay bằng khí cầu bơm bằng khí nóng. Một trong hai người đó cũng phát minh ra dù nhảy.
-Năm 1903 anh em nhà Waitơ ở Mỹ đã phát, nhưng chỉ bay được 12 giây. Sau nhiều lần cải tiến và thí nghiệm tốc độ bay ngày càng tăng. Do phát minh của họ các nước trên thế giới dấy lên một phong trào sôi nổi về chế tạo máy bay.
Động cơ máy bay của anh em nhà Wrght
Máy bay của an em nhà Wright bay biểu diễn cho quân đội Hoa kỳ 1909 tại Fort Myer
3 Nông nghiệp
-Thế kỷ XIX máy móc và phân bón được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp nên năng suất tăng lên nhanh chóng
4 Kỹ thuật quân sự
- Đại bác bằng thép, súng hơi, súng cổ cơ bấm chuyển động được để đưa đạn vào, súng bán được xa hơn...
-Thuyền buồm trước kia được thay thế bằng tàu thép có chân vịt. Giữa thế kỉ XIX thiết giáp hạn với ngư lôi chìm phòng ngự ở neo bắt đầu xuất hiện.
-khí cầu cũng được sử dụng trong chiền tranh
III Những phát minh khoa học
Sự phát triển của kinh tế trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp gắn liền với sự tiến bộ rất lớn của các ngành khoa học tự nhiên
-Đầu thế kỉ XVIII nhà khoa học nổi tiếng người Anh là Niu Tơn ( 1642- 1727) đã phát hiện ra thuyết Vạn vật hấp dẫn nhờ đó một loạt những vấn đề vật lý, toán hoc, địa lý... được đi sâu và được làm sáng tỏ. Nhờ thuyết Vạn vật hấp dẫn người ta ngiên cứu được quy luật chuyển động của trái đất, từ đó làm ra lịch, xách định được mùa... Cũng từ thuyết này các nhà thiên văn nghiên cứu quy luật chuyển động của hành tinh
-Định luật bảo toàn Vật chất của Lơmanôxốp : từ giữa thế kỉ XVIII Lơmanôxốp đã tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng và những phát minh khác về lí hoá. Định luật này đã được áp dụng trong động cơ của máy hơi nước trong giao thông vận tải, đó là sự chuyển hoá nhiệt thành vận động cơ giới
-Thuyết tiến hoá của Đácuyn. Đac Uyn (1809-1882) là nhà bác học người Anh. Năm 1859 Đác uyn đưa ra tác phẩm " Nguồn gốc của các loài vật thông qua sự chọn lọc tự nhiên, hay sự bảo tồn của các loài được ưu thế trong cuộc đấu tranh để sinh tồn". qua tác phẩm này Đác Uyn đã trình bày ba ý tưởng:
-Đấu tranh sinh tồn
- Chon lọc tự nhiên
- Sự tồn tại của giống loài thích ứng với môi trường tốt nhất đã trở thành cơ sở của học thuyết tiến hoá cổ điển.
-Phát minh về bảng hệ thống tuần hoàn của Menledeleev. Đmitri Ivanônts Mendelev ( 1834 -1907)
Cống hiến vĩ đại nhất của ông là hệ thống bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (1869). Trong bảng hệ thống tuần hoàn ông đã sắp xếp các chất hoá học thành từng nhóm theo khối lượng riêng, tính chất riêng của chúng. Trên 100 năm qua bảng tuần hoàn của ông đã là chìa khoá đẫn tới những phát minh nhiều nguyên tố hoá học mới, là kim chỉ nam cho những nghiên cứu trong hoá học nói chung.
Chân dung Menledeleev
Chân dung Đácuyn
Bảng hệ thống tuần hoàn của Menledeleev
-Menđen và Di truyền học. Menđen ( 1822-1884)Ông được coi là cha đẻ cua Di truyền học. Sau 8 năm nghiên cứu và thực nghiệm ông đã đưa ra 3 quy luật cơ bản của di truyền học:
- Định luật tính trội
- Định luật phân li tính trạng
-Định luật về sự phân li của các tính trạng độc lập.
