NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hồng Nhung |
Ngày 11/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH
A/ ỨNG XỬ THANH LỊCH , VĂN MINH NƠI CÔNG CỘNG
I.Không gian công cộng Hà nội.
1.Không gian công cộng.
a.Vài nét về không gian công cộng.
b.Các loại hình không gian công cộng.
2. Đặc điểm của không gian công cộng.
II. Ứng xử thanh lịch văn minh nơi công cộng.
1.Khái niệm về ứng xử thanh lịch, văn minh.
Ứng xử.
Ứng xử thanh lịch, văn minh
2. Ứng xử thanh lịch, văn minh của người Hà Nội nơi công cộng.
a. Một số đặc điểm về cách ứng xử của người H à N ội.
b. Ứng xử thanh lịch, văn minh nơi công cộng.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH
B/ ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH KHI THAM GIA GIAO THÔNG
I. HỆ THÔNG GIAO THÔNG HÀ NỘI
1. Cơ sở hạ tầng
2. Phương tiện giao thông:
3. Đối tượng tham gia giao thông và tình hình quản lý giao thông
II. ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH KHI THAM GIA GIAO THÔNG.
1. Tôn trọng luật lệ giao thông.
a. Hiểu pháp luật nói chung và luật giao thông nói riêng.
b. Thực hiện nghiêm chỉnh luật giao thông.
2. Ứng xử văn hóa khi tham gia giao thông
a. Biết sử dụng các tiện ích giao thông phù hợp.
b. Ứng xử thanh lịch, văn minh khi tham gia giao thông.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
II. CHUẨN BỊ .
III- THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
IV- GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Hiểu một cách khái quát về không gian công cộng và không gian đô thị của Hà Nội.
- Khái lược về ứng xử thanh lịch – văn minh.
- Ứng xử văn minh – thanh lịch của người Hà Nội nơi công cộng.
- Hệ thống giao thông Hà Nội.
- Ứng xử của người Hà Nội trong tham gia giao thông.
2. Về kĩ năng
- Nhận biết những ứng xử văn hoá và không văn hoá nơi công cộng.
- Điều chỉnh hành vi ứng xử nơi công cộng theo yêu cầu.
- Biết hành động để bảo vệ môi trường xã hội lành mạnh.
3. Về thái độ
- Tự hào về truyền thống người Hà Nội.
- Phê phán những hiện tượng ứng xử thiếu văn minh, lịch sự nơi công cộng và trong tham gia giao thông.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
II. CHUẨN BỊ.
1. Của giáo viên:
- Tìm tài liệu để soạn giáo án.
- Soạn giáo án chi tiết.
- Chuẩn bị một số tình huống nhằm kiểm tra kiến thức học sinh và cách ứng xử của học sinh.
2. Của học sinh:
- Đọc sách giáo khoa
Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến bài học.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ
THANH LỊCH, VĂN MINH (TIẾT 1)
III- THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Sách giáo khoa dành cho học sinh.
-Tài liệu tham khảo liên quan.
-Các phương tiện dạy học hiện đại.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
IV- GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
Gv gợi mở, kích thích ham muốn nhận thức của học sinh bằng câu hỏi nêu vấn đề. Ví dụ: Trong ca dao có một câu nói về đức tính của người Hà Nội là thanh lịch. Em hãy nêu câu ca dao đó. Trong thời đại mới, người Hà Nội vẫn luôn tự hào là người thanh lịch. Vậy người Hà Nội cần ứng xử như thế nào? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp những vấn đề trên.
2. Dạy và học bài mới
Mục I- Không gian công cộng Hà Nội
Gv sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với động não và đàm thoại.
* Hoạt động 1: Gv cho học sinh xem một số hình ảnh về không gian công cộng.
- Gv gọi học sinh sinh nhận xét về các hình ảnh đó.
- Gv cho học sinh kể tên các loại hình không gian công cộng: Nhà ga, chợ, siêu thị, các trung tâm mua sắm, khu vui chơi, giải trí, đường phố, nơi tổ chức lễ hội…
- Học sinh nêu khái niệm không gian công cộng.
- Các loại hình không gian công cộng là không gian đô thị và không gian làng quê. Sự khác nhau giữa 2 loại hình này.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
-Đặc điểm của không gian công cộng : Với tính chất mở và thân thiện, không gian công cộng đã trở thành những nơi chốn quen thuộc của mọi người, ngoài ngôi nhà của họ. Không gian công cộng còn thể hiện rất rõ tính nhân văn thông qua các cách thức mà người ta thể hiện trên nó.
