NGUYỄN CÔNG TRỨ
Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Thu Trâm |
Ngày 21/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: NGUYỄN CÔNG TRỨ thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 8 LỚP ĐHSP VĂN K2
GVHD: ĐỖ KIM ANH
DANH SÁCH NHÓM:
1 PHẠM MẠNH ĐỈNH
2 LÊ THỊ NHƯ NGÀ
3 TRẦN THỊ NGỌC MỸ
4 HUỲNH THỊ TRÚC SANG
5 PHAN THỊ THU SƯƠNG
6 HỒ NGỌC THU TRÂM
7 NGUYỄN DUY TRƯỜNG
BÀI 9: NGUYỄN CÔNG TRỨ
I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ
1. Cuộc Đời Và Sự Nghiệp
2. Thơ Văn
II. NỘI DUNG THƠ VĂN
1. Cảnh Nghèo Và Thế Thái Nhân Tình
2. Chí Nam Nhi
3. Nhàn Lạc Và Khát Vọng Danh Lợi
III. VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT
IV. KẾT LUẬN
I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ
1. Cuộc Đời Và Sự Nghiệp
3
a.Cuộc Đời
-Nguyễn Công Trứ (1/11/1778 - 7/12/1858).
-Tên tục là Củng, tự là Tồn Chất hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu là Hy Văn
-Quê quán tại làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ Tĩnh.
3
- Ông xuất thân trong một gia đình nho gia:
+Cha là Nguyễn Tần.
+Mẹ là con quan quản Nội thị Cảnh Nhạc Bá.
-Nguyễn Công Trứ từ bé đã sống trong cảnh nghèo khổ.
- Năm 1819, ông thi đậu giải nguyên và được bổ đi làm quan.
- Năm 1820 Nguyễn Công Trứ giữ chức Hành tẩu ở Quốc sử quán.
3
Năm 1828, ông được thăng Hữu tham tri Bộ hình, sung chức Dinh điền sứ, chuyên coi việc khai khẩn đất hoang.
Năm 1832, ông được bổ chức Bố Chánh sứ Hải Dương, cùng năm thăng Tham tri Bộ binh, giữ chức Tổng đốc tỉnh Hải An...
Sau nhiều thăng – giáng chức, năm 1848 ông được về hưu.
3
b. Sự Nghiệp
Trong cuộc đời làm quan của Nguyễn Công Trứ có 2 việc đáng chú ý:
3
Dẹp Giặc An Dân
- Giúp triều đình dẹp yên các cuộc khởi nghĩa.
- Nguyễn Công Trứ hết sức chăm lo cho cuộc sống đói nghèo của nông dân. Dâng sớ nói về tệ nạn cường hào(1828),…
- Ông là người yêu nước thương dân, cả đời tận trung với vua, tận lực vì dân mà giúp nước.
3
Công Cuộc Khẩn Hoang.
- 1828 khai khẩn vùng đất ven bờ biển tỉnh Quảng Yên, Hải Dương.
3
6/16/2014
Đền thờ Uy viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ - Kim Sơn - Ninh Bình
3
6/16/2014
3
3
3
2. Thơ Văn
- Nguyễn Công Trứ để lại một kho thi văn chữ Nôm phong phú gồm có đủ loại. Cuốn sách biên khảo của giáo sư Lê Thước ghi nhận:
- 1 bài phú (Hàn nho phong vị phú).
- 52 bài thơ luật.
- 63 bài hát nói.
- 21 đôi câu đối Nôm.
- 2 bản tuồng (Tuồng Tửu Hội Và Lí Phụng Công).
3
6/16/2014
3
3
3
II. NỘI DUNG THƠ VĂN
1. Cảnh Nghèo Và Thế Thái Nhân Tình
a. Cảnh Nghèo
- Văn Thơ Nguyễn Công Trứ có ghi lại tình cảnh nghèo khổ của bản thân ông, cũng như của những nho sỹ đương thời:
+ Lúc chưa làm quan, sống trong cảnh túng khó Viết về cảnh nghèo Thơ ông là sự đồng điệu với cảnh nghèo của người dân.
