NGUVAN6HKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Đại |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: NGUVAN6HKI thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ủy ban nhân dân quận hải an
đề kiểm tra chất lượng học kỳ i
Phòng giáo dục và đào tạo
Năm học 2010 - 2011
Môn : Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề lẻ ( đề có 02 trang)
I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm)
Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Nhóm truyện nào trong các nhóm dưới đây cùng một thể loại ?
A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
B. Sọ Dừa; Con Rồng cháu Tiên; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
C. Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Em bé thông minh.
D. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Thánh Gióng.
Câu 2. Nhóm truyện vừa chọn ở câu 1, thuộc thể loại nào ?
A. Truyện cổ tích B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện ngụ ngôn D. Không phải các đáp án trên.
Câu 3. Điểm nổi bật của truyền thuyết là gì ?
A. Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử.
B. Có những chi tiết hoang đường.
C. Có yếu tố kì ảo.
D. Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kì ảo.
Câu 4. Truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào ?
A. Có yếu tố kì ảo. B. Có yếu tố hiện thực.
C. Có cốt lõi là sự thực lịch sử. D. Thể hiện thái độ, tình cảm của nhân dân.
Câu 5. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong truyện cổ tích
là gì ?
A. Đấu tranh giữa người nghèo và người giàu.
B. Đấu tranh giữa địa chủ và nông dân.
C. Đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa.
D. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
Câu 6. Trong truyện cổ tích, cái thiện luôn luôn được khẳng định, người hiền lành tuy có lúc thiệt thòi nhưng cuối cùng được sống cuộc sống tươi đẹp, được hưởng hạnh phúc; kẻ xấu bao giờ cũng phải trả giá. Đó là lối kết thúc gì ?
A. Bất ngờ. B. Đúng như thực tế.
C. Không thực tế D. Có hậu.
Câu 7. Sách Ngữ văn lớp 6 – Tập I giải thích:
Sơn Tinh: Thần núi; Thủy Tinh: Thần nước là giải thích nghĩa của từ theo cách nào ?
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
D. Không theo ba cách trên.
Câu 8. Gạch chân từ dùng không đúng trong câu văn sau:
Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích.
iI. Phần tự luận ( 8 điểm)
Câu 1. (2đ)
Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng cụm danh từ.
Câu 2. (6đ)
Tưởng tượng mình là Mị Nương, em hãy kể lại câ
đề kiểm tra chất lượng học kỳ i
Phòng giáo dục và đào tạo
Năm học 2010 - 2011
Môn : Ngữ văn lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề lẻ ( đề có 02 trang)
I. Phần trắc nghiệm ( 2 điểm)
Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu 1. Nhóm truyện nào trong các nhóm dưới đây cùng một thể loại ?
A. Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
B. Sọ Dừa; Con Rồng cháu Tiên; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
C. Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Em bé thông minh.
D. Sự tích Hồ Gươm; Em bé thông minh; Thánh Gióng.
Câu 2. Nhóm truyện vừa chọn ở câu 1, thuộc thể loại nào ?
A. Truyện cổ tích B. Truyện truyền thuyết
C. Truyện ngụ ngôn D. Không phải các đáp án trên.
Câu 3. Điểm nổi bật của truyền thuyết là gì ?
A. Mang dấu ấn của hiện thực lịch sử.
B. Có những chi tiết hoang đường.
C. Có yếu tố kì ảo.
D. Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kì ảo.
Câu 4. Truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào ?
A. Có yếu tố kì ảo. B. Có yếu tố hiện thực.
C. Có cốt lõi là sự thực lịch sử. D. Thể hiện thái độ, tình cảm của nhân dân.
Câu 5. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong truyện cổ tích
là gì ?
A. Đấu tranh giữa người nghèo và người giàu.
B. Đấu tranh giữa địa chủ và nông dân.
C. Đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa.
D. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
Câu 6. Trong truyện cổ tích, cái thiện luôn luôn được khẳng định, người hiền lành tuy có lúc thiệt thòi nhưng cuối cùng được sống cuộc sống tươi đẹp, được hưởng hạnh phúc; kẻ xấu bao giờ cũng phải trả giá. Đó là lối kết thúc gì ?
A. Bất ngờ. B. Đúng như thực tế.
C. Không thực tế D. Có hậu.
Câu 7. Sách Ngữ văn lớp 6 – Tập I giải thích:
Sơn Tinh: Thần núi; Thủy Tinh: Thần nước là giải thích nghĩa của từ theo cách nào ?
A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
D. Không theo ba cách trên.
Câu 8. Gạch chân từ dùng không đúng trong câu văn sau:
Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích.
iI. Phần tự luận ( 8 điểm)
Câu 1. (2đ)
Viết đoạn văn 5-7 câu có sử dụng cụm danh từ.
Câu 2. (6đ)
Tưởng tượng mình là Mị Nương, em hãy kể lại câ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)