Nguyen am đôi
Chia sẻ bởi Đặng Văn Chiêu |
Ngày 06/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Nguyen am đôi thuộc Học vần 1
Nội dung tài liệu:
MẪU 4
NGUYÊN ÂM ĐÔI
I. Vị trí của Mẫu 4:
+ SGK: 69 -> 84
+ STK: từ 140- 167, tập 2.
+ Vở Em tập viết, tập 2
BƯỚC 1. GIỚI THIỆU CHUNG
NGUYÊN ÂM ĐÔI
1. GIỚI THIỆU CHUNG
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI – GIỚI THIỆU CHUNG
MỤC TIÊU
Khái niệm nguyên âm đôi
Luật chính tả nguyên âm đôi
Củng cố các kiểu vần đã học, tạo ra các vần mới chứa nguyên âm đôi
- Củng cố các thao tác làm việc trí óc đã có từ 3 bài trước ( phát âm, phân tích, ghi mô hình…)
- Củng cố các kĩ năng đã được hình thành: nhận, thực hiện nhiệm vụ, kĩ năng đọc, kĩ năng viết…
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI – GIỚI THIỆU CHUNG
NỘI DUNG
1.1. Nguyên âm đơn: 11 nguyên âm đơn
1.2. Nguyên âm đôi: là nguyên âm mang tính chất hai âm.
VD: nguyên âm đôi /iê/: /i/ + /ê/
Ba nguyên âm đôi: /iê/, /uô/, /ươ/
2.1.Cách ghi nguyên âm đôi
2.2.Cách ghi dấu thanh tiếng chứa nguyên âm đôi
CÁCH GHI NGUYÊN ÂM ĐÔI
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI – GIỚI THIỆU CHUNG
NGUYÊN ÂM ĐÔI
kh
u
ya
kh
u
yê
n
m
ia
b
iê
n
’
Ví dụ:
Cấu trúc bài nguyên âm đôi
Nguyên âm đôi /iê/ học các vần: iên- iêt, ia, uya- uyên- uyêt
Nguyên âm đôi /uô/: uôn- uôt, ua
Nguyên âm đôi /ươ/: ươn- ươt, ưa.
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI – GIỚI THIỆU CHUNG
III. QUY TRÌNH BỐN VIỆC BÀI 4
Việc 1: Học vần mới
1a. Giới thiệu tiếng
1b. Phân tích vần
1c. Vẽ mô hình
1d. Tìm tiếng mới
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI – GIỚI THIỆU CHUNG
Việc 2: Viết
2a. Viết bảng con
2b. Viết vở “ Em tập viết”
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả
Quy trình trên giống quy trình dạy vần ở bài 3.
BƯỚC 2. XEM ĐĨA MINH HOẠ
1. Học viên đọc tài liệu ( SGK: 69,70,71, STK: từ 140- 144, tập 2)
2.Học viên theo dõi đĩa hình dạy minh hoạ
3. Định hướng xem đĩa:
Trong khi xem đĩa Thầy ( cô) ghi chép tóm tắt quy trình tiết dạy và những điều cần lưu ý khi tiến hành từng việc.
BƯỚC 3. THẢO LUẬN
1.Học đến bài 4 – Nguyên âm đôi, HS đã đạt được gì về kiến thức, kĩ năng, thao tác?
2.Tại sao nói: học bài 4 - Nguyên âm đôi thực chất là ôn tập các kiểu vần đã học?
3. Thầy/cô hãy nêu ngắn gọn quy trình 4 việc thực hiện mẫu 4? Những lưu ý khi thực hiện từng việc.
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
Câu 1: Sản phẩm của 3 bài trước
Tri thức:
- H đã nắm được cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt thông qua:
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
2. Thao tác : H thành thạo các thao tác làm việc trí óc ( phát âm, phân tích, mô hình hóa…)
3. Kĩ năng: - Nghe, nhận và thực hiện nhiệm vụ
- Kĩ năng đọc và viết
T lưu ý phương pháp: không làm thay H, luôn khai thác cái đã biết của H để tạo ra cái mới. H tự làm lấy mọi việc. Sản phẩm H có là do H tự làm ra.