-Trong không gian đó, con người như hòa cảm với nhau, cùng nhau thực hiện những động tác, những biến tấu kỳ quặc có, đáng yêu có, cả những buồn vui, giận hờn,... đều được thể hiện. Trong cấu trúc đô thị, không gian công cộng ngoài việc góp phần định hình các trục giao thông, còn là những biểu tượng của một khu phố, một thành phố, hay của cả một quốc gia.
-Nhờ thông qua các không gian công cộng, nghệ thuật công cộng mà những nét bản sắc, độc đáo trong văn hóa vùng, thành phố được biểu hiện. Ví dụ Hồ Gươm là không gian đặc biệt và linh thiêng liên kết giữa khu phố cổ và phố cũ. Không có Hồ Gươm không còn là Hà Nội nữa và đó chính là nỗi nhớ cho những người con xa Hà Nội “ Dù có đi bốn phương trời lòng vẫn nhớ về Hà Nội”.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH
Cho học sinh nêu khái quát về không gian đô thị Hà Nội.
Thành phố Hà Nội ngày nay nằm ở trung tâm Bắc Bộ với tổng diện tích là 3 340 km2 ( từ ngày 1/8/2008) có 29 đơn vị hành chính cấp quận, huyện. Hà Nội có một không gian đủ lớp, đủ quỹ đất thuận lợi để xây dựng thủ đô với một không gian đô thị hiện đại bên cạnh một đô thị lịch sử, cổ kính.
- Những yếu tố cấu thành nên không gian đô thị Hà Nội như khu phố cổ Hà Nội; khu phố Pháp là một bộ phận quan trọng trong kiến trúc cận đại được xây dựng từ năm 1813 đến 1945; các chung cư xây dựng trong thời kỳ bao cấp; khu nhà ở mới đang được xây dựng; khu giải trí, thư giãn và phục vụ các hoạt động văn hóa, thương mại…
- Đặc điểm của không gian đô thị:
- Không gian ngoại ô: Hà Nội có 18 huyện ngoại thành. Những không gian công cộng của các huyện ngoại thành bao gồm các công trình văn hóa, tín ngưỡng ở mỗi làng mạc, thôn xóm như đình, chùa, nhà thờ, dường làng, ngõ xóm..., các khu hành chính, nhà văn hóa, sân vận động... ( học sinh có thể kể ra những địa danh cụ thể gắn với nơi mình sống)
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH
Mục II. Ứng xử thanh lịch- văn minh nơi công cộng
- Khi trình bày mục này cần lưu ý:
- Ứng xử là phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác trong một tình huống nhất định. Ứng xử tốt sẽ thiết lập và duy trì được các mối quan hệ, giúp cho tinh thần thoải mái, tạo được thiện cảm và sự tin cậy nơi mọi người. Không chỉ là ứng xử giữa người với người mà còn là ứng xử với môi trường, với thiên nhiên , phải coi thiên nhiên như một thực thể sống và đối xử với thiên nhiên như một bên giao tiếp chứ không phải là một đối tượng vô tri.
- Ứng xử thanh lịch, văn minh là những hành động, giao tiếp xã hội, thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm bằng con đường, cách thể thể hiện sự lựa chọn theo những chuẩn mực văn hóa nhất định.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
- Ứng xử thanh lịch, văn minh là nét đẹp của con người thể hiện qua lời nói, hành động, suy nghĩ đối với con người, đối với thiên nhiên, đối với môi trường sống. Với mức độ như vậy, văn hoá ứng xử đòi hỏi mỗi con người phải được học tập, rèn luyện và tu dưỡng.
3. Sơ kết bài học:
Giáo viên hướng dẫn học sinh điểm lại những nội dung chính của bài, nhấn mạnh ở chỗ không phải bây giờ người Hà Nội mới cần thanh lịch, văn minh mà đó là những quy tắc đã có từ xưa, người Hà Nội xưa đã thực hiện rất tốt. Ngày nay, Hà Nội mở rộng ra nhiều lần cũng như có nhiều người ở nơi khác đến nhập cư nên trong chừng mực nào đó bị mai một. Trách nhiệm của chúng ta phải làm cho những nét thanh lịch văn minh còn lưu truyền mãi.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
- Qui tắc ứng xử nơi công cộng: Lời ăn tiếng nói và hành động của người Thăng Long - Hà Nội thể hiện nét đẹp của con người chốn kinh kì. Sự dung hòa các mối qua hệ là đặc điểm nổi bật trong quan hệ giao tiếp của người Hà Nội, là sự biểu hiện hào hoa mà không kênh kiệu, khoe vẻ giàu sang,vui tươi duyên dáng mà không suồng sã, lẳng lơ, thông minh, lịch thiệp mà vẫn chân thành...