3
Lúc chưa làm quan:
Viết về cảnh nghèo, thơ văn ông rất thực, nó xuất phát từ chính cuộc đời ông:
“ Kìa ai, bốn vách tường mo, ba gian nhà cỏ,
Đầu kèo mọt tạc vẻ sao, trước cửa nhện giăng màn gió.
Phên trúc ngăn nửa bếp nửa buồng
Ống nứa đựng đầu kê đầu đỗ.
(Hàn Nho phong vị phú)
3
Thơ ông là sự đồng điệu với cảnh nghèo của người dân. Với nổi lo cơm áo gạo tiền đắng cay tủi nhục:
“Láng giềng chẳng ai tới nhà
Thân thích chẳng ai nhìn họ”
(Hàn Nho phong vị phú)
Có lúc nhiều chua chát:
“ Nói phô nghe cũng giỏi trai,
Vì nỗi không tiền hoá dở ngài ”
Hay:
“ Nợ có chết ai đâu, đòi mà chi, trả mà chi, cha cóc!
Trời để tao sống mãi, tiền cũng có, bạc cũng có, mẹ bò
3
b. Thế Thái Nhân Tình
Lúc ra làm quan:
“Ra tài lương đống không lên mặt
Dựa chốn phiêu li chút đỡ lòng”
Hay:
“Ruột gan không có, có chông gai”
- Cảm nhận rõ được thế thái nhân tình của xã hội lúc bấy giờ:
3
- Bị triều đình giáng chức:
“Nào nào! Thằng nào sợ thằng nào
Đã sa xuống thấp lại lên cao”
- Ông cảm nhận cuộc đời đen bạc với một lũ người lật lọng ích kỉ, chỉ biết coi trọng tiền bạc mà coi thường nhân nghĩa.
“Mặc ai chớ để điều ân oán
Chung cục thời chi cũng tại trời”
3
- Ông đã cảm nhận được rõ sự hai mặt cùng sức mạnh của đồng tiền, ông tố cáo đồng tiền:
+ Đồng tiền như tóm thâu cả trời đất:
“ Đủ vuông tròn tượng đất tượng trời,
Khẳm hoạ phúc nguy yên tử hoạt ”
- Tác hại của đồng tiền ghê gớm:
“... Đương om sòm chớp giật sấm ran,
Nghe xóc xách lại gió hoà mưa ngọt...”
3
- Nó phá hoại hạnh phúc gia đình
“Hôi tanh, chẳng thú vị gì,
Thế mà ai cũng kẻ vì người yêu!”
(Vịnh đồng tiền)
“ Tiền tài hai chữ son khuyên ngược,
Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xuôi ”.
3
- Đôi khi ông bực mình với thế thái nhân tình đến nỗi phải phát ra lời nguyền rủa hoặc đưa ra những nhận xét cay nghiệt.
“Đéo mẹ nhân tình đã biết rồi,
Lạt như nước ốc bạc như vôi!
Tiền tài hai chữ son khuyên ngược,
Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xuôi.
Chân có chẹt rồi thời há miệng,
Vòng chưa thoát khỏi đã cong đuôi...”
3
3
3
2. Chí Nam Nhi
a. Lúc Còn Trẻ
Nội Dung Chí Làm Trai Của Nguyễn Công Trứ:
- Chí nam nhi với ông chính là lí tưởng sống hừng hực lửa khẳng định sự tồn tại của mình và nhiệm vụ của bản thân trong vũ trụ là phải lập được công danh.
“Đã mang tiếng ở trong trời đất ,
Phải có danh gì với núi sông”.
3
3
Không những thế, ông còn xem cái “tang bồng” là cái nợ mà ông phải gánh, phải trả:
“Tang bồng hổ thỉ nam nhi trái
Cái công danh là cái nợ nần”
b. Khi Đỗ Đạt Làm Quan
- Lí tưởng sống của ông lúc đó là: đã là trai thì phải “dọc ngang ngang dọc”, phải tung hoành trong “vòng trời đất” để trả hết cái nợ tang bồng
- Chí hướng làm trai của ông không những thể hiện ở ngòi bút của một nhà văn mà còn mang trong đó khí chất của một nhà võ.
“Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung
Hết hai chữ trung trinh báo quốc”
3
3
Khác với tư tưởng của ông trước đây trong “Vịnh văn võ” ông đã từng so sánh:
“Gặp hội thái bình văn trước võ
Võ đâu dám sánh khách văn chương”
- Từ đạo Nho, từ Khổng Tử động đến chí làm trai trong con người ông làm cho lí tưởng đó vừa thể hiện tâm hồn khỏe khoắn, lạc quan, cá tính độc đáo của ông vừa là tư tưởng nhập thế của đạo Nho.
- Có thể tóm gọn cái chí, cái lí tưởng làm trai của bản thân ở:
- Chữ công danh, nợ bút nghiên, nợ tang bồng, gánh trung hiếu, cương thường, thượng chí quân, hạ trạch dân
3
- Ngoài ra, ông còn thể hiện cái tư tưởng ấy trong “cái ngông” của mình:
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
………........
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng…..”
(bài ca ngất ngưỡng)
3
6/16/2014
3
3
3
3. Nhàn lạc và khát vọng danh lợi
3
Khi vào đời Nguyễn Công Trứ phát hịên dần ra tính chất thối nát của xã hội phong kiến hiện thời.
Thuở hàn vi,tác giả mượn nhàn lạc để chờ đợi thời, khi làm quan, lấy nhàn lạc để tự thưởng và giải khuây, lúc về hưu, lấy nhàn lạc làm thú tiêu dao cho những ngày tàn tháng hết.
Nguyễn Công Trứ chủ trương con người được hưởng lạc khi đã hoàn thành nhiệm vụ: “ Thảnh thơi thơ túi rượu bầu” khi “Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo” Nguyễn Công Trứ có miêu tả cái thú hành lạc ấy:
3
... “ Nhà nước yên mà sĩ cũng thung dung,
Bấy giờ mới tìm ông Hoàng Thạch,
Năm ba chú tiểu đồng lếch thếch,
Tiêu dao nơi cùng cốc thâm sơn.
Nào thơ, nào rượu, nào địch , nào đờn,
Đồ thích chí vẫy vùng trong một túi.
3. Nhàn lạc và khát vọng danh lợi
a. Hưởng Nhàn Trong Thú Hành Lạc:
- Ở Nguyễn Công Trứ hưởng nhàn đồng nghĩa với hành lạc, bày ra trò vui để hưởng thụ, từ những thú thanh cao tới thú vui trần tục.Nhà thơ quan niệm hành lạc là một thứ đãi ngộ, là phần thưởng cho kẻ anh hùng, cho người hành động:
“ Nợ tang bồng hẹn khách thiếu niên
Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ khí”.
3
+ Thú ngao du:
“Đôi ba chú tiểu đồng lếch thếch
Tiêu dao nơi hàn cốc thâm sơn”
3
- Thú bài bạc:
“nhân sinh quý thích chí
Cuộc ăn chơi gì hơn thú tổ tôm
Túi khinh luân xoay dọc xoay ngang
Cơ điều đạc quân ăn quân đánh”
- Kẻ sĩ có quyền được hưởng an nhàn lạc thú đó nếu không sẽ bị thiệt thòi:
“cuộc hành lạc bao nhiêu là lãi đấy
Nếu không chơi thiệt ấy ai bù”
3
- Khẳng đinh nhu cầu hưởng thụ chính đáng của con người:
“chơi cho lịch mới là chơi
Chơi cho đài các cho người biết tay”
- khẳng định mình trong thời gian hữu hạn của đời người:
“Trăm năm trong cõi người ta
Xóa sổ tính ngày chơi đà được mấy”
3
b. Hưởng Nhàn Theo Cơ Hội Và Suốt Đời
- Ông coi nhàn là một cơ hội tốt để hưởng thụ
+ Lúc hàn vi:
“Chẳng lợi danh chi lại hóa hay
Chẳng ai phiền lụy chẳng ai rầy
Ngoài vòng cương tỏa chân cao thấp
Trong thú yên hà cuộc tỉnh say”
(Than cùng)
3
+ Lúc đang làm quan:
“Cầm kì thi tửu với giang sơn
Dễ mấy kỉ xuất trần xuất thế”
(Lầm đường ngày tháng thanh nhàn)
+ Lúc về già:
“Kìa những người mái tuyết trắng phau phau
Run rẫy kẻ tơ đào còn mảnh mảnh
Trong trướng gấm ngọn đèn hoa còn nhấp nháy
Nhất tọa hoa lê áp hải đường”
3
Cuộc sống hưởng lạc được Nguyễn Công Trứ đẩy lên mức cực đoan khi ông gắn nó với cuộc sống đắm chìm trong sắc dục:
“Thú tiêu dao sầu rược rót thơ đề
Có yến yến hường hường mới thú”
Ðẩy hành lạc lên thành một triêt lí sống đó là một bước sa đọa về phương diện tư tưởng của Nguyễn Công Trứ. Đôi khi Nguyễn Công Trứ chưa thực sự tỏ ra không tôn trọng phụ nữ.
