NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG,PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNGTRONG THẾ GIỚI VẬT CHẤT.

Chia sẻ bởi Lưu Quốc Vinh | Ngày 26/04/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG,PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNGTRONG THẾ GIỚI VẬT CHẤT. thuộc Giáo dục công dân 10

Nội dung tài liệu:



CHUYÊN ĐỀ:
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG,PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT
HIỆN TƯỢNGTRONG THẾ GIỚI VẬT CHẤT. ( 3 tiết)

Ngày soạn:1/9/2015
Ppct:4,5,6
Tuần dạy:4,5,6
Họ và tên giáo viên : Thạch Thị Tố là Tổ trưởng kí duyệt





NGUYỄN THỊ KIM LAN

Nội dung của chuyên đề :
1. Khái niệm về vận động,phát triển,mâu thuẫn.
2. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất và các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất:
Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất và mâu thuẩn là nguồn gốc sự vận động phát triển của sự vật hiện tượng:
B. Tổ chức dạy học theo chuyên đề:
Mục tiêu
1.Kiến thức :
- Hiểu được khái niệm vận động,phát triển,mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất.
- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động phát triển sự vật hiện tượng.
2.Kĩ năng :
- Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản cuả thế giới vật chất.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển.
- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật hiện .
3.Thái độ
- Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển của chúng,khắc phục thái độ cứng nhắc,thành kiến bảo thủ trong cuộc sống.
- Có ý thức tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
4.Định hướng các phẩm chất và năng lực hình thành:
- Phẩm chất: làm chủ bản thân; thực hiện nghĩa vụ bản thân.
- Năng lực: Tự học, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên :
- SGK,SGV,sách chuẩn kiến thức, Sách bài tập GDCD 10
- Máy chiếu (nếu có), hình ảnh minh họa,sơ đồ
2.Chuẩn bị của học sinh:
SGK, Tranh , ảnh có liên quan nội dung bài học.
III. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề
1.Ổn định
2.Khởi động, giới thiệu bài
3.Các hoạt động học tập
* Hoạt động 1: 45 phút
Tìm hiểu khái niệm vận động,phát triển,mâu thuẫn.
Phương pháp:giải thích,nêu vấn đề,đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CHÍNH

- GV: Cho học sinh lấy ví dụ về các sự vật, hiện tượng đang vận động xung quanh chúng ta.
- HS: Lấy ví dụ:
+ Đi học từ nhà đến trường
+ Dịch chuyển bàn ghế
+ Điện sáng; quạt đang quay
- GV: Nhận xét và nêu câu hỏi:
( Vận động là gì?
- HS: Trả lời và ghi bài


- GV chuyển ý: vận đuộng và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau, không có vận động thì không có phát triển, vậy phát triển là gì?
GV: Cho học sinh trả lời các câu hỏi dựa vào các ví dụ
( Những sự vật, hiện tượng trên vận động theo chiều hướng nào?
( Những vận động nào nói lên sự phát triển?
( Vận động và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau không?
( Quan điểm cho rằng tất cả sự vận động đều phát triển đúng hay sai?
- HS: Trả lời ý kiến cá nhân
- GV: Nhận xét, bổ sung: Sự vật có thể đi theo chiều hướng khác nhau. Vận động theo hướng tiến lên, theo chiều hướng thụt lùi, theo chiều hướng phát triển.
- GV: Nêu câu hỏi:
( Phát triển là gì?
- HS: Trả lời và ghi bài
- GV: Cho học sinh lấy ví dụ về sự phát triển.

GV Chuyển ý: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều nằm trong quá trình vận động và phát triển. Nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động, phát triển ấy?
GV: Đặt vấn đề: Triết học duy vật biện chứng nghiên cứu sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Hạt nhân của phép biện chứng là quy luật mâu thuẫn.
- GV: Chia lớp thành 3 nhóm và giao câu hỏi
( Nhóm 1:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Quốc Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)