Những qui tắc ứng xử của người Hà Nội khiến cho ai đó mỗi khi gặp gỡ, giao thiệp đều cảm thấy hài lòng, quý trọng và cảm kích những giây phút hội ngộ đầy thoải mái. Trong mối quan hệ nhiều chiều, phức hợp, người Hà Nội giao tiếp luôn có ý thức tự trọng.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
-Như vậy, những nét văn hóa “Hà Nội” nhất cũng là những nét văn hóa đặc trưng nhất của văn hóa Việt Nam. Những người dân với lối sống giản dị, khiêm nhường, lối ứng xử giao tiếp ân tình tế nhị, niềm nở chân thành và tự trọng chính là những quy tắc tiêu biểu của người Hà Nội nghìn năm văn hiến.
Thanh lịch, văn minh nơi công cộng: Khi tham gia lễ hội, sinh hoạt văn hóa; khi tham gia các ho¹t ®éng chÝnh trÞ- x· héi; khi mua bán; nơi vui chơi giải trí; nơi ở… Giao tiếp, ứng xử nơi công cộng là một kĩ năng cực kì quan trọng đối với một người trẻ hiện đại.
Để có một nền văn hóa tương thích với một nền kinh tế phát triển, không có cách nào khác là trong mỗi bạn trẻ phải tự thay đổi, tự bồi đắp cho mình một vốn kiến thức văn hóa cho phù hợp.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
1. Giới thiệu bài mới:
2. Dạy và học bài mới
3. Sơ kết bài học:
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
1. Giới thiệu bài mới:
-Giao thông vận tải được ví như huyết mạch của một quốc gia, nhờ hệ thống giao thông mà chúng ta có thể nối liền giữa các vùng, các miền, các quốc gia. Vậy cơ sở hạ tầng của hệ thống giao thông Hà Nội như thế nào? Các phương tiện giao thông, các đối tượng tham gia giao thông ở Hà Nội cần thể hiện văn hóa giao thông như thế nào? Bài học này sẽ trả lời câu hỏi đó.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
2. Dạy và học bài mới
Mục 1 : Hệ thống giao thông Hà Nội
- Trước hết, giáo viên cho học sinh kể tên các loại hình trong hệ thống giao thông Hà Nội gồm đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không. Thông dụng nhất là hệ thống giao thông đường bộ với các tuyến phố, đường vành đai, đường liên huyện, liên xã...
- Nhận xét về cơ sở hạ tầng Hà Nội, cơ sở hạ tầng đó có đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân không?
-Cơ sở hạ tầng được quy hoạch, xây dựng ở những thời điểm khác nhau. Độ tuổi và đặc điểm của việc quy hoạch, chất lượng các công trình giao thông làm cho cơ sở hạ tầng Hà Nội không thuần nhất.Hiện nay, chiều dài các tuyến đường nội và ngoại thành trên địa bàn thành phố Hà Nội là 5 989 km, trong đó chiều dài các tuyến phố nội thành là 684 km. Quỹ đất dành cho giao thông của toàn thành phố mới đáp ứng được 2% nhu cầu thực tế. Trung bình cứ 1km đường ở Hà Nội chịu tải của 48,46 xe ô tô, 548,51 xe mô tô. -
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
-Khu vực nội thành, mỗi km đường chịu tải 107 xe ô tô và 646 xe mô tô. Đáng nói hơn là lượng phương tiện tại Hà Nội đang tiếp tục tăng nhanh: Năm 2009, số xe ô tô đăng kí mới lên đến hơn 38 000 xe, xe mô tô đăng kí mới là gần 272 000 xe. ( Số liệu của công an Hà Nội năm 2009- Việt Báo).
- Cho học sinh kể tên các phương tiện giao thông.
* Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy kể đối tượng tham gia giao thông Hà Nội?
* Giáo viên đặt câu hỏi: có phải tất cả các đối tượng tham gia giao thông Hà Nội đều thể hiện văn hoá giao thông?
Gv chuyển ý: Người Hà Nội cần có thái độ ứng xử như thế nào khi tham gia giao thông?
Mục 2: Ứng xử thanh lịch văn minh khi tham gia giao thông.
- Trước khi dạy học mục 2, giáo viên nêu qua khái niệm pháp luật: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung nhằm đảm bảo thi hành bằng sức mạnh của nhà nước.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy kể tên các văn bản quy phạm pháp luật cần thực hiện khi tham gia giao thông? Khi tham gia giao thông trên loại hình đường nào mọi người cần thực hiện theo luật của loại hình đường đó như Luật giao thông đường bộ, Luật giao thông đường thủy nội địa, đường sắt, đường hàng không... và nếu bạn vi phạm pháp luật thì tùy theo mức độ bạn sẽ bị xử lý hành chính( có quy định riêng với Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với mức phạt rất nặng) theo các văn bản như pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, các nghị định của chính phủ, chỉ thị của thủ tướng và các quyết định của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Nếu vi phạm nặng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh họa.
