Nguvan 7
Chia sẻ bởi Đào Huỳnh Phong |
Ngày 18/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: nguvan 7 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 26 Tuần 7: Bài 7: BÁNH TRÔI NƯỚC
- Hồ Xuân Hương -
(Tự học có hướng dẫn)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS thấy được vẻ đẹp hình hài, bản lĩnh sắt son thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “ Bánh trôi nước”. Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.
B/ Chuẩn bị: - Thầy: Tham khảo SGV, soạn giáo án.
- Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK.
- Phương pháp: Đọc diễn cảm + Đàm thoại.
C/ Nội dung lên lớp :
1) Ổn định tổ chức: [1’] Kiểm tra tác phong, sĩ số học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ: [5’] - Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc”.
- Cho biết nội dung của đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc”.
3) Bài mới: [1’] Nếu như bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc”, Đoàn Thị Điểm từng được xem là một phụ nữ có sắc, có tài “ Xuất khẩu thành chương” thì tài năng ấy 1 lần nữa ta cũng sẽ bắt gặp ở Hồ Xuân Hương một người được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”, là thi hào dân tộc, là nhà thơ của phụ nữ. Trong sự nghiệp thơ ca của mình bài thơ “ Bánh trôi nước” được xem là một trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của Hồ xuân Hương.
TG
H. ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KT CƠBẢN
5’
5’
20’
3’
5’
HĐ 1: Tgiả, tphẩm:
HĐ 2: Nhận dạng thể thơ TNTT (Đường luật) ở bài thơ “Bánh Trôi nước”.
- Dựa vào kiến thức về thể thơ tứ tuyệt Đường luật đã được học ở bài “ Sông núi nước Nam” nhận dạng thể thơ của bài “Bánh trôi nước” trên các ph.diện : số câu, số chữ trg câu, cách hợp vần
HĐ 2: Tìm hiểu VB:
Em hiểu thế nào về “Bánh trôi nước”?
- Bài thơ mang tính đa nghĩa. Vậy thế nào là tính đa nghĩa trong thơ.
- Tính đa nghĩa trg bài thơ “ Bánh trôi nước” là thế nào?
Vậy trong hai nghĩa đó, nghĩa nào là chính quyết định giá trị bài thơ?
- Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào?
- Với nghĩa thứ hai : hình thể xinh đẹp , phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được phản ánh như thế nào?
HĐ 3: Ghi nhớ :
HĐ 4: Luyện tập:
- Qua việc tìm hiểu, em hãy cho biết cách dùng ngôn ngữ của Hồ Xuân Hương trong bài thơ cũng như sự cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ Việt Nam ngày xưa .
Củng cố ,dặn dò
* Về nhà soạn bài: Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà theo câu hỏi hướng dẫn SGK.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
HS: - Bài thơ có 4 câu (tứ tuyệt) mỗi câu có 7 chữ (thất ngôn) trg đó có các câu 1 , 2, 4 vần với nhau ở chữ cuối (tròn- non- son)
bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ( 4 câu mỗi câu có 7 chữ )
HS: Dựa vào chú thích có dấu * (SGK trang 95).
HS: đa nghĩa là nhiều nghĩa. Đa nghĩa là 1 thuộc tính của ngôn ngữ văn chương, thi ca nói chung.
HS: Nghĩa thứ 1 : mtả bánh trôi nước. Nghĩa thứ 2 : f/á phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
HS: Trong đó nghĩa thứ 2 là nghĩa chính.
HS: bánh có màu trắng được làm bằng bột nếp, được nặn thành viên tròn, trg có nhân. Khi luộc trg nước sôi, bánh chín thì nổi lên, chưa chín thì chìm xuống.
HS: (thảo luận) HS:- Hình thể : Xinh đẹp, trong trắng (qua cụm từ : vừa trắng lại vừa tròn”)
- Ph.chất cao quý : dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắt, thuỷ chung, tình nghĩa ( nhân phẩm nói chung) – ( Rắn nát mặc dù … tấm lòng son).
Thân phận : chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời qua th.ngữ bảy nổi 3 chìm.