Phát minh của ông đã được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp , chăn nuôi.
-Thuyết tương đối của Anbe Anhxtanh. Thuyết này ra đời đã pha vỡ khái niệm về khồn gian và thơì gian của Niutơn. Không gian và thời gian không bất di bất dịch như trong quan điển của các nhà khoa học tiền bối. Thời gian và không gian có thể "co" lại theo tình hình, ông đã thay đổi không gian và thời gian tương đối.
Chân dung nhà bác học Ambe Anhxtanh khi 23 tuổi
III Kết luận
-Những phát minh khoa học kĩ thuật trong thời cận đại có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của nhân loại cuối thế kỉ XIX
- Nền kinh tế của các nước có sự phát triển vượt bậc...
-Sức sản xuất tăng lên rõ rệt .Sản phẩm làm ra nhiều hơn , chất lượng ngày càng được nâng cao.
- Trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ đó nhiều công ti, tổ chức độc quyền lớn xuât hiện
- Kinh tế phát triển dẫn tới hố ngăn cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư trở nên sâu sắc.Nguyên tắc tự do- bình đẳng trên thực tế không được đảm bảo. Quan hệ xã hội cùng nền tảng đạo lí truyền thống bị vi phạm.
-Giai cấp vô sản ngày càng tăng nhanh về số lượng và trình độ chuyên môn hoá.
-Những thành tựu của sự phát triển khoa học kỹ thuật đã tạo nên sự phát triển không đều ở các nước Tư Bản trong khoảng 30 năm cuối thế Kỉ XIX
Tuy nhiên có thể nói sự phát triển khoa học kĩ thuật thời cận đại kèm theo những biến đổi về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội là những bước phat triển vô cùng lớn lao, đưa lịch sử bước vào một thời kì mới của tiến trình văn minh nhân loại.
Đại học Thái nguyên
Khoa lịch sử
***********************
bài tểu luận
Thành tựu kĩ thuật và phát minh khoa học trong lịch sử thế giới cận đại
Giáo viên hướng dẫn: Cô Tô Thị Hồng
Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Giang
Lùng Thị Hoa
Lý Thị Mai
Nông Thi Tuyên
Đào thị Xương
Thái nguyên ,tháng 5 năm 2008
Thời Cận đại, đặc biệt là thế kỉ XIX, nhân loại đã được chứng kiến một loạt những thành tựu kĩ thuật và những phát minh khoa học đánh dấu bước ngoặt căn bản trong lịch sử sản xuất, từ lao động bằng tay sang lao động bằng máy, đồng thời tạo nên sự chuyển biến từ làn sóng văn minh nông nghiệp sang làn sóng văn minh công nghiệp.
I- Nguyên nhân đưa tới những thành tựu đó
1,Kết quả của công cuộc phát kiến địa lí (thế kỉ XV)
Thế kỉ XV đã có hàng loạt các cuộc phát kiến địa lí của nhân loại. Tây Ban Nha , Bồ Đào Nha là hai quốc gia đi đầu
- Năm 1415, một trường hàng hải do hoàng tử Henri sáng lập và bảo trợ đã khai giảng. Từ đó hàng năm người Bồ Đào Nha tổ chức những cuộc thám hiểm men theo bờ biển phía tây Châu Phi.
- Năm 1486 nhà thám hiểm Bồ Đào Nha Bacđôlơni Điaxơ đã tìn ra mũi Hảo Vọng
- Năm 1497 Vaxcô Đơ Gama dẫn đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha cập bến ở ấn Độ, đến Đông Nam á đi và biển Đông rồi đến Trung Hoa và Nhật Bản.