- Khi tham gia giao thông, mọi người cần tuân thủ Luật giao thông như thế nào? Thực hiện luật giao thông kể cả đi xe đạp, đi bộ, xích lô, đi xe cơ giới.
- Học sinh nêu một số tình huống.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
- Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy nêu những biểu hiện thể hiện văn hóa giao thông?
- Học sinh đọc SGK trả lời.
Thực hiện khẩu hiệu “Nhường đường là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội”. Không đua xe và tổ chức đua xe trái phép.
- Giáo viên đặt câu hỏi: Khi tham gia giao thông, cần có thái độ ứng xử như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh về tham gia giao thông tại Hà Nội và cho học sinh nhận xét.( Chưa thể hiện văn hóa giao thông).
- Giáo viên đặt câu hỏi: Muốn thực hiện văn hóa giao thông thì cần thực hiện những điều kiện gi?
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
- Học sinh trả lời: đảm bảo các nội dung sau:
+ Hiểu pháp luật.
+ Có ý thức thực hiện đúng pháp luật.
+ Tự giác thực hiện các chuẩn mực đạo đức tạo nên nét đẹp của người Hà Nội.
Thực hành văn hóa giao thông là thể hiện phong cách lịch sự, văn minh, xóa bỏ thói quen xấu, tuỳ tiện, từng bước hình thành ý thức tự giác của người tham gia giao thông. Không phóng nhanh, vượt ẩu, không lạng lách đánh võng, không đi hàng đôi hàng ba trên đường … mãi mãi là phương châm và mục đích của nếp sống và văn minh đô thị.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
- Các biểu hiện cụ thể:
+ Khi tham gia giao thông bằng phương tiện công cộng: xe bus, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay, người tham gia giao thông là hành khách nên văn hóa giao thông là biết tuân thủ các quy định của chủ phương tiện đối với hành khách.
-Khi bạn đi trên xe bus
-Khi bạn đi trên xe khách đường dài
-Bạn là người lái xe, phụ xe bus hay lái taxi.
-Những nơi có đường sắt chạy qua.
-Khi ta đi trên các phương tiện đường sông.
-Khi ta là khách hàng của hãng hàng không.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
Cần có yêu cầu với người điều khiển ô tô cá nhân về văn hóa giao thông:
Đi đúng quy định luồng làn;
Đi đúng quy định tốc độ;
Nhường đường cho các phương tiện cùng tham gia giao thông.
Không bóp còi inh ỏi nhất là nơi gần trường hoc, bệnh viện.
Giảm tốc độ khi đi qua vũng nước để không gây ảnh hưởng tới người cùng tham gia giao thông .
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
3. Sơ kết bài học:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh điểm lại những nội dung chính của bài, làm rõ những điểm mới của việc thực hiện văn hóa giao thông so với thực hiện pháp luật giao thông.
Giáo viên kết luận:
-Văn hoá là sự tiến bộ, nhưng sự tiến bộ cần phải được hiểu đúng với quy tắc của xã hội. Những vấn đề về hành vi ứng xử cụ thể của mỗi con người thì chúng ta có thể sẽ học được nơi các quốc gia đã phát triển và văn minh.
-Nhưng cái văn hoá dân tộc, sự văn minh phù hợp trong cách ứng xử của người Việt thì chỉ chúng ta mới có. "Mỗi người vì mọi người", ấy vẫn là cái cách ứng xử phù hợp với đạo lý của chúng ta hiện nay.
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
I.MỤC TIÊU
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ .
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG .
V.TRÒ CHƠI: THÔNG ĐIỆP BÍ MẬT
VI. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biến những hiểu biết đã học ở tiết 1 và tiết 2 thành những hành động cụ thể góp phần tạo nên những nét đẹp văn hóa trong tham gia giao thông của người Hà Nội nói chung và người tham gia giao thông tại thủ đô nói chung.
- Xử lý các tình huống hàng ngày để tạo thói quen văn hóa giao thông.
- Có những hành động thiết thực tham gia tuyên truyền vận động toàn dân thực hiện văn hóa giao thông.
- Tăng thêm tình yêu trong mắt bạn bè đối với người Hà Nội
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
- Tổ chức thi giữa các tổ trong việc xử lý các tình huống trong tham gia giao thông hàng ngày thường gặp, để tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.
