Nguyen Đình Chiểu
Chia sẻ bởi Nguyễn Diệu Thuý |
Ngày 21/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Nguyen Đình Chiểu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các bạn
Đến với bài thuyết trình
NHÓM I
Cuộc đời - sự nghiệp
Nguyễn Đình Chiểu
Đời sống và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng nêu cao địa vị và tác dụng văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa và tư tưởng
Phạm Văn Đồng
I.Bối cảnh lịch sử
1.Chế độ phong kiến:
- Chế độ phong kiến bước vào thời kì suy tàn
- Đời sống nhân dân khổ cực phong trào nông dân nổi lên khắp cả nước
2.Thực dân Pháp xâm lược nước ta:
1/9/1858, Pháp đặt gót giày đinh lên bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng, nổ phát súng đầu tiên tiến hành xâm lược nước ta
Pháp đánh thành Gia Định_1959
Đất nước bị giày xéo thành từng mảng, trong khi triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn, chỉ thủ hoà, tạo điều kiện cho quá trình Thực dân Pháp xâm lược, áp đặt chế độ cai trị trên toàn đất nước, khiến nhân dân căm phẫn tự nổi dậy đấu tranh
Đó là thời kì lịch sử khổ nhục nhưng vĩ đại
II. Cuộc đời
1.Gia theá:
Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.
Quê quán: làng Tân Thới phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định.
Thân phụ: Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên, làm thư lại.
Thân mẫu: Trương Thị Thiệt, người Gia Định
Chân dung cụ đồ Chiểu
2.Quá trình hoạt động:
1833: theo cha ra Huế ăn học
1843: Vào Gia Định thi đỗ tú tài.
1848: trở lại Huế, chuẩn bị thi Hương
1849: hay tin mẹ mất => ông về quê chịu tang, bị mù, học nghề thuốc
1851: mãn tang, mở trường dạy học, bốc thuốc cứu người. Ong cưới vợ là bà Lê Thị Điền(sau sinh đc 6 người con)
1859: Pháp chiếm Gia Định ? ông lui về quê vợ
61-62: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông ? ông về Ba Tri, Bến Tre tiếp tục dạy học, bốc thuốc và tham gia kháng chiến.
1867: Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền đông ? ông ko chịu hợp tác với chúng
====> buồn rầu, đau ốm, ông mất ngày 3/7/1888
III. Söï nghieäp vaên chöông
1.Một số tác phẩm tiêu biểu
Truyện thơ
Văn tế:
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh
Văn tế Trương Định
.
Thơ Đường luật:
Ngóng gió đông
Chạy tây
.
1.Nội dung
a.Quan niệm văn chương
Văn chương biểu biện đạo lý, chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
(Dương từ - Hà Mậu)
Khen chê rõ ràng, công bằng
Học theo ngòi bút chí công
Trong thi cho ngụ tấm lòng xuân thu
(Ngư tiều y thuật vấn đáp)
Là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ, phát huy các giá trị tinh thần
Văn chương ai chẳng muốn nghe
Phun châu nhả ngọc, báu khoe tinh thần.
(Ngư tiều y thuật vấn đáp)
Ghét lối văn cử nghiệp gò bó.
Văn chương nào phải trường thi
Ra đề hạn vận một khi buộc ràng,
Trượng phu có chí ngang tàng
b.Tấm lòng thương dân yêu nước
Kêu rằng: "bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân"
Trước khi Pháp xâm lược
Thể hiện tinh thần đạo lí trên cơ sở : trung - hiếu - tiết - nghĩa; đề cao việc nghĩa, lên án những kẻ phi nghĩa bất nhân.
===> Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn, Lẽ ghét thương; Dương Từ - Hà Mậu
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
Tiên rằng: "ông lấy chi nuôi
Thân tôi như thể trái múi trên cây
Nay đà trôi nổi đến đây
Không chi báo đáp mình này trơ trơ."
Ngư rằng: "lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?"
Sau khi Pháp xâm lược
Lên án mạnh mẽ quân xâm lược, phê phán triều đình nhu nhược; kêu gọi, mong mỏi người anh hùng cứu nước
Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng?
Nỡ để dân đen mắc nạn này
(Chạy Tây)
Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông,
Chúa xuân đâu hỡi có hay không?
(ngóng gió đông)
Năm dài những mảy ngóng tin vua
Nhìn nhận thầm toan lặng lẽ thua
Ngợi ca tinh thần nghĩa khí và những tấm gương chiến đấu của nhân dân, đắp tô tượng đài vĩnh cữu về người anh hùng Nam Bộ trong công cuộc chống Pháp
.