- Năm 1492 Côlônbô tìm ra Châu Mỹ nhưng lầm tưởng là phia tây ấn Độ
- Năm 1522 Magienlăng đi vòng quanh thế giới
Những cuộc phát kiến địa lí đã tìm ra được những vùng đất mới, thị trường buôn bán được mở rộng, diễn ra sự giao lưu kinh tế và văn hoá giữa các quốc gia trên thế giới
2 Thắng lợi của phong trào Cách Mạng Tư Sản ( thế kỉ XVI- XVIII
Sự hình thành thị trường trên quy mô thế giới đã tác động sâu sắc đến sự phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia, trước hết là các nước hai bờ Đại Tây Dương, dẫn đến phong trào
Cách mạng Tư sản ở Châu Âu và Bắc Mỹ.
-Mở đầu là Cách Mạng Tư sản Neđéclan (Hà Lan) năm 1566
-Cách Mạng Tư Sản Anh (1642- 1688)
-Chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ thế kỷ XVIII
- Cách Mạng Tư Sản Pháp năm 1789
Thắng lợi của Cách Mạng Tư Sản và sự phát triển của công thương nghiệp tạo nên tiền đề về cơ sở vật chất cũng như về môi trường chính trị cho bước chuyển sang một htời kì mới trong lịch sử sản xuất, bước sang một thời kì mới của nhân loại.
II Những thành tựu kĩ thuật
1Trong ngành công nghiệp
-Trong cuộc cạnh tranh trên thị trường các nhà doanh nghiệp ngoài việc tăng cường bóc lột công nhân, đều tìm mọi cách cải biến kĩ thuật vì đó là phương pháp tăng năng suất lao động một cách cơ bản và có hiệu quả nhất. Cuộc cách mạng trong công nghiệp diễn ra đầu tiên ở nước Anh
-Năm 1733 một công nhân người Anh là John Key đã phát minh ra "thoi bay". Thoi bay làm cho năng suất lao động tăng lên gấp đôi
- Năm 1765 người thợ dệt James Hagreaves phát minh ra máy kéo sợi mang tên con gái ông là Giêni. Sợi được làm ra tăng lên gấp nhiều lần, (tù một cọc tăng lên đến 16-18 cọc sợi)
-Năm 1769 máy kéo sợi chạy bằng hơi nước mang tên Accraiitơ ra đời. ưu điểm của máy là dùng sức nước để giải phóng cho sức người
-Năm 1785 kĩ sư Etmôn Accraitơ sáng tạo ra máy dệt. Máy dệt đã đưa tốc độ sản xuất tăng lên tới 39 lần. Đồng thời kĩ thuật nhuộm vải, in hoa cũng được cải tiến...
- Năm 1769 một thực nghiệm viên của trường Đai học Anh là Jem Watt đã tìm ra nguyên tắc của máy hơi nước. Cuộc đời và sự nghệp của nhà sáng chế thiên tài người Xcốtlen, gắn liền với thời kì phát triển mạnh mẽ " Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất".Đến năm 1784 thì được áp dụng vào công xưởng một cách hoàn thiện. Việc sử dụng máy hơi nước làm cho năng suất lao động tăng lên rõ rệt. Ngoài ra máy hơi nước còn được áp dụng trong các ngành công nghiệp nhẹ khác: tơ tằm, dệt lanh...
mô hình động cơ hơi nước của Jen Watt
- Ngành luyện kim và cơ khí
+ Năm 1735 Abra ham Đacbi phát minh ra phương pháp nấu than cốc thừ than đá để luyện gang. Đến năm 1756 được hoàn thiện hơn
+ Năm 1784 Cơôct xây dựng log luyện gang dùng nguyên liệu khoáng sản để luyện khoáng sản
+Năm 1885 Henry Betxme đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép. Việc sử dụng lò Betxme và lò Machtanh đánh dấu một bước phát triển trong ngành lyên kim đưa sản lượng thép tăng lên nhanh chóng
Henry Bessemer và mô hình lò chuyển đổi dưới dạng giản đồ
+ Nhiều nguồn nguyên liệu mới cũng được đưa vào sử dụng như : than đá, dầu lửa...