- Nêu được thông điệp cần thực hiện khi xây dựng văn hóa giao thông.
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Cung cấp cho học sinh những tài liệu cần thiết về văn hóa ứng xử trong tham gia giao thông.
- Chuẩn bị một số tình huống nhằm kiểm tra kiến thức học sinh và cách ứng xử của học sinh.
- Chuẩn bị ô chữ có liên quan đến chủ đề bài học.
2. Học sinh
- Chia lớp thành 4 đội, cử đội trưởng và phân công chuẩn bị theo nội dung và hình thức của cuộc thi.
- Nếu có phần đóng vai cần chuẩn bị trang phục phù hợp với vai mình đóng.
- Nếu thi phần hỏi – đáp hoặc đố vui thì các đội cần chuẩn bị câu hỏi, đáp dành cho đội bạn, đồng thời chuẩn bị kiến thức để trả lời câu hỏi đội bạn, của ban giám khảo.
- Cử thư kí, người dẫn chương trình, ban giám khảo, phần thưởng ( nếu cần).
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG .
Tùy theo yêu cầu và nội dung kiến thức mà giáo viên nêu ra có thể phân bố thời gian cho phù hợp. Sau đây là một số gợi ý:
Hoạt động 1:
+ Giáo viên có thể đưa ra một số tình huống cụ thể, các đội cử người trả lời; giáo viên làm giám khảo cho các đội khác nhận xét và mình tổng kết cho điểm.
+ Học sinh các đội tự đưa ra các tình huống để trả lời theo thứ tự đội 1 hỏi đội 2; đội 2 hỏi đội 3; đội 3 hỏi đội 4; đội 4 hỏi đội 1; các đội đưa câu hỏi sẽ đưa đáp án. Cuối cùng giáo viên là giám khảo đưa ra kết luận.
Giáo viên có thể tham khảo một số tình huống sau:
1. Trên xe bus, 1 hành khách đưa tờ 500 nghìn đồng để trả tiền vé xe vào buổi sáng đã bị người lái xe bus đuổi xuống vì nói rằng đó là hành vi đánh đố.
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
2. Khi tham gia giao thông trên đường, nghe thấy tiếng còi xe ưu tiên
( cứu hỏa, cứu thương…) nhưng các phương tiện không nhường đường.
3, Xe máy tạt đầu xe bus, xe bus phanh gấp trên đường, người phụ xe mở cửa ra hét to: “ có thích ngồi nóc tủ buôn hoa quả không?”
4.Tại ngã tư khi có tín hiệu báo đèn đỏ, các xe máy đã dừng lại nhưng lại lấn đường của người đi bộ
- Hoạt động 2: Giải ô chữ.
Giáo viên tìm ô chữ phù hợp với chủ đề của mình đưa ra như “ văn hóa giao thông”, “ nhường đường”, “tôn trọng” hay “ nhường nhịn”. Sau đây là một gợi ý đưa ra để giáo viên có thể tham khảo:
- Thông điệp này gồm 10 chữ cái nói về thái độ ứng xử của Hà Nội thể hiện văn hóa giao thông.
Thể lệ:
- Có 3 gợi ý.
- Mỗi câu trả lời đúng của mỗi gợi ý sẽ chứa các chữ cái để tạo nên thông điệp đó.
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
V.TRÒ CHƠI: THÔNG ĐIỆP BÍ MẬT
-Cơ quan hành chính địa phương nhỏ nhất có quyền xử phạt vi phạm trên địa bàn địa phương mình quảnlý.(Phường)
-Đi xe bus, đi cầu, hầm đường bộ được coi là sử dụng…( tiện ích)
-Các phương tiện qua lại ngã tư một cách ( nhịp nhàng) theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
NHƯỜNGNHỊN Nhường nhịn là biểu hiện văn hóa giao thông khi biết tôn trọng mọi phương tiện khác trong tham gia giao thông.Chúng ta hãy thực hiện tốt thông điệp này.
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
VI. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- Giáo viên nhận xét về tinh thần tham gia của lớp, nêu cụ thể tên những cá nhân và tổ có nhiều câu trả lời hay, thiết thực.
- Phổ biến nội dung tiếp theo.
A/ ỨNG XỬ THANH LỊCH , VĂN MINH NƠI CÔNG CỘNG
I.Không gian công cộng Hà nội.
1.Không gian công cộng.
a.Vài nét về không gian công cộng.
b.Các loại hình không gian công cộng.
2. Đặc điểm của không gian công cộng.
II. Ứng xử thanh lịch văn minh nơi công cộng.
1.Khái niệm về ứng xử thanh lịch, văn minh.