3
3
Trong cái nhàn lạc ông cũng thể hiện cái “ngông” cái “ngất ngưỡng” của mình
Hoặc trong “Bởn nhân tình” ông có viết:
“Tau ở nhà tau, tau nhớ mi
Nhớ mi nên phải bước chân đi
Không đi mi nói: răng không đến?
Đến thì mi nói: đến làm chi”
+ Ngoài ra ông còn thả mình vào thiên nhiên, để rung cảm với vẻ đẹp của trời đất:
“Hoa thảo kỉ kinh xuân đại tạ
Giang sơn trầm tiếu cổ hưng vong”
(Vịnh cảnh Hà Nội)
+ Dù thế nào đi chăng nữa thì bản chất phóng túng, ngang tàng, ông luôn chọn cho mình lối sống “ngất ngưỡng”.
“Khiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông dứng giữa trời mà reo”
3
3
3
III. VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT
Nguyễn Công Trứ sáng tác toàn thơ Nôm (chỉ có 1 bài duy nhất bằng tiếng Hán).
Về ngôn ngữ, từ ngữ của ông rất giản dị, nhiều khi gần với lối nói của nhân dân. Đã vậy thơ ông còn sử dụng nhiều ca dao dân ca, thành ngữ tục ngữ, sử dụng tiếng địa phương và văng tục khi cần thiết.
3
6/16/2014
Nguyễn Công Trứ cũng sáng tác nhiều bằng thể hát nói, góp phần xây dựng ca trù thành thể thơ dân tộc.
3
Hát ca trù hay hát ả đào là một bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỉ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và học giả yêu thích.
3
- Thơ Nguyễn Công Trứ có nhiều mảng, hiện thực triết lí, vui nhàn thưởng lạc, lập chí, nhưng đều là thơ kí thác tâm sự bằng cảm xúc chân thành.
- Giọng điệu trong thơ Nguyễn Công Trứ rất sôi nổi, mạnh bạo, phóng túng ngang tàng, lối diễn đạt mạnh mẽ, hình ảnh âm thanh sống động
“Vòm trời đất dọc ngang ngang dọc
Nợ tang bồng vay trả trả vay.
Chí làm trai nam bắc đông tây,
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể...”
3
3
3
IV. KẾT LUẬN
- Chí nam nhi: xuất phát từ quan niệm đúng đắn vào đời phải có công danh. Ông đã giúp ích cho nhân dân. Nhưng ở Uy Viễn tướng công cũng không tránh được nhiều hạn chế.
- Vui nhàn hưởng lạc: lấy lạc thú để quên đời và giữ mình thanh sạch. Nhưng đôi khi trở thành hưởng lạc quá đáng.
3
- Về thơ văn: ông đã biến hát nói trở thành một thể thơ có cốt cách riêng và độc đáo.