+ Thế kỉ XIX còn có những thành tựu to lớn trong việc nghiên cứu hiện tượng về điện. Năm 1878 là thời kì đầu Eđisơn bắt tay vào việc nghiên cứu đèn điện . Đến năm 1879 chiếc đèn điện đầu tiên của Thômats Êđisơn đã cháy liền trong hơn 40 tiếng đồng hồ khiền cho mọi người hân hoan. Phát minh ra đèn điện Êđisơn đã đem đến cho nhân loại một thứ ánh sáng hoàn toàn mới
Êđi sơn và mô hình đèn điện
+ Năm 1893 một nhà khoa khọc người Đức là Winhem Rơnghen phát minh ra một loại tia có thể xuyên qua các vật thể rắn mà ánh sáng không thể xuyên qua được, ông gọi là tia X. Tia X là một nguồn năng lượng mới được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống nhất là trong y khoa....
2 Giao thông liên lac
- Đầu thế kỉ XIX tàu thuỷ và xe lửa xuất hiện với đầu máy chạy bằng hơi nước. Hệ thống đường sắt lan nhanh nối các trung tâm công nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, thị trường thế giới trở nên nhộn nhịp.
-Năm 1807 Phơn tơn một người thợ máy Mỹ đã đóng được chiếc tàu thuỷ chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên. Đến đầu năm 1836 có 500 tàu thuỷ đã hoạt động tại các hải cảng của Anh.
- Năm 1825 ở Anh đã khánh thành đường xe lửa đầu tiên
- Giữ thế kỉ XIX máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ nhờ đó mà liên lạc được nhanh hơn. Ngoài ra còn có phat minh ra điện thoại của nhà khoa học người Xcốtlen là Alêcxabđơ Graham Bell (1847-1922) , và phát minh ra rađiô của nhà khoa học người Mỹ Lee De Forest (1873-1961).
Alêcxabđơ Graham Bell và chiếc điện thoại đầu tiên
Lee De Forest - Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
- Hangg không: vào khoảng cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX có nghiều cuộc thí nghiệm bằng khí cầu ở Nga và Pháp
-Năm 1783 ở Pháp anh em nhà Monghần phiê đã thực hiện một chuyến bay bằng khí cầu bơm bằng khí nóng. Một trong hai người đó cũng phát minh ra dù nhảy.
-Năm 1903 anh em nhà Waitơ ở Mỹ đã phát, nhưng chỉ bay được 12 giây. Sau nhiều lần cải tiến và thí nghiệm tốc độ bay ngày càng tăng. Do phát minh của họ các nước trên thế giới dấy lên một phong trào sôi nổi về chế tạo máy bay.
Động cơ máy bay của anh em nhà Wrght
Máy bay của an em nhà Wright bay biểu diễn cho quân đội Hoa kỳ 1909 tại Fort Myer
3 Nông nghiệp
-Thế kỷ XIX máy móc và phân bón được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp nên năng suất tăng lên nhanh chóng
4 Kỹ thuật quân sự
- Đại bác bằng thép, súng hơi, súng cổ cơ bấm chuyển động được để đưa đạn vào, súng bán được xa hơn...
-Thuyền buồm trước kia được thay thế bằng tàu thép có chân vịt. Giữa thế kỉ XIX thiết giáp hạn với ngư lôi chìm phòng ngự ở neo bắt đầu xuất hiện.