Ứng xử.
Ứng xử thanh lịch, văn minh
2. Ứng xử thanh lịch, văn minh của người Hà Nội nơi công cộng.
a. Một số đặc điểm về cách ứng xử của người H à N ội.
b. Ứng xử thanh lịch, văn minh nơi công cộng.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH
B/ ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH KHI THAM GIA GIAO THÔNG
I. HỆ THÔNG GIAO THÔNG HÀ NỘI
1. Cơ sở hạ tầng
2. Phương tiện giao thông:
3. Đối tượng tham gia giao thông và tình hình quản lý giao thông
II. ỨNG XỬ THANH LỊCH, VĂN MINH KHI THAM GIA GIAO THÔNG.
1. Tôn trọng luật lệ giao thông.
a. Hiểu pháp luật nói chung và luật giao thông nói riêng.
b. Thực hiện nghiêm chỉnh luật giao thông.
2. Ứng xử văn hóa khi tham gia giao thông
a. Biết sử dụng các tiện ích giao thông phù hợp.
b. Ứng xử thanh lịch, văn minh khi tham gia giao thông.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
II. CHUẨN BỊ .
III- THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
IV- GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Hiểu một cách khái quát về không gian công cộng và không gian đô thị của Hà Nội.
- Khái lược về ứng xử thanh lịch – văn minh.
- Ứng xử văn minh – thanh lịch của người Hà Nội nơi công cộng.
- Hệ thống giao thông Hà Nội.
- Ứng xử của người Hà Nội trong tham gia giao thông.
2. Về kĩ năng
- Nhận biết những ứng xử văn hoá và không văn hoá nơi công cộng.
- Điều chỉnh hành vi ứng xử nơi công cộng theo yêu cầu.
- Biết hành động để bảo vệ môi trường xã hội lành mạnh.
3. Về thái độ
- Tự hào về truyền thống người Hà Nội.
- Phê phán những hiện tượng ứng xử thiếu văn minh, lịch sự nơi công cộng và trong tham gia giao thông.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
II. CHUẨN BỊ.
1. Của giáo viên:
- Tìm tài liệu để soạn giáo án.
- Soạn giáo án chi tiết.
- Chuẩn bị một số tình huống nhằm kiểm tra kiến thức học sinh và cách ứng xử của học sinh.
2. Của học sinh:
- Đọc sách giáo khoa
Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến bài học.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ
THANH LỊCH, VĂN MINH (TIẾT 1)
III- THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
-Sách giáo khoa dành cho học sinh.
-Tài liệu tham khảo liên quan.
-Các phương tiện dạy học hiện đại.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
IV- GỢI Ý TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
Gv gợi mở, kích thích ham muốn nhận thức của học sinh bằng câu hỏi nêu vấn đề. Ví dụ: Trong ca dao có một câu nói về đức tính của người Hà Nội là thanh lịch. Em hãy nêu câu ca dao đó. Trong thời đại mới, người Hà Nội vẫn luôn tự hào là người thanh lịch. Vậy người Hà Nội cần ứng xử như thế nào? Các em hãy theo dõi bài học để giải đáp những vấn đề trên.
2. Dạy và học bài mới
Mục I- Không gian công cộng Hà Nội
Gv sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với động não và đàm thoại.
* Hoạt động 1: Gv cho học sinh xem một số hình ảnh về không gian công cộng.
- Gv gọi học sinh sinh nhận xét về các hình ảnh đó.
- Gv cho học sinh kể tên các loại hình không gian công cộng: Nhà ga, chợ, siêu thị, các trung tâm mua sắm, khu vui chơi, giải trí, đường phố, nơi tổ chức lễ hội…
- Học sinh nêu khái niệm không gian công cộng.
- Các loại hình không gian công cộng là không gian đô thị và không gian làng quê. Sự khác nhau giữa 2 loại hình này.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
-Đặc điểm của không gian công cộng : Với tính chất mở và thân thiện, không gian công cộng đã trở thành những nơi chốn quen thuộc của mọi người, ngoài ngôi nhà của họ. Không gian công cộng còn thể hiện rất rõ tính nhân văn thông qua các cách thức mà người ta thể hiện trên nó.
-Trong không gian đó, con người như hòa cảm với nhau, cùng nhau thực hiện những động tác, những biến tấu kỳ quặc có, đáng yêu có, cả những buồn vui, giận hờn,... đều được thể hiện. Trong cấu trúc đô thị, không gian công cộng ngoài việc góp phần định hình các trục giao thông, còn là những biểu tượng của một khu phố, một thành phố, hay của cả một quốc gia.