HS: đọc ghi nhớ SGK
HS: - Bài thơ mang tính đa nghĩa , ở đây có
- Hồ Xuân Hương -
(Tự học có hướng dẫn)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS thấy được vẻ đẹp hình hài, bản lĩnh sắt son thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong bài thơ “ Bánh trôi nước”. Bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát.
B/ Chuẩn bị: - Thầy: Tham khảo SGV, soạn giáo án.
- Trò: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK.
- Phương pháp: Đọc diễn cảm + Đàm thoại.
C/ Nội dung lên lớp :
1) Ổn định tổ chức: [1’] Kiểm tra tác phong, sĩ số học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ: [5’] - Đọc thuộc lòng đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc”.
- Cho biết nội dung của đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc”.
3) Bài mới: [1’] Nếu như bản dịch “Chinh phụ ngâm khúc”, Đoàn Thị Điểm từng được xem là một phụ nữ có sắc, có tài “ Xuất khẩu thành chương” thì tài năng ấy 1 lần nữa ta cũng sẽ bắt gặp ở Hồ Xuân Hương một người được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”, là thi hào dân tộc, là nhà thơ của phụ nữ. Trong sự nghiệp thơ ca của mình bài thơ “ Bánh trôi nước” được xem là một trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của Hồ xuân Hương.
TG
H. ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KT CƠBẢN
5’
5’
20’
3’
5’
HĐ 1: Tgiả, tphẩm:
HĐ 2: Nhận dạng thể thơ TNTT (Đường luật) ở bài thơ “Bánh Trôi nước”.
- Dựa vào kiến thức về thể thơ tứ tuyệt Đường luật đã được học ở bài “ Sông núi nước Nam” nhận dạng thể thơ của bài “Bánh trôi nước” trên các ph.diện : số câu, số chữ trg câu, cách hợp vần
HĐ 2: Tìm hiểu VB:
Em hiểu thế nào về “Bánh trôi nước”?
- Bài thơ mang tính đa nghĩa. Vậy thế nào là tính đa nghĩa trong thơ.
- Tính đa nghĩa trg bài thơ “ Bánh trôi nước” là thế nào?
Vậy trong hai nghĩa đó, nghĩa nào là chính quyết định giá trị bài thơ?
- Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào?
- Với nghĩa thứ hai : hình thể xinh đẹp , phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được phản ánh như thế nào?
HĐ 3: Ghi nhớ :
HĐ 4: Luyện tập:
- Qua việc tìm hiểu, em hãy cho biết cách dùng ngôn ngữ của Hồ Xuân Hương trong bài thơ cũng như sự cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ Việt Nam ngày xưa .
Củng cố ,dặn dò
* Về nhà soạn bài: Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà theo câu hỏi hướng dẫn SGK.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
HS: - Bài thơ có 4 câu (tứ tuyệt) mỗi câu có 7 chữ (thất ngôn) trg đó có các câu 1 , 2, 4 vần với nhau ở chữ cuối (tròn- non- son)
bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ( 4 câu mỗi câu có 7 chữ )
HS: Dựa vào chú thích có dấu * (SGK trang 95).
HS: đa nghĩa là nhiều nghĩa. Đa nghĩa là 1 thuộc tính của ngôn ngữ văn chương, thi ca nói chung.
HS: Nghĩa thứ 1 : mtả bánh trôi nước. Nghĩa thứ 2 : f/á phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
HS: Trong đó nghĩa thứ 2 là nghĩa chính.
HS: bánh có màu trắng được làm bằng bột nếp, được nặn thành viên tròn, trg có nhân. Khi luộc trg nước sôi, bánh chín thì nổi lên, chưa chín thì chìm xuống.
HS: (thảo luận) HS:- Hình thể : Xinh đẹp, trong trắng (qua cụm từ : vừa trắng lại vừa tròn”)
- Ph.chất cao quý : dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ được sự son sắt, thuỷ chung, tình nghĩa ( nhân phẩm nói chung) – ( Rắn nát mặc dù … tấm lòng son).
Thân phận : chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời qua th.ngữ bảy nổi 3 chìm.
HS: đọc ghi nhớ SGK
HS: - Bài thơ mang tính đa nghĩa , ở đây có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Huỳnh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)