Sống hết mình cuồng nhiệt chân thành và "ngông" đó là nét riêng của ông. Làm nên cốt cách của một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nước nhà
3
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
GVHD: ĐỖ KIM ANH
DANH SÁCH NHÓM:
1 PHẠM MẠNH ĐỈNH
2 LÊ THỊ NHƯ NGÀ
3 TRẦN THỊ NGỌC MỸ
4 HUỲNH THỊ TRÚC SANG
5 PHAN THỊ THU SƯƠNG
6 HỒ NGỌC THU TRÂM
7 NGUYỄN DUY TRƯỜNG
BÀI 9: NGUYỄN CÔNG TRỨ
I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ
1. Cuộc Đời Và Sự Nghiệp
2. Thơ Văn
II. NỘI DUNG THƠ VĂN
1. Cảnh Nghèo Và Thế Thái Nhân Tình
2. Chí Nam Nhi
3. Nhàn Lạc Và Khát Vọng Danh Lợi
III. VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT
IV. KẾT LUẬN
I. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ
1. Cuộc Đời Và Sự Nghiệp
3
a.Cuộc Đời
-Nguyễn Công Trứ (1/11/1778 - 7/12/1858).
-Tên tục là Củng, tự là Tồn Chất hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu là Hy Văn
-Quê quán tại làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ Tĩnh.
3
- Ông xuất thân trong một gia đình nho gia:
+Cha là Nguyễn Tần.
+Mẹ là con quan quản Nội thị Cảnh Nhạc Bá.
-Nguyễn Công Trứ từ bé đã sống trong cảnh nghèo khổ.
- Năm 1819, ông thi đậu giải nguyên và được bổ đi làm quan.
- Năm 1820 Nguyễn Công Trứ giữ chức Hành tẩu ở Quốc sử quán.
3
Năm 1828, ông được thăng Hữu tham tri Bộ hình, sung chức Dinh điền sứ, chuyên coi việc khai khẩn đất hoang.
Năm 1832, ông được bổ chức Bố Chánh sứ Hải Dương, cùng năm thăng Tham tri Bộ binh, giữ chức Tổng đốc tỉnh Hải An...
Sau nhiều thăng – giáng chức, năm 1848 ông được về hưu.
3
b. Sự Nghiệp
Trong cuộc đời làm quan của Nguyễn Công Trứ có 2 việc đáng chú ý:
3
Dẹp Giặc An Dân
- Giúp triều đình dẹp yên các cuộc khởi nghĩa.
- Nguyễn Công Trứ hết sức chăm lo cho cuộc sống đói nghèo của nông dân. Dâng sớ nói về tệ nạn cường hào(1828),…
- Ông là người yêu nước thương dân, cả đời tận trung với vua, tận lực vì dân mà giúp nước.
3
Công Cuộc Khẩn Hoang.
- 1828 khai khẩn vùng đất ven bờ biển tỉnh Quảng Yên, Hải Dương.
3
6/16/2014
Đền thờ Uy viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ - Kim Sơn - Ninh Bình
3
6/16/2014
3
3
3
2. Thơ Văn
- Nguyễn Công Trứ để lại một kho thi văn chữ Nôm phong phú gồm có đủ loại. Cuốn sách biên khảo của giáo sư Lê Thước ghi nhận:
- 1 bài phú (Hàn nho phong vị phú).
- 52 bài thơ luật.
- 63 bài hát nói.
- 21 đôi câu đối Nôm.
- 2 bản tuồng (Tuồng Tửu Hội Và Lí Phụng Công).
3
6/16/2014
3
3
3
II. NỘI DUNG THƠ VĂN
1. Cảnh Nghèo Và Thế Thái Nhân Tình
a. Cảnh Nghèo
- Văn Thơ Nguyễn Công Trứ có ghi lại tình cảnh nghèo khổ của bản thân ông, cũng như của những nho sỹ đương thời:
+ Lúc chưa làm quan, sống trong cảnh túng khó Viết về cảnh nghèo Thơ ông là sự đồng điệu với cảnh nghèo của người dân.