-Nhờ thông qua các không gian công cộng, nghệ thuật công cộng mà những nét bản sắc, độc đáo trong văn hóa vùng, thành phố được biểu hiện. Ví dụ Hồ Gươm là không gian đặc biệt và linh thiêng liên kết giữa khu phố cổ và phố cũ. Không có Hồ Gươm không còn là Hà Nội nữa và đó chính là nỗi nhớ cho những người con xa Hà Nội “ Dù có đi bốn phương trời lòng vẫn nhớ về Hà Nội”.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH
Cho học sinh nêu khái quát về không gian đô thị Hà Nội.
Thành phố Hà Nội ngày nay nằm ở trung tâm Bắc Bộ với tổng diện tích là 3 340 km2 ( từ ngày 1/8/2008) có 29 đơn vị hành chính cấp quận, huyện. Hà Nội có một không gian đủ lớp, đủ quỹ đất thuận lợi để xây dựng thủ đô với một không gian đô thị hiện đại bên cạnh một đô thị lịch sử, cổ kính.
- Những yếu tố cấu thành nên không gian đô thị Hà Nội như khu phố cổ Hà Nội; khu phố Pháp là một bộ phận quan trọng trong kiến trúc cận đại được xây dựng từ năm 1813 đến 1945; các chung cư xây dựng trong thời kỳ bao cấp; khu nhà ở mới đang được xây dựng; khu giải trí, thư giãn và phục vụ các hoạt động văn hóa, thương mại…
- Đặc điểm của không gian đô thị:
- Không gian ngoại ô: Hà Nội có 18 huyện ngoại thành. Những không gian công cộng của các huyện ngoại thành bao gồm các công trình văn hóa, tín ngưỡng ở mỗi làng mạc, thôn xóm như đình, chùa, nhà thờ, dường làng, ngõ xóm..., các khu hành chính, nhà văn hóa, sân vận động... ( học sinh có thể kể ra những địa danh cụ thể gắn với nơi mình sống)
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH
Mục II. Ứng xử thanh lịch- văn minh nơi công cộng
- Khi trình bày mục này cần lưu ý:
- Ứng xử là phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác trong một tình huống nhất định. Ứng xử tốt sẽ thiết lập và duy trì được các mối quan hệ, giúp cho tinh thần thoải mái, tạo được thiện cảm và sự tin cậy nơi mọi người. Không chỉ là ứng xử giữa người với người mà còn là ứng xử với môi trường, với thiên nhiên , phải coi thiên nhiên như một thực thể sống và đối xử với thiên nhiên như một bên giao tiếp chứ không phải là một đối tượng vô tri.
- Ứng xử thanh lịch, văn minh là những hành động, giao tiếp xã hội, thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm bằng con đường, cách thể thể hiện sự lựa chọn theo những chuẩn mực văn hóa nhất định.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
- Ứng xử thanh lịch, văn minh là nét đẹp của con người thể hiện qua lời nói, hành động, suy nghĩ đối với con người, đối với thiên nhiên, đối với môi trường sống. Với mức độ như vậy, văn hoá ứng xử đòi hỏi mỗi con người phải được học tập, rèn luyện và tu dưỡng.
3. Sơ kết bài học:
Giáo viên hướng dẫn học sinh điểm lại những nội dung chính của bài, nhấn mạnh ở chỗ không phải bây giờ người Hà Nội mới cần thanh lịch, văn minh mà đó là những quy tắc đã có từ xưa, người Hà Nội xưa đã thực hiện rất tốt. Ngày nay, Hà Nội mở rộng ra nhiều lần cũng như có nhiều người ở nơi khác đến nhập cư nên trong chừng mực nào đó bị mai một. Trách nhiệm của chúng ta phải làm cho những nét thanh lịch văn minh còn lưu truyền mãi.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
- Qui tắc ứng xử nơi công cộng: Lời ăn tiếng nói và hành động của người Thăng Long - Hà Nội thể hiện nét đẹp của con người chốn kinh kì. Sự dung hòa các mối qua hệ là đặc điểm nổi bật trong quan hệ giao tiếp của người Hà Nội, là sự biểu hiện hào hoa mà không kênh kiệu, khoe vẻ giàu sang,vui tươi duyên dáng mà không suồng sã, lẳng lơ, thông minh, lịch thiệp mà vẫn chân thành...
Những qui tắc ứng xử của người Hà Nội khiến cho ai đó mỗi khi gặp gỡ, giao thiệp đều cảm thấy hài lòng, quý trọng và cảm kích những giây phút hội ngộ đầy thoải mái. Trong mối quan hệ nhiều chiều, phức hợp, người Hà Nội giao tiếp luôn có ý thức tự trọng.
