Nguon am

Chia sẻ bởi Đinh Thị Vân Anh | Ngày 23/10/2018 | 89

Chia sẻ tài liệu: nguon am thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ hội giảng!

Tiết 11. Bài 10: Nguồn âm

Giáo viên: Đinh Thị Vân Anh
Lớp : 7 A
Trường THCS Quang Trung
Chúng ta vẫn thường nói chuyện với nhau hằng ngày, lắng nghe những âm thanh du dương từ tiếng đàn phát ra, tiếng chim hót líu lo, tiếng cười nói của bạn bè, tiếng ồn ào của xe cộ ngoài đường phố. Vậy âm thanh được tạo ra như thế nào? Những vật phát ra âm thanh có chung đặc điểm gì? Khi nào vật phát âm trầm, âm bổng? Âm truyền qua những môi trường nào? Làm thế nào chống ô nhiễm tiếng ồn? Để trả lời được các câu hỏi trên, chúng ta nghiên cứu chương II Âm học. Và bài đầu tiên, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về nguồn âm.
Bây giờ chúng ta hãy cùng nhau giữ yên lặng và lắng tai nghe. Hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?
HS: Nêu những âm thanh nghe được
GV:Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
GV? Hãy kể tên một số nguồn âm mà em biết?
HS:dây đàn khi được gẩy
cái trống khi được gõ
GV: Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu khi phát ra âm thanh các vật có chung đặc điểm gì?
GV Đưa ra 1 dây cao su
Gv ? Dây cao su này có phải là nguồn âm ko?
Hs: trả lời
? Hãy tìm cách cho sợi dây cao su này phát ra âm

a, ThÝ nghiÖm 1(h 10.1 SGK)

*Mục tiêu:

* Dụng cụ:

. Tìm hiểu xem âm thanh được tạo ra như thế nào?

B2: Dùng ngón tay bật dây cao su và lắng nghe. Mô tả điều em nhìn thấy và nghe được.

B1: Kéo căng dây cao su, lúc này dây đang đứng yên ở vị trí cân bằng.

* Tiến hành:

b. Thí nghiệm 2,3 (hình 10.2, hình 10.3-SGK)

* Mục tiêu: Kiểm tra vật phát ra âm có rung động không?

-Làm thế nào để vật phát ra âm?
-Hãy tìm cách kiểm tra xem vật phát ra âm có rung động không?

?
* Dụng cụ
b. Thí nghiệm 2 (hình 10.2-SGK)

* Dụng cụ:

* Tiến hành:

b. Thí nghiệm 2 (hình 10.2-SGK)

* Dụng cụ:

* Tiến hành:

c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK)
* Dụng cụ:
* Tiến hành:
C6. Em có thể làm một số vật như tờ giấy, lá chuối ... phát âm được không? Nêu cách làm.

C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.

C8. Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?

C9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây:
Đổ nước vào bẩy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau.
Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm
Bài 1. Trên hình vẽ là một bộ trống thường được dùng trong các buổi biểu diễn ca nhạc. Hãy cho biết khi nào bộ trống này là nguồn âm?

A. Khi nó được đặt trên sân khấu.
B. Khi nó được người nhạc công sử dụng (gõ lên trống).
C. Bộ trống được coi là nguồn âm trong mọi trường hợp.
D. Khi nó được tháo rời từng bộ phận.

Bài 2: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng.
Âm thanh được tạo ra nhờ:
A. Nhiệt
B. điện
C. ánh sáng
D. dao động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)