3
Lúc chưa làm quan:
Viết về cảnh nghèo, thơ văn ông rất thực, nó xuất phát từ chính cuộc đời ông:
“ Kìa ai, bốn vách tường mo, ba gian nhà cỏ,
Đầu kèo mọt tạc vẻ sao, trước cửa nhện giăng màn gió.
Phên trúc ngăn nửa bếp nửa buồng
Ống nứa đựng đầu kê đầu đỗ.
(Hàn Nho phong vị phú)
3
Thơ ông là sự đồng điệu với cảnh nghèo của người dân. Với nổi lo cơm áo gạo tiền đắng cay tủi nhục:
“Láng giềng chẳng ai tới nhà
Thân thích chẳng ai nhìn họ”
(Hàn Nho phong vị phú)
Có lúc nhiều chua chát:
“ Nói phô nghe cũng giỏi trai,
Vì nỗi không tiền hoá dở ngài ”
Hay:
“ Nợ có chết ai đâu, đòi mà chi, trả mà chi, cha cóc!
Trời để tao sống mãi, tiền cũng có, bạc cũng có, mẹ bò
3
b. Thế Thái Nhân Tình
Lúc ra làm quan:
“Ra tài lương đống không lên mặt
Dựa chốn phiêu li chút đỡ lòng”
Hay:
“Ruột gan không có, có chông gai”
- Cảm nhận rõ được thế thái nhân tình của xã hội lúc bấy giờ:
3
- Bị triều đình giáng chức:
“Nào nào! Thằng nào sợ thằng nào
Đã sa xuống thấp lại lên cao”
- Ông cảm nhận cuộc đời đen bạc với một lũ người lật lọng ích kỉ, chỉ biết coi trọng tiền bạc mà coi thường nhân nghĩa.
“Mặc ai chớ để điều ân oán
Chung cục thời chi cũng tại trời”
3
- Ông đã cảm nhận được rõ sự hai mặt cùng sức mạnh của đồng tiền, ông tố cáo đồng tiền:
+ Đồng tiền như tóm thâu cả trời đất:
“ Đủ vuông tròn tượng đất tượng trời,
Khẳm hoạ phúc nguy yên tử hoạt ”
- Tác hại của đồng tiền ghê gớm:
“... Đương om sòm chớp giật sấm ran,
Nghe xóc xách lại gió hoà mưa ngọt...”
3
- Nó phá hoại hạnh phúc gia đình
“Hôi tanh, chẳng thú vị gì,
Thế mà ai cũng kẻ vì người yêu!”
(Vịnh đồng tiền)
“ Tiền tài hai chữ son khuyên ngược,
Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xuôi ”.
3
- Đôi khi ông bực mình với thế thái nhân tình đến nỗi phải phát ra lời nguyền rủa hoặc đưa ra những nhận xét cay nghiệt.
“Đéo mẹ nhân tình đã biết rồi,
Lạt như nước ốc bạc như vôi!
Tiền tài hai chữ son khuyên ngược,
Nhân nghĩa đôi đường nước chảy xuôi.
Chân có chẹt rồi thời há miệng,
Vòng chưa thoát khỏi đã cong đuôi...”
3
3
3
2. Chí Nam Nhi
a. Lúc Còn Trẻ
Nội Dung Chí Làm Trai Của Nguyễn Công Trứ:
- Chí nam nhi với ông chính là lí tưởng sống hừng hực lửa khẳng định sự tồn tại của mình và nhiệm vụ của bản thân trong vũ trụ là phải lập được công danh.
“Đã mang tiếng ở trong trời đất ,
Phải có danh gì với núi sông”.
3
3
Không những thế, ông còn xem cái “tang bồng” là cái nợ mà ông phải gánh, phải trả:
“Tang bồng hổ thỉ nam nhi trái
Cái công danh là cái nợ nần”
b. Khi Đỗ Đạt Làm Quan
- Lí tưởng sống của ông lúc đó là: đã là trai thì phải “dọc ngang ngang dọc”, phải tung hoành trong “vòng trời đất” để trả hết cái nợ tang bồng
- Chí hướng làm trai của ông không những thể hiện ở ngòi bút của một nhà văn mà còn mang trong đó khí chất của một nhà võ.