NGƯỜI HÀ NỘI ỨNG XỬ THANH LỊCH ,VĂN MINH (TIẾT 1)
-Như vậy, những nét văn hóa “Hà Nội” nhất cũng là những nét văn hóa đặc trưng nhất của văn hóa Việt Nam. Những người dân với lối sống giản dị, khiêm nhường, lối ứng xử giao tiếp ân tình tế nhị, niềm nở chân thành và tự trọng chính là những quy tắc tiêu biểu của người Hà Nội nghìn năm văn hiến.
Thanh lịch, văn minh nơi công cộng: Khi tham gia lễ hội, sinh hoạt văn hóa; khi tham gia các ho¹t ®éng chÝnh trÞ- x· héi; khi mua bán; nơi vui chơi giải trí; nơi ở… Giao tiếp, ứng xử nơi công cộng là một kĩ năng cực kì quan trọng đối với một người trẻ hiện đại.
Để có một nền văn hóa tương thích với một nền kinh tế phát triển, không có cách nào khác là trong mỗi bạn trẻ phải tự thay đổi, tự bồi đắp cho mình một vốn kiến thức văn hóa cho phù hợp.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
1. Giới thiệu bài mới:
2. Dạy và học bài mới
3. Sơ kết bài học:
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
1. Giới thiệu bài mới:
-Giao thông vận tải được ví như huyết mạch của một quốc gia, nhờ hệ thống giao thông mà chúng ta có thể nối liền giữa các vùng, các miền, các quốc gia. Vậy cơ sở hạ tầng của hệ thống giao thông Hà Nội như thế nào? Các phương tiện giao thông, các đối tượng tham gia giao thông ở Hà Nội cần thể hiện văn hóa giao thông như thế nào? Bài học này sẽ trả lời câu hỏi đó.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
2. Dạy và học bài mới
Mục 1 : Hệ thống giao thông Hà Nội
- Trước hết, giáo viên cho học sinh kể tên các loại hình trong hệ thống giao thông Hà Nội gồm đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không. Thông dụng nhất là hệ thống giao thông đường bộ với các tuyến phố, đường vành đai, đường liên huyện, liên xã...
- Nhận xét về cơ sở hạ tầng Hà Nội, cơ sở hạ tầng đó có đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân không?
-Cơ sở hạ tầng được quy hoạch, xây dựng ở những thời điểm khác nhau. Độ tuổi và đặc điểm của việc quy hoạch, chất lượng các công trình giao thông làm cho cơ sở hạ tầng Hà Nội không thuần nhất.Hiện nay, chiều dài các tuyến đường nội và ngoại thành trên địa bàn thành phố Hà Nội là 5 989 km, trong đó chiều dài các tuyến phố nội thành là 684 km. Quỹ đất dành cho giao thông của toàn thành phố mới đáp ứng được 2% nhu cầu thực tế. Trung bình cứ 1km đường ở Hà Nội chịu tải của 48,46 xe ô tô, 548,51 xe mô tô. -
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
-Khu vực nội thành, mỗi km đường chịu tải 107 xe ô tô và 646 xe mô tô. Đáng nói hơn là lượng phương tiện tại Hà Nội đang tiếp tục tăng nhanh: Năm 2009, số xe ô tô đăng kí mới lên đến hơn 38 000 xe, xe mô tô đăng kí mới là gần 272 000 xe. ( Số liệu của công an Hà Nội năm 2009- Việt Báo).
- Cho học sinh kể tên các phương tiện giao thông.
* Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy kể đối tượng tham gia giao thông Hà Nội?
* Giáo viên đặt câu hỏi: có phải tất cả các đối tượng tham gia giao thông Hà Nội đều thể hiện văn hoá giao thông?
Gv chuyển ý: Người Hà Nội cần có thái độ ứng xử như thế nào khi tham gia giao thông?
Mục 2: Ứng xử thanh lịch văn minh khi tham gia giao thông.
- Trước khi dạy học mục 2, giáo viên nêu qua khái niệm pháp luật: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung nhằm đảm bảo thi hành bằng sức mạnh của nhà nước.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy kể tên các văn bản quy phạm pháp luật cần thực hiện khi tham gia giao thông? Khi tham gia giao thông trên loại hình đường nào mọi người cần thực hiện theo luật của loại hình đường đó như Luật giao thông đường bộ, Luật giao thông đường thủy nội địa, đường sắt, đường hàng không... và nếu bạn vi phạm pháp luật thì tùy theo mức độ bạn sẽ bị xử lý hành chính( có quy định riêng với Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với