Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Phần 3)
Chia sẻ bởi Huỳnh Phúc |
Ngày 27/04/2019 |
144
Chia sẻ tài liệu: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (Phần 3) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
LÃNH TỤ DÂN TỘC
Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc (từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927) tại Bruxelles (Bỉ). Mùa thu 1928, ông từ châu Âu đến Thái Lan với bí danh Thầu Chín tuyên truyền, huấn luyện cho Việt kiều.
Cuối năm 1929, ông rời Thái Lan sang Trung Quốc. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 tại Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hương Cảng, ông thống nhất 3 tổ chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
(sau đó đổi tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương" rồi đổi thành "Đảng Lao Động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam").
Năm 1931 dưới tên giả là Tống Văn Sơ (Sung Man Ch`o), Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương. Nhờ sự biện hộ và giúp đỡ tận tình của luật sư Frank Loseby, Tống Văn Sơ được thả. Ông đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô.
Với bí danh Lin, Nguyễn Ái Quốc học ở Trường Quốc tế Lenin (1934-1935) và dự Đại hội lần thứ 7 Quốc tế Cộng sản (từ ngày 25 tháng 7 đến ngày 20 tháng 8 năm 1935). Theo một số nhà sử học, có tài liệu đáng tin cậy (bằng chứng) cho thấy ông bị buộc đi Liên Xô và bị giam lỏng (hoặc nhẹ hơn là kỷ luật) ở đó do bị nghi ngờ về lý do được nhà cầm quyền Hương Cảng trả tự do Ông cũng bị Hà Huy Tập phê phán về đường lối cải lương, không đúng đường lối đấu tranh giai cấp của Quốc tế Cộng sản.
Năm 1938 ông trở lại Trung Quốc. Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu não của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938.
III/ Thời kì thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ngày 13 tháng 8 năm 1942 ông lấy tên Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của Việt Minh để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc thì bị chính quyền địa phương của Trung hoa Dân quốc bắt ngày 29 tháng 8 và giam hơn một năm trời, trải qua khoảng 30 nhà tù. Nhật ký trong tù được cho là do ông sáng tác vào thời gian này (từ tháng 8 năm 1942 đến tháng 9 năm 1943).
Sau khi được trả tự do ngày 10 tháng 9 năm 1943, Hồ Chí Minh tham gia Ban Chấp hành Trung ương Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Cuối tháng 9 năm 1944, ông trở về Việt Nam tổ chức lập lực lượng vũ trang và căn cứ địa, đứng về phía Đồng Minh chống phát xít Nhật.
Ngày 16 tháng 8 năm 1945 Tổng bộ Việt Minh triệu tập Đại hội quốc dân tại Tân Trào (Tuyên Quang), cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng tức Chính phủ lâm thời, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 trên quảng trường Ba Đình tại Hà Nội, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Ông trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và bản Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp để mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam. Ngày 2 tháng 9 đã thành ngày Quốc khánh của nước Việt Nam ngày nay.
Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khóa I của Việt Nam đã cử ra Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do ông làm Chủ tịch. Ông trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với chức danh Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (và đảm nhiệm công việc của Thủ tướng).
Hồ Chí Minh vaø Phạm Văn Đồng tại Paris, 1946
Khi thực dân Pháp quay trở lại chiếm đóng Việt Nam lần thứ hai (1946-1954), ông lãnh đạo Việt Minh đấu tranh giành độc lập cho Việt Nam bằng cả con đường chính trị lẫn quân sự. Ông ký Hiệp định sơ bộ với Pháp công nhận nước Việt Nam là một nước tự trị trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp vào ngày 6 tháng 3 năm 1946, nhằm giành lấy sự công nhận quốc tế
với nước Việt Nam độc lập. Trong nỗ lực cứu vãn hòa bình và giao hảo giữa hai nước Việt Nam và Pháp, ông sang thăm Pháp và ký với đại diện Chính phủ Pháp, Bộ trưởng Thuộc địa Marius Moutet, bản Tạm ước (Modus vivendi) ngày 14 tháng 9 năm 1946, nhưng vẫn không tránh được chiến tranh.
Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, phát động cuộc kháng chiến chống Pháp của người Việt Nam
Cuộc kháng chiến chỉ được kết thúc vào năm 1954 với thất bại của người Pháp tại Điện Biên Phủ.
Vừa là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa là Chủ tịch Đảng Lao Động Việt Nam, ông lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong thời gian từ 1954 cho tới khi mất. Ông đã tạo dựng được một chính quyền mạnh và thay đổi lối sống của người dân, với sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc.
Nhà nước này đã bị các quan sát viên Tây phương cho là hà khắc và cực quyền. Ông đã nhận trách nhiệm phần mình khi Đảng Cộng sản thực hiện sai lầm cuộc cải cách ruộng đất.
Từ những năm 1960, Hồ Chí Minh được cho là chỉ còn nắm giữ vai trò biểu tượng của cách mạng. Quyền lực lúc này đã tập trung về tay Bí thư thứ nhất Lê Duẩn và một số nhân vật gần gũi trong Bộ Chính trị Đảng Lao động những người này đã chủ trương tích cực thúc đẩy quá trình thống nhất
đất nước bằng cách đẩy mạnh cuộc chiến tranh ở miền Nam.
Ông mất vào ngày 2 tháng 9 năm 1969, hưởng thọ 79 tuổi với di chúc là được hỏa táng và rải tro khắp ba miền đất nước. Tuy nhiên, từ đó đến nay, thi hài ông được bảo quản ở Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội để mọi người có thể đến viếng, tương tự như đối với thi hài Lenin ở Moskva.
Ngày mất của ông ban đầu được Ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công bố là ngày 3 tháng 9, về sau này mới công bố lại
là ngày 2 tháng 9.
Ảnh hưởng sau khi mất và hình ảnh công cộng
-Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập, gần với Phủ toàn quyền Đông Dương. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, Phủ toàn quyền Đông Dương được chọn là nơi làm việc của Đảng, Nhà nước và nơi ở, nơi làm việc của Chủ tịch nước. Từ đó nơi đây trở thành Khu Phủ Chủ tịch, là nơi sống và làm việc lâu nhất trong
là ngày 2 tháng 9.
Ảnh hưởng sau khi mất và hình ảnh công cộng
-Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập, gần với Phủ toàn quyền Đông Dương. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, Phủ toàn quyền Đông Dương được chọn là nơi làm việc của Đảng, Nhà nước và nơi ở, nơi làm việc của Chủ tịch nước. Từ đó nơi đây trở thành Khu Phủ Chủ tịch, là nơi sống và làm việc lâu nhất trong
là ngày 2 tháng 9.
Ảnh hưởng sau khi mất và hình ảnh công cộng
-Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập, gần với Phủ toàn quyền Đông Dương. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, Phủ toàn quyền Đông Dương được chọn là nơi làm việc của Đảng, Nhà nước và nơi ở, nơi làm việc của Chủ tịch nước. Từ đó nơi đây trở thành Khu Phủ Chủ tịch, là nơi sống và làm việc lâu nhất trong
cuộc đời hoạt động cách mạng của ông (từ 19 tháng 12 năm 1954 đến 2 tháng 9 năm 1969). Đây cũng là khoảng thời gian ông có những đóng góp quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam. Nơi này hiện nay thành Khu di tích Phủ Chủ tịch, hàng năm đón nhiều khách tham quan quốc tế và Việt Nam.
Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh được thành lập theo Quyết định của Bộ Chính trị ngày 12 tháng 9 năm 1977.
Năm 1976, kỳ họp Quốc hội đầu tiên sau ngày đất nước được thống nhất đã thống
nhất quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tôn vinh ông. Tên của ông được Nhà nước CHXHCN Việt Nam đặt cho giải thưởng cao quý nhất dành cho những cống hiến trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ của công dân Việt Nam. Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế quốc (từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927) tại Bruxelles (Bỉ). Mùa thu 1928, ông từ châu Âu đến Thái Lan với bí danh Thầu Chín tuyên truyền, huấn luyện cho Việt kiều.
Cuối năm 1929, ông rời Thái Lan sang Trung Quốc. Ngày 3 tháng 2 năm 1930 tại Cửu Long (九龍, Kowloon) thuộc Hương Cảng, ông thống nhất 3 tổ chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
(sau đó đổi tên là "Đảng Cộng sản Đông Dương" rồi đổi thành "Đảng Lao Động Việt Nam" và nay là "Đảng Cộng sản Việt Nam").