“Xếp bút nghiên theo việc kiếm cung
Hết hai chữ trung trinh báo quốc”
3
3
Khác với tư tưởng của ông trước đây trong “Vịnh văn võ” ông đã từng so sánh:
“Gặp hội thái bình văn trước võ
Võ đâu dám sánh khách văn chương”
- Từ đạo Nho, từ Khổng Tử động đến chí làm trai trong con người ông làm cho lí tưởng đó vừa thể hiện tâm hồn khỏe khoắn, lạc quan, cá tính độc đáo của ông vừa là tư tưởng nhập thế của đạo Nho.
- Có thể tóm gọn cái chí, cái lí tưởng làm trai của bản thân ở:
- Chữ công danh, nợ bút nghiên, nợ tang bồng, gánh trung hiếu, cương thường, thượng chí quân, hạ trạch dân
3
- Ngoài ra, ông còn thể hiện cái tư tưởng ấy trong “cái ngông” của mình:
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
………........
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng…..”
(bài ca ngất ngưỡng)
3
6/16/2014
3
3
3
3. Nhàn lạc và khát vọng danh lợi
3
Khi vào đời Nguyễn Công Trứ phát hịên dần ra tính chất thối nát của xã hội phong kiến hiện thời.
Thuở hàn vi,tác giả mượn nhàn lạc để chờ đợi thời, khi làm quan, lấy nhàn lạc để tự thưởng và giải khuây, lúc về hưu, lấy nhàn lạc làm thú tiêu dao cho những ngày tàn tháng hết.
Nguyễn Công Trứ chủ trương con người được hưởng lạc khi đã hoàn thành nhiệm vụ: “ Thảnh thơi thơ túi rượu bầu” khi “Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo” Nguyễn Công Trứ có miêu tả cái thú hành lạc ấy:
3
... “ Nhà nước yên mà sĩ cũng thung dung,
Bấy giờ mới tìm ông Hoàng Thạch,
Năm ba chú tiểu đồng lếch thếch,
Tiêu dao nơi cùng cốc thâm sơn.
Nào thơ, nào rượu, nào địch , nào đờn,
Đồ thích chí vẫy vùng trong một túi.
3. Nhàn lạc và khát vọng danh lợi
a. Hưởng Nhàn Trong Thú Hành Lạc:
- Ở Nguyễn Công Trứ hưởng nhàn đồng nghĩa với hành lạc, bày ra trò vui để hưởng thụ, từ những thú thanh cao tới thú vui trần tục.Nhà thơ quan niệm hành lạc là một thứ đãi ngộ, là phần thưởng cho kẻ anh hùng, cho người hành động:
“ Nợ tang bồng hẹn khách thiếu niên
Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ khí”.
3
+ Thú ngao du:
“Đôi ba chú tiểu đồng lếch thếch
Tiêu dao nơi hàn cốc thâm sơn”
3
- Thú bài bạc:
“nhân sinh quý thích chí
Cuộc ăn chơi gì hơn thú tổ tôm
Túi khinh luân xoay dọc xoay ngang
Cơ điều đạc quân ăn quân đánh”
- Kẻ sĩ có quyền được hưởng an nhàn lạc thú đó nếu không sẽ bị thiệt thòi:
“cuộc hành lạc bao nhiêu là lãi đấy
Nếu không chơi thiệt ấy ai bù”
3
- Khẳng đinh nhu cầu hưởng thụ chính đáng của con người:
“chơi cho lịch mới là chơi
Chơi cho đài các cho người biết tay”
- khẳng định mình trong thời gian hữu hạn của đời người:
“Trăm năm trong cõi người ta
Xóa sổ tính ngày chơi đà được mấy”
3
b. Hưởng Nhàn Theo Cơ Hội Và Suốt Đời
- Ông coi nhàn là một cơ hội tốt để hưởng thụ
+ Lúc hàn vi:
“Chẳng lợi danh chi lại hóa hay
Chẳng ai phiền lụy chẳng ai rầy
Ngoài vòng cương tỏa chân cao thấp
Trong thú yên hà cuộc tỉnh say”
(Than cùng)
3
+ Lúc đang làm quan:
“Cầm kì thi tửu với giang sơn
Dễ mấy kỉ xuất trần xuất thế”
(Lầm đường ngày tháng thanh nhàn)
+ Lúc về già:
“Kìa những người mái tuyết trắng phau phau
Run rẫy kẻ tơ đào còn mảnh mảnh
Trong trướng gấm ngọn đèn hoa còn nhấp nháy
Nhất tọa hoa lê áp hải đường”
3
Cuộc sống hưởng lạc được Nguyễn Công Trứ đẩy lên mức cực đoan khi ông gắn nó với cuộc sống đắm chìm trong sắc dục:
“Thú tiêu dao sầu rược rót thơ đề
Có yến yến hường hường mới thú”
Ðẩy hành lạc lên thành một triêt lí sống đó là một bước sa đọa về phương diện tư tưởng của Nguyễn Công Trứ. Đôi khi Nguyễn Công Trứ chưa thực sự tỏ ra không tôn trọng phụ nữ.