Hoả mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà
dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay,
cũng chém rớt đầu quan hai nọ.
Chi nhọc quan quản giống trống kì trống giục, đạp
Rào lướt tới, coi giặc cũng như không; nào sợ thằng
Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều
mình như chẳng co.
Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho lũ mã
Ta ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau trối kệ
Tàu sắt tàu đồng súng nổ.
.
Một trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ.
Bởi lòng
chúng
chẳng
nghe
Thiên tử
chiếu,
đón
ngăn
mấy dặm
mã tiền
Theo
bụng dân
phải
chịu
tướng
quân
phù,
gánh vác
một vai
khổn
ngoại.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Văn tế Trương Định
2.Nghệ thuật
a.Nghệ thuật thơ văn giàu sức truyền cảm
Ngôn từ
Lời văn mộc mạc, chỉnh tề; từ dùng chính xác, giàu sức gợi cảm.(văn tế, truyện thơ .)
Những bài thơ Đường luật lời lẽ trau chuốt, mang vẻ đẹp cổ điển của văn chương bác học
Mày dăng ải Bắc trông tin nhạn,
Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng.
Bờ cõi xưa đà chia đất khác
Nắng sương nay há đội trời chung.
Chừng nào thánh đế ân soi thấu,
Một trận mưa nhuần rửa núi sông?
(ngóng gió đông)
Chùa Tông Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son gủi lại bóng trăng rằm;
Đồn Lang sa một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Hình ảnh
Lụa chọn những chi tiết điển hình, sống động, ko ước lệ, phá vỡ tính ước lệ tượng trưng vốn có dựng nên những hình tượng sống mãi trong lòng người đọc.
Đau đớn bấy ! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều;
não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ.
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Binh tướng nó hãy đóng sông
Bến Nghé, ai làm nên bốn phía
mây đen; ông cha ta con ở đất
Đồng Nai, ai cứu đặng một
phường con đỏ.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
Bến Nghe của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm mày mây
Thể loại
Truyện thơ trường thiên, hình thức nghệ thuật đậm chất dân gian, sử dụng các môtip quen thuộc.
Văn tế, mộc mạc, giàu sức biểu cảm => đỉnh cao về văn học.
Anh hùng cứu mĩ nhân
Kẻ xấu đố kị, hãm hại người tài
Người hiền được thần tiên cứu giúp
Vua ep gả người đẹp
Anh hùng đánh giặc cứu nước
.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,
Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh
Văn te Trương Định
.
b. Mang đậm sắc thái Nam bộ
Ngôn từ:
Đậm sắc thái Nam bộ, mang lời ăn tiếng nói, khẩu ngữ hằng ngày cùa nhân dân nam bộ.
Quán rằng: "ghét việc tầm phào,
Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm
Ngư rằng: "lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?
Nước trong rửa ruột sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sơn lòng đây
.trông tin quan như trời hạn trong mưa;. ghét thói mọi
như nhà nông ghét cỏ
.
. bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó.
Nhân vật
Hình tượng nhân vật đậm tính cách nhân dân Nam bộ: nghĩa khí, chân chất, ngang tàng, bộc trực, thẳng thắn, thương ghét rạch ròi, cùng cực.
? Ong quán, ông ngư, ông tiều, Hớn Minh, Lục Vân Tiên,; những anh hùng nghĩa sĩ nông dân Nam bộ..
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: phao, mõ, sông Cần Giuộc,
Chợ Trường Bình, chùa Tông Thạnh, đồn Lang sa
Sông Bến Nghé,đất Đồng Nai, vùa hương, bàn độc,
.
Hình ảnh
Đậm chất Nam bộ.
? Kết luận:
Bình dị, mộc mạc, giàu lời ăn tiếng nói thân thuộc của nhân dân, đậm đà bản sắc dân tộc, đặc biệt bản sắc địa phương Nam bộ.
Truyện thơ kết hợp tính cổ điển bác học, tính dân gian, có bút pháp lí tưởng hoá khi khắc hoạ nhân vật chính diện và bút pháp tả thực khi miêu tả nhân vật phản diện.
IV. Tổng kết:
Một nhà nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa của nhân dân.
Một người con có hiếu
Một người thầy mẫu mực
Một chiến sĩ yêu nước đã dùng ngòi bút chính nghĩa để thắng gian tà.
?Là "lá cờ đầu của văn học yêu nước chống Pháp thời cận đại
Bài thuyết trình đến đây kết thúc!
Xin chào và tạm biệt!