Năm 1931 dưới tên giả là Tống Văn Sơ (Sung Man Ch`o), Nguyễn Ái Quốc bị nhà cầm quyền Hương Cảng bắt giam với ý định trao cho chính quyền Pháp ở Đông Dương. Nhờ sự biện hộ và giúp đỡ tận tình của luật sư Frank Loseby, Tống Văn Sơ được thả. Ông đi Thượng Hải rồi bí mật quay trở lại Liên Xô.
Với bí danh Lin, Nguyễn Ái Quốc học ở Trường Quốc tế Lenin (1934-1935) và dự Đại hội lần thứ 7 Quốc tế Cộng sản (từ ngày 25 tháng 7 đến ngày 20 tháng 8 năm 1935). Theo một số nhà sử học, có tài liệu đáng tin cậy (bằng chứng) cho thấy ông bị buộc đi Liên Xô và bị giam lỏng (hoặc nhẹ hơn là kỷ luật) ở đó do bị nghi ngờ về lý do được nhà cầm quyền Hương Cảng trả tự do Ông cũng bị Hà Huy Tập phê phán về đường lối cải lương, không đúng đường lối đấu tranh giai cấp của Quốc tế Cộng sản.
Năm 1938 ông trở lại Trung Quốc. Trong vai thiếu tá Bát Lộ quân Hồ Quang, Nguyễn Ái Quốc đến công tác tại văn phòng Bát Lộ quân Quế Lâm, sau đó đi Quý Dương, Côn Minh rồi đến Diên An, căn cứ đầu não của Đảng Cộng sản Trung Quốc và Hồng quân Trung Quốc mùa đông 1938.
III/ Thời kì thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ngày 13 tháng 8 năm 1942 ông lấy tên Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc với danh nghĩa đại diện của Việt Minh để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Hoa Dân quốc thì bị chính quyền địa phương của Trung hoa Dân quốc bắt ngày 29 tháng 8 và giam hơn một năm trời, trải qua khoảng 30 nhà tù. Nhật ký trong tù được cho là do ông sáng tác vào thời gian này (từ tháng 8 năm 1942 đến tháng 9 năm 1943).
Sau khi được trả tự do ngày 10 tháng 9 năm 1943, Hồ Chí Minh tham gia Ban Chấp hành Trung ương Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội. Cuối tháng 9 năm 1944, ông trở về Việt Nam tổ chức lập lực lượng vũ trang và căn cứ địa, đứng về phía Đồng Minh chống phát xít Nhật.
Ngày 16 tháng 8 năm 1945 Tổng bộ Việt Minh triệu tập Đại hội quốc dân tại Tân Trào (Tuyên Quang), cử ra Ủy ban dân tộc giải phóng tức Chính phủ lâm thời, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 trên quảng trường Ba Đình tại Hà Nội, tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Ông trích dẫn bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và bản Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền của Pháp để mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam. Ngày 2 tháng 9 đã thành ngày Quốc khánh của nước Việt Nam ngày nay.
Ngày 6 tháng 1 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khóa I của Việt Nam đã cử ra Chính phủ Liên hiệp kháng chiến do ông làm Chủ tịch. Ông trở thành Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với chức danh Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (và đảm nhiệm công việc của Thủ tướng).
Hồ Chí Minh vaø Phạm Văn Đồng tại Paris, 1946
Khi thực dân Pháp quay trở lại chiếm đóng Việt Nam lần thứ hai (1946-1954), ông lãnh đạo Việt Minh đấu tranh giành độc lập cho Việt Nam bằng cả con đường chính trị lẫn quân sự. Ông ký Hiệp định sơ bộ với Pháp công nhận nước Việt Nam là một nước tự trị trong Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp vào ngày 6 tháng 3 năm 1946, nhằm giành lấy sự công nhận quốc tế
với nước Việt Nam độc lập. Trong nỗ lực cứu vãn hòa bình và giao hảo giữa hai nước Việt Nam và Pháp, ông sang thăm Pháp và ký với đại diện Chính phủ Pháp, Bộ trưởng Thuộc địa Marius Moutet, bản Tạm ước (Modus vivendi) ngày 14 tháng 9 năm 1946, nhưng vẫn không tránh được chiến tranh.
Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, phát động cuộc kháng chiến chống Pháp của người Việt Nam
Cuộc kháng chiến chỉ được kết thúc vào năm 1954 với thất bại của người Pháp tại Điện Biên Phủ.
Vừa là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa là Chủ tịch Đảng Lao Động Việt Nam, ông lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc trong thời gian từ 1954 cho tới khi mất. Ông đã tạo dựng được một chính quyền mạnh và thay đổi lối sống của người dân, với sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc.
Nhà nước này đã bị các quan sát viên Tây phương cho là hà khắc và cực quyền. Ông đã nhận trách nhiệm phần mình khi Đảng Cộng sản thực hiện sai lầm cuộc cải cách ruộng đất.
Từ những năm 1960, Hồ Chí Minh được cho là chỉ còn nắm giữ vai trò biểu tượng của cách mạng. Quyền lực lúc này đã tập trung về tay Bí thư thứ nhất Lê Duẩn và một số nhân vật gần gũi trong Bộ Chính trị Đảng Lao động những người này đã chủ trương tích cực thúc đẩy quá trình thống nhất
đất nước bằng cách đẩy mạnh cuộc chiến tranh ở miền Nam.
Ông mất vào ngày 2 tháng 9 năm 1969, hưởng thọ 79 tuổi với di chúc là được hỏa táng và rải tro khắp ba miền đất nước. Tuy nhiên, từ đó đến nay, thi hài ông được bảo quản ở Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội để mọi người có thể đến viếng, tương tự như đối với thi hài Lenin ở Moskva.
Ngày mất của ông ban đầu được Ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công bố là ngày 3 tháng 9, về sau này mới công bố lại
là ngày 2 tháng 9.
Ảnh hưởng sau khi mất và hình ảnh công cộng
-Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập, gần với Phủ toàn quyền Đông Dương. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, Phủ toàn quyền Đông Dương được chọn là nơi làm việc của Đảng, Nhà nước và nơi ở, nơi làm việc của Chủ tịch nước. Từ đó nơi đây trở thành Khu Phủ Chủ tịch, là nơi sống và làm việc lâu nhất trong
là ngày 2 tháng 9.
Ảnh hưởng sau khi mất và hình ảnh công cộng
-Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập, gần với Phủ toàn quyền Đông Dương. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, Phủ toàn quyền Đông Dương được chọn là nơi làm việc của Đảng, Nhà nước và nơi ở, nơi làm việc của Chủ tịch nước. Từ đó nơi đây trở thành Khu Phủ Chủ tịch, là nơi sống và làm việc lâu nhất trong
là ngày 2 tháng 9.
Ảnh hưởng sau khi mất và hình ảnh công cộng
-Quảng trường Ba Đình, nơi Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập, gần với Phủ toàn quyền Đông Dương. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc, Phủ toàn quyền Đông Dương được chọn là nơi làm việc của Đảng, Nhà nước và nơi ở, nơi làm việc của Chủ tịch nước. Từ đó nơi đây trở thành Khu Phủ Chủ tịch, là nơi sống và làm việc lâu nhất trong
cuộc đời hoạt động cách mạng của ông (từ 19 tháng 12 năm 1954 đến 2 tháng 9 năm 1969). Đây cũng là khoảng thời gian ông có những đóng góp quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam. Nơi này hiện nay thành Khu di tích Phủ Chủ tịch, hàng năm đón nhiều khách tham quan quốc tế và Việt Nam.
Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh được thành lập theo Quyết định của Bộ Chính trị ngày 12 tháng 9 năm 1977.
Năm 1976, kỳ họp Quốc hội đầu tiên sau ngày đất nước được thống nhất đã thống
nhất quyết định đổi tên thành phố Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh nhằm tôn vinh ông. Tên của ông được Nhà nước CHXHCN Việt Nam đặt cho giải thưởng cao quý nhất dành cho những cống hiến trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ của công dân Việt Nam. Huân chương Hồ Chí Minh là huân chương bậc cao thứ nhì của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)