3
3
Trong cái nhàn lạc ông cũng thể hiện cái “ngông” cái “ngất ngưỡng” của mình
Hoặc trong “Bởn nhân tình” ông có viết:
“Tau ở nhà tau, tau nhớ mi
Nhớ mi nên phải bước chân đi
Không đi mi nói: răng không đến?
Đến thì mi nói: đến làm chi”
+ Ngoài ra ông còn thả mình vào thiên nhiên, để rung cảm với vẻ đẹp của trời đất:
“Hoa thảo kỉ kinh xuân đại tạ
Giang sơn trầm tiếu cổ hưng vong”
(Vịnh cảnh Hà Nội)
+ Dù thế nào đi chăng nữa thì bản chất phóng túng, ngang tàng, ông luôn chọn cho mình lối sống “ngất ngưỡng”.
“Khiếp sau xin chớ làm người
Làm cây thông dứng giữa trời mà reo”
3
3
3
III. VÀI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT
Nguyễn Công Trứ sáng tác toàn thơ Nôm (chỉ có 1 bài duy nhất bằng tiếng Hán).
Về ngôn ngữ, từ ngữ của ông rất giản dị, nhiều khi gần với lối nói của nhân dân. Đã vậy thơ ông còn sử dụng nhiều ca dao dân ca, thành ngữ tục ngữ, sử dụng tiếng địa phương và văng tục khi cần thiết.
3
6/16/2014
Nguyễn Công Trứ cũng sáng tác nhiều bằng thể hát nói, góp phần xây dựng ca trù thành thể thơ dân tộc.
3
Hát ca trù hay hát ả đào là một bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỉ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và học giả yêu thích.
3
- Thơ Nguyễn Công Trứ có nhiều mảng, hiện thực triết lí, vui nhàn thưởng lạc, lập chí, nhưng đều là thơ kí thác tâm sự bằng cảm xúc chân thành.
- Giọng điệu trong thơ Nguyễn Công Trứ rất sôi nổi, mạnh bạo, phóng túng ngang tàng, lối diễn đạt mạnh mẽ, hình ảnh âm thanh sống động
“Vòm trời đất dọc ngang ngang dọc
Nợ tang bồng vay trả trả vay.
Chí làm trai nam bắc đông tây,
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể...”
3
3
3
IV. KẾT LUẬN
- Chí nam nhi: xuất phát từ quan niệm đúng đắn vào đời phải có công danh. Ông đã giúp ích cho nhân dân. Nhưng ở Uy Viễn tướng công cũng không tránh được nhiều hạn chế.
- Vui nhàn hưởng lạc: lấy lạc thú để quên đời và giữ mình thanh sạch. Nhưng đôi khi trở thành hưởng lạc quá đáng.
3
- Về thơ văn: ông đã biến hát nói trở thành một thể thơ có cốt cách riêng và độc đáo.
Sống hết mình cuồng nhiệt chân thành và "ngông" đó là nét riêng của ông. Làm nên cốt cách của một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử nước nhà
3
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Ngọc Thu Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)