Đến với bài thuyết trình
NHÓM I
Cuộc đời - sự nghiệp
Nguyễn Đình Chiểu
Đời sống và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng nêu cao địa vị và tác dụng văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa và tư tưởng
Phạm Văn Đồng
I.Bối cảnh lịch sử
1.Chế độ phong kiến:
- Chế độ phong kiến bước vào thời kì suy tàn
- Đời sống nhân dân khổ cực phong trào nông dân nổi lên khắp cả nước
2.Thực dân Pháp xâm lược nước ta:
1/9/1858, Pháp đặt gót giày đinh lên bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng, nổ phát súng đầu tiên tiến hành xâm lược nước ta
Pháp đánh thành Gia Định_1959
Đất nước bị giày xéo thành từng mảng, trong khi triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn, chỉ thủ hoà, tạo điều kiện cho quá trình Thực dân Pháp xâm lược, áp đặt chế độ cai trị trên toàn đất nước, khiến nhân dân căm phẫn tự nổi dậy đấu tranh
Đó là thời kì lịch sử khổ nhục nhưng vĩ đại
II. Cuộc đời
1.Gia theá:
Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.
Quê quán: làng Tân Thới phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định.
Thân phụ: Nguyễn Đình Huy, người Thừa Thiên, làm thư lại.
Thân mẫu: Trương Thị Thiệt, người Gia Định
Chân dung cụ đồ Chiểu
2.Quá trình hoạt động:
1833: theo cha ra Huế ăn học
1843: Vào Gia Định thi đỗ tú tài.
1848: trở lại Huế, chuẩn bị thi Hương
1849: hay tin mẹ mất => ông về quê chịu tang, bị mù, học nghề thuốc
1851: mãn tang, mở trường dạy học, bốc thuốc cứu người. Ong cưới vợ là bà Lê Thị Điền(sau sinh đc 6 người con)
1859: Pháp chiếm Gia Định ? ông lui về quê vợ
61-62: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông ? ông về Ba Tri, Bến Tre tiếp tục dạy học, bốc thuốc và tham gia kháng chiến.
1867: Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền đông ? ông ko chịu hợp tác với chúng
====> buồn rầu, đau ốm, ông mất ngày 3/7/1888
III. Söï nghieäp vaên chöông
1.Một số tác phẩm tiêu biểu
Truyện thơ
Văn tế:
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh
Văn tế Trương Định
.
Thơ Đường luật:
Ngóng gió đông
Chạy tây
.
1.Nội dung
a.Quan niệm văn chương
Văn chương biểu biện đạo lý, chiến đấu cho sự nghiệp chính nghĩa
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
(Dương từ - Hà Mậu)
Khen chê rõ ràng, công bằng
Học theo ngòi bút chí công
Trong thi cho ngụ tấm lòng xuân thu
(Ngư tiều y thuật vấn đáp)
Là những sáng tạo nghệ thuật có tính thẩm mĩ, phát huy các giá trị tinh thần
Văn chương ai chẳng muốn nghe
Phun châu nhả ngọc, báu khoe tinh thần.
(Ngư tiều y thuật vấn đáp)
Ghét lối văn cử nghiệp gò bó.
Văn chương nào phải trường thi
Ra đề hạn vận một khi buộc ràng,
Trượng phu có chí ngang tàng
b.Tấm lòng thương dân yêu nước
Kêu rằng: "bớ đảng hung đồ,
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân"
Trước khi Pháp xâm lược
Thể hiện tinh thần đạo lí trên cơ sở : trung - hiếu - tiết - nghĩa; đề cao việc nghĩa, lên án những kẻ phi nghĩa bất nhân.
===> Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn, Lẽ ghét thương; Dương Từ - Hà Mậu
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
Tiên rằng: "ông lấy chi nuôi
Thân tôi như thể trái múi trên cây
Nay đà trôi nổi đến đây
Không chi báo đáp mình này trơ trơ."
Ngư rằng: "lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?"
Sau khi Pháp xâm lược
Lên án mạnh mẽ quân xâm lược, phê phán triều đình nhu nhược; kêu gọi, mong mỏi người anh hùng cứu nước
Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng?
Nỡ để dân đen mắc nạn này
(Chạy Tây)
Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông,
Chúa xuân đâu hỡi có hay không?
(ngóng gió đông)
Năm dài những mảy ngóng tin vua
Nhìn nhận thầm toan lặng lẽ thua
Ngợi ca tinh thần nghĩa khí và những tấm gương chiến đấu của nhân dân, đắp tô tượng đài vĩnh cữu về người anh hùng Nam Bộ trong công cuộc chống Pháp
.