-khí cầu cũng được sử dụng trong chiền tranh
III Những phát minh khoa học
Sự phát triển của kinh tế trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp gắn liền với sự tiến bộ rất lớn của các ngành khoa học tự nhiên
-Đầu thế kỉ XVIII nhà khoa học nổi tiếng người Anh là Niu Tơn ( 1642- 1727) đã phát hiện ra thuyết Vạn vật hấp dẫn nhờ đó một loạt những vấn đề vật lý, toán hoc, địa lý... được đi sâu và được làm sáng tỏ. Nhờ thuyết Vạn vật hấp dẫn người ta ngiên cứu được quy luật chuyển động của trái đất, từ đó làm ra lịch, xách định được mùa... Cũng từ thuyết này các nhà thiên văn nghiên cứu quy luật chuyển động của hành tinh
-Định luật bảo toàn Vật chất của Lơmanôxốp : từ giữa thế kỉ XVIII Lơmanôxốp đã tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng và những phát minh khác về lí hoá. Định luật này đã được áp dụng trong động cơ của máy hơi nước trong giao thông vận tải, đó là sự chuyển hoá nhiệt thành vận động cơ giới
-Thuyết tiến hoá của Đácuyn. Đac Uyn (1809-1882) là nhà bác học người Anh. Năm 1859 Đác uyn đưa ra tác phẩm " Nguồn gốc của các loài vật thông qua sự chọn lọc tự nhiên, hay sự bảo tồn của các loài được ưu thế trong cuộc đấu tranh để sinh tồn". qua tác phẩm này Đác Uyn đã trình bày ba ý tưởng:
-Đấu tranh sinh tồn
- Chon lọc tự nhiên
- Sự tồn tại của giống loài thích ứng với môi trường tốt nhất đã trở thành cơ sở của học thuyết tiến hoá cổ điển.
-Phát minh về bảng hệ thống tuần hoàn của Menledeleev. Đmitri Ivanônts Mendelev ( 1834 -1907)
Cống hiến vĩ đại nhất của ông là hệ thống bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (1869). Trong bảng hệ thống tuần hoàn ông đã sắp xếp các chất hoá học thành từng nhóm theo khối lượng riêng, tính chất riêng của chúng. Trên 100 năm qua bảng tuần hoàn của ông đã là chìa khoá đẫn tới những phát minh nhiều nguyên tố hoá học mới, là kim chỉ nam cho những nghiên cứu trong hoá học nói chung.
Chân dung Menledeleev
Chân dung Đácuyn
Bảng hệ thống tuần hoàn của Menledeleev
-Menđen và Di truyền học. Menđen ( 1822-1884)Ông được coi là cha đẻ cua Di truyền học. Sau 8 năm nghiên cứu và thực nghiệm ông đã đưa ra 3 quy luật cơ bản của di truyền học:
- Định luật tính trội
- Định luật phân li tính trạng
-Định luật về sự phân li của các tính trạng độc lập.
Phát minh của ông đã được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp , chăn nuôi.
-Thuyết tương đối của Anbe Anhxtanh. Thuyết này ra đời đã pha vỡ khái niệm về khồn gian và thơì gian của Niutơn. Không gian và thời gian không bất di bất dịch như trong quan điển của các nhà khoa học tiền bối. Thời gian và không gian có thể "co" lại theo tình hình, ông đã thay đổi không gian và thời gian tương đối.
Chân dung nhà bác học Ambe Anhxtanh khi 23 tuổi
III Kết luận
-Những phát minh khoa học kĩ thuật trong thời cận đại có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của nhân loại cuối thế kỉ XIX
- Nền kinh tế của các nước có sự phát triển vượt bậc...
-Sức sản xuất tăng lên rõ rệt .Sản phẩm làm ra nhiều hơn , chất lượng ngày càng được nâng cao.
- Trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ đó nhiều công ti, tổ chức độc quyền lớn xuât hiện
- Kinh tế phát triển dẫn tới hố ngăn cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư trở nên sâu sắc.Nguyên tắc tự do- bình đẳng trên thực tế không được đảm bảo. Quan hệ xã hội cùng nền tảng đạo lí truyền thống bị vi phạm.
-Giai cấp vô sản ngày càng tăng nhanh về số lượng và trình độ chuyên môn hoá.
-Những thành tựu của sự phát triển khoa học kỹ thuật đã tạo nên sự phát triển không đều ở các nước Tư Bản trong khoảng 30 năm cuối thế Kỉ XIX
Tuy nhiên có thể nói sự phát triển khoa học kĩ thuật thời cận đại kèm theo những biến đổi về mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội là những bước phat triển vô cùng lớn lao, đưa lịch sử bước vào một thời kì mới của tiến trình văn minh nhân loại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)