Nguyễn ái quốc ra đi tim đương cứu nước
Chia sẻ bởi Bùi Duy Linh |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: nguyễn ái quốc ra đi tim đương cứu nước thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Hướng tới 100 năm ngày bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
Nhân dịp kỷ niệm 121 năm ngày sinh chủ tịch hồ Chí Minh (19/05/1890 - 19/05/2011) gắn với 100 năm ngày Người ra đi tìm đường cứu nước (05/06/1911- 05/06/2011) Ban tuyên giáo Trung Ương đã ra chỉ thị và hướng dẫn tuyên truyền về 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Năm 2011, tròn 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm con đường cứu nước. Qua một thế kỷ vinh quang và chiến thắng của dân tộc Việt Nam, chúng ta mới thấy hết ý nghĩa lịch sử và thời đại của ngày Bác ra đi tìm con đường giải phóng dân tộc.
Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc , người chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi đến bờ thắng lợi, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Để làm được điều đó, Người phải có nghị lực phi thường, một ý chí mạnh mẽ để vượt qua những thử thách khác nghiệt nhằm đi tới thắng lợi cuối cùng. Và chính Người đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân để cho cúng ta có một nước Việt Nam đân chủ cộng hòa như ngày hôm nay.
Tiểu sử của Hồ Chí Minh
Thân thế
Ngyễn Ái Quốc sinh ngày 19-5-1890, quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Theo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Sen tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An thì:
"Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ ba..., tổ đời thứ sáu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm). Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là "Sinh" và không rõ năm sinh, năm mất.”
Người tên thật là Nguyễn Sinh Cung (阮生恭, giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành. Quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Người được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của Người, làng Kim Liên là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố. Vào thời Người, phần lớn dòng họ của Người đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp.
Thân phụ Người là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Người có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin).
Theo lý lịch chính thức, Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, tuy nhiên có những thông tin khác không đồng nhất, đã từng có rất nhiều tài liệu về ngày sinh của Người:
Trong đơn xin học Trường hành chính thuộc địa, năm 1911, Người tự ghi là sinh năm 1892.
Năm 1920, Người khai với một quận cảnh sát tại Paris ngày sinh của mình là 15 tháng 1 năm 1894.
Theo một tài liệu do Phòng nhì Pháp lập năm 1931, có sự xác nhận của một số nhân chứng làng Kim Liên- quê nội của Người, thì Người sinh tháng 4 năm 1894.
Trong tờ khai của Người tại Đại sứ quán Liên Xô ở Berlin, vào tháng 6 năm 1923, thì ngày sinh là 15 tháng 2 năm 1895.
Tuổi trẻ
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên. Sau khi mẹ mất (1901), Người về Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây Người bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành. Nguyễn Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số ông giáo khác.
Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Tháng 9 năm 1907, Người vào học tại trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ. Cha Người bị triều đình khiển trách vì "hành vi của hai con trai". Hai anh
Nhân dịp kỷ niệm 121 năm ngày sinh chủ tịch hồ Chí Minh (19/05/1890 - 19/05/2011) gắn với 100 năm ngày Người ra đi tìm đường cứu nước (05/06/1911- 05/06/2011) Ban tuyên giáo Trung Ương đã ra chỉ thị và hướng dẫn tuyên truyền về 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Năm 2011, tròn 100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm con đường cứu nước. Qua một thế kỷ vinh quang và chiến thắng của dân tộc Việt Nam, chúng ta mới thấy hết ý nghĩa lịch sử và thời đại của ngày Bác ra đi tìm con đường giải phóng dân tộc.
Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc , người chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi đến bờ thắng lợi, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Để làm được điều đó, Người phải có nghị lực phi thường, một ý chí mạnh mẽ để vượt qua những thử thách khác nghiệt nhằm đi tới thắng lợi cuối cùng. Và chính Người đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân để cho cúng ta có một nước Việt Nam đân chủ cộng hòa như ngày hôm nay.
Tiểu sử của Hồ Chí Minh
Thân thế
Ngyễn Ái Quốc sinh ngày 19-5-1890, quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Theo gia phả của dòng họ Nguyễn ở làng Sen tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An thì:
"Hoàng sơ tổ khảo là Nguyễn Bá Phụ, tổ đời thứ hai là Nguyễn Bá Bạc, tổ đời thứ ba là Nguyễn Bá Ban, tổ đời thứ tư là Nguyễn Văn Dân,... tổ đời thứ năm, Nguyễn Sinh Vật là giám sinh đời Lê Thánh Đức (tức Lê Thần Tông) năm thứ ba..., tổ đời thứ sáu là Nguyễn Sinh Tài đỗ hiếu sinh khi 17 tuổi, năm 34 tuổi đỗ tam trường khoa thi Hội..., tổ đời thứ 10 là Nguyễn Sinh Nhậm). Cả bốn đời đầu tiên của dòng họ đều chưa lấy đệm là "Sinh" và không rõ năm sinh, năm mất.”
Người tên thật là Nguyễn Sinh Cung (阮生恭, giọng địa phương phát âm là Côông), tự là Tất Thành. Quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Người được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895. Hai làng này vốn cùng nằm trong xã Chung Cự, thuộc tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn. Quê nội của Người, làng Kim Liên là một làng quê nghèo khó. Phần lớn dân chúng không có ruộng, phải làm thuê cấy rẽ, mặc quần ít, đóng khố nhiều, bởi thế nên làng này còn có tên là làng Đai Khố. Vào thời Người, phần lớn dòng họ của Người đều cơ hàn, kiếm sống bằng nghề làm thuê, và cũng có người tham gia các hoạt động chống Pháp.
Thân phụ Người là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Người có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, còn gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901, tên khi mới lọt lòng là Xin).
Theo lý lịch chính thức, Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890, tuy nhiên có những thông tin khác không đồng nhất, đã từng có rất nhiều tài liệu về ngày sinh của Người:
Trong đơn xin học Trường hành chính thuộc địa, năm 1911, Người tự ghi là sinh năm 1892.
Năm 1920, Người khai với một quận cảnh sát tại Paris ngày sinh của mình là 15 tháng 1 năm 1894.
Theo một tài liệu do Phòng nhì Pháp lập năm 1931, có sự xác nhận của một số nhân chứng làng Kim Liên- quê nội của Người, thì Người sinh tháng 4 năm 1894.
Trong tờ khai của Người tại Đại sứ quán Liên Xô ở Berlin, vào tháng 6 năm 1923, thì ngày sinh là 15 tháng 2 năm 1895.
Tuổi trẻ
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu tiên. Sau khi mẹ mất (1901), Người về Nghệ An ở với bà ngoại một thời gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây Người bắt đầu dùng tên Nguyễn Tất Thành. Nguyễn Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số ông giáo khác.
Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Tháng 9 năm 1907, Người vào học tại trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ. Cha Người bị triều đình khiển trách vì "hành vi của hai con trai". Hai anh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Duy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)