Câu 2: Bài 4 là bài ôn tập các kiểu vần
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
Kiểu vần 1:
Vần: ia, ua, ưa
Âm chính là nguyên âm đôi
Kiểu vần 2:
ya
u
Vần có âm đệm, âm chính:
uya
Kiểu vần 3:
iê
n
Vần: iên- iêt, uôn- uôt ươn- ươt
Vần có âm chính, âm cuối.
Kiểu vần 4:
yê
n
u
Vần: uyên- uyêt
Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối:
Quy trình 4 việc áp dụng giống như dạy bài vần.
T lưu ý: đừng quá lo lắng vì nguyên âm đôi khó, T hãy tiến hành nhẹ nhàng như các tiết học vần trước đây!
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
Câu 3: Quy trình mẫu 4 - những lưu ý khi tiến hành từng việc
Việc 1: Học vần /iên/ /iêt/
1a. Giới thiệu tiếng (chú trọng phát âm)
1b. Phân tích vần /iên/ ( chú trọng phát âm)
1c. Vẽ mô hình tiếng /tiên/( nguyên âm đôi là âm chính, khái niệm nguyên âm đôi)
1d. Tìm tiếng có vần /iên/
Thay âm đầu
- Thêm thanh ( luật chính tả dấu thanh: nguyên âm đôi có âm cuối dấu thanh đặt ở ê)
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
Việc 2: Viết
2a. Viết bảng con
( chú ý luật chính tả nguyên âm đôi /iê/ viết yê- tiếng mẫu: yến)
2b. Viết vở “ Em tập viết”
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
BƯỚC 4. THỰC HÀNH
BƯỚC 5. TỔNG KẾT
Bằng phát âm học sinh nhận ra nguyên âm đôi. T và H phát âm chuẩn.
Theo luật chính tả H biết cách ghi nguyên âm đôi. Đến đây xử lý mối quan hệ âm/ chữ ở trình độ tinh tế, chuẩn xác nhất: 1 âm ghi bằng 2…4 con chữ.
Quy trình cứng 4 việc áp dụng giống quy trình dạy vần ( coi trọng hơn việc 1).
Bài 4 coi như Tổng ôn tập: củng cố khái niệm, quá trình của 3 bài trước.
NGUYÊN ÂM ĐÔI
I. Vị trí của Mẫu 4:
+ SGK: 69 -> 84
+ STK: từ 140- 167, tập 2.
+ Vở Em tập viết, tập 2
BƯỚC 1. GIỚI THIỆU CHUNG
NGUYÊN ÂM ĐÔI
1. GIỚI THIỆU CHUNG
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI – GIỚI THIỆU CHUNG
MỤC TIÊU
Khái niệm nguyên âm đôi
Luật chính tả nguyên âm đôi
Củng cố các kiểu vần đã học, tạo ra các vần mới chứa nguyên âm đôi
- Củng cố các thao tác làm việc trí óc đã có từ 3 bài trước ( phát âm, phân tích, ghi mô hình…)
- Củng cố các kĩ năng đã được hình thành: nhận, thực hiện nhiệm vụ, kĩ năng đọc, kĩ năng viết…
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI – GIỚI THIỆU CHUNG
NỘI DUNG
1.1. Nguyên âm đơn: 11 nguyên âm đơn
1.2. Nguyên âm đôi: là nguyên âm mang tính chất hai âm.
VD: nguyên âm đôi /iê/: /i/ + /ê/
Ba nguyên âm đôi: /iê/, /uô/, /ươ/
2.1.Cách ghi nguyên âm đôi
2.2.Cách ghi dấu thanh tiếng chứa nguyên âm đôi
CÁCH GHI NGUYÊN ÂM ĐÔI
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI – GIỚI THIỆU CHUNG
NGUYÊN ÂM ĐÔI
kh
u
ya
kh
u
yê
n
m
ia
b
iê
n
’
Ví dụ:
Cấu trúc bài nguyên âm đôi
Nguyên âm đôi /iê/ học các vần: iên- iêt, ia, uya- uyên- uyêt
Nguyên âm đôi /uô/: uôn- uôt, ua
Nguyên âm đôi /ươ/: ươn- ươt, ưa.
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI – GIỚI THIỆU CHUNG
III. QUY TRÌNH BỐN VIỆC BÀI 4
Việc 1: Học vần mới
1a. Giới thiệu tiếng
1b. Phân tích vần
1c. Vẽ mô hình
1d. Tìm tiếng mới
BÀI 4- NGUYÊN ÂM ĐÔI – GIỚI THIỆU CHUNG
Việc 2: Viết
2a. Viết bảng con
2b. Viết vở “ Em tập viết”
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả
Quy trình trên giống quy trình dạy vần ở bài 3.
BƯỚC 2. XEM ĐĨA MINH HOẠ
1. Học viên đọc tài liệu ( SGK: 69,70,71, STK: từ 140- 144, tập 2)
2.Học viên theo dõi đĩa hình dạy minh hoạ
3. Định hướng xem đĩa:
Trong khi xem đĩa Thầy ( cô) ghi chép tóm tắt quy trình tiết dạy và những điều cần lưu ý khi tiến hành từng việc.
BƯỚC 3. THẢO LUẬN
1.Học đến bài 4 – Nguyên âm đôi, HS đã đạt được gì về kiến thức, kĩ năng, thao tác?
2.Tại sao nói: học bài 4 - Nguyên âm đôi thực chất là ôn tập các kiểu vần đã học?
3. Thầy/cô hãy nêu ngắn gọn quy trình 4 việc thực hiện mẫu 4? Những lưu ý khi thực hiện từng việc.
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
Câu 1: Sản phẩm của 3 bài trước
Tri thức:
- H đã nắm được cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt thông qua:
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
2. Thao tác : H thành thạo các thao tác làm việc trí óc ( phát âm, phân tích, mô hình hóa…)
3. Kĩ năng: - Nghe, nhận và thực hiện nhiệm vụ
- Kĩ năng đọc và viết
T lưu ý phương pháp: không làm thay H, luôn khai thác cái đã biết của H để tạo ra cái mới. H tự làm lấy mọi việc. Sản phẩm H có là do H tự làm ra.
Câu 2: Bài 4 là bài ôn tập các kiểu vần
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
Kiểu vần 1:
Vần: ia, ua, ưa
Âm chính là nguyên âm đôi
Kiểu vần 2:
ya
u
Vần có âm đệm, âm chính:
uya
Kiểu vần 3:
iê
n
Vần: iên- iêt, uôn- uôt ươn- ươt
Vần có âm chính, âm cuối.
Kiểu vần 4:
yê
n
u
Vần: uyên- uyêt
Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối:
Quy trình 4 việc áp dụng giống như dạy bài vần.
T lưu ý: đừng quá lo lắng vì nguyên âm đôi khó, T hãy tiến hành nhẹ nhàng như các tiết học vần trước đây!
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
Câu 3: Quy trình mẫu 4 - những lưu ý khi tiến hành từng việc
Việc 1: Học vần /iên/ /iêt/
1a. Giới thiệu tiếng (chú trọng phát âm)
1b. Phân tích vần /iên/ ( chú trọng phát âm)
1c. Vẽ mô hình tiếng /tiên/( nguyên âm đôi là âm chính, khái niệm nguyên âm đôi)
1d. Tìm tiếng có vần /iên/
Thay âm đầu
- Thêm thanh ( luật chính tả dấu thanh: nguyên âm đôi có âm cuối dấu thanh đặt ở ê)
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
Việc 2: Viết
2a. Viết bảng con
( chú ý luật chính tả nguyên âm đôi /iê/ viết yê- tiếng mẫu: yến)
2b. Viết vở “ Em tập viết”
Việc 3: Đọc
Việc 4: Viết chính tả
GIẢI ĐÁP THẢO LUẬN
BƯỚC 4. THỰC HÀNH
BƯỚC 5. TỔNG KẾT
Bằng phát âm học sinh nhận ra nguyên âm đôi. T và H phát âm chuẩn.
Theo luật chính tả H biết cách ghi nguyên âm đôi. Đến đây xử lý mối quan hệ âm/ chữ ở trình độ tinh tế, chuẩn xác nhất: 1 âm ghi bằng 2…4 con chữ.
Quy trình cứng 4 việc áp dụng giống quy trình dạy vần ( coi trọng hơn việc 1).
Bài 4 coi như Tổng ôn tập: củng cố khái niệm, quá trình của 3 bài trước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Văn Chiêu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)