Hoả mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà
dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay,
cũng chém rớt đầu quan hai nọ.
Chi nhọc quan quản giống trống kì trống giục, đạp
Rào lướt tới, coi giặc cũng như không; nào sợ thằng
Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều
mình như chẳng co.
Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho lũ mã
Ta ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau trối kệ
Tàu sắt tàu đồng súng nổ.
.
Một trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ.
Bởi lòng
chúng
chẳng
nghe
Thiên tử
chiếu,
đón
ngăn
mấy dặm
mã tiền
Theo
bụng dân
phải
chịu
tướng
quân
phù,
gánh vác
một vai
khổn
ngoại.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Văn tế Trương Định
2.Nghệ thuật
a.Nghệ thuật thơ văn giàu sức truyền cảm
Ngôn từ
Lời văn mộc mạc, chỉnh tề; từ dùng chính xác, giàu sức gợi cảm.(văn tế, truyện thơ .)
Những bài thơ Đường luật lời lẽ trau chuốt, mang vẻ đẹp cổ điển của văn chương bác học
Mày dăng ải Bắc trông tin nhạn,
Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng.
Bờ cõi xưa đà chia đất khác
Nắng sương nay há đội trời chung.
Chừng nào thánh đế ân soi thấu,
Một trận mưa nhuần rửa núi sông?
(ngóng gió đông)
Chùa Tông Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son gủi lại bóng trăng rằm;
Đồn Lang sa một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Hình ảnh
Lụa chọn những chi tiết điển hình, sống động, ko ước lệ, phá vỡ tính ước lệ tượng trưng vốn có dựng nên những hình tượng sống mãi trong lòng người đọc.
Đau đớn bấy ! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều;
não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước ngõ.
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Binh tướng nó hãy đóng sông
Bến Nghé, ai làm nên bốn phía
mây đen; ông cha ta con ở đất
Đồng Nai, ai cứu đặng một
phường con đỏ.
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
Bến Nghe của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm mày mây
Thể loại
Truyện thơ trường thiên, hình thức nghệ thuật đậm chất dân gian, sử dụng các môtip quen thuộc.
Văn tế, mộc mạc, giàu sức biểu cảm => đỉnh cao về văn học.
Anh hùng cứu mĩ nhân
Kẻ xấu đố kị, hãm hại người tài
Người hiền được thần tiên cứu giúp
Vua ep gả người đẹp
Anh hùng đánh giặc cứu nước
.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,
Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh
Văn te Trương Định
.
b. Mang đậm sắc thái Nam bộ
Ngôn từ:
Đậm sắc thái Nam bộ, mang lời ăn tiếng nói, khẩu ngữ hằng ngày cùa nhân dân nam bộ.
Quán rằng: "ghét việc tầm phào,
Ghét cay ghét đắng ghét vào tận tâm
Ngư rằng: "lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?
Nước trong rửa ruột sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sơn lòng đây
.trông tin quan như trời hạn trong mưa;. ghét thói mọi
như nhà nông ghét cỏ
.
. bát cơm manh áo ở đời, mắc mớ chi ông cha nó.
Nhân vật
Hình tượng nhân vật đậm tính cách nhân dân Nam bộ: nghĩa khí, chân chất, ngang tàng, bộc trực, thẳng thắn, thương ghét rạch ròi, cùng cực.
? Ong quán, ông ngư, ông tiều, Hớn Minh, Lục Vân Tiên,; những anh hùng nghĩa sĩ nông dân Nam bộ..
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: phao, mõ, sông Cần Giuộc,
Chợ Trường Bình, chùa Tông Thạnh, đồn Lang sa
Sông Bến Nghé,đất Đồng Nai, vùa hương, bàn độc,
.
Hình ảnh
Đậm chất Nam bộ.
? Kết luận:
Bình dị, mộc mạc, giàu lời ăn tiếng nói thân thuộc của nhân dân, đậm đà bản sắc dân tộc, đặc biệt bản sắc địa phương Nam bộ.
Truyện thơ kết hợp tính cổ điển bác học, tính dân gian, có bút pháp lí tưởng hoá khi khắc hoạ nhân vật chính diện và bút pháp tả thực khi miêu tả nhân vật phản diện.
IV. Tổng kết:
Một nhà nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa của nhân dân.
Một người con có hiếu
Một người thầy mẫu mực
Một chiến sĩ yêu nước đã dùng ngòi bút chính nghĩa để thắng gian tà.
?Là "lá cờ đầu của văn học yêu nước chống Pháp thời cận đại
Bài thuyết trình đến đây kết thúc!
Xin chào và tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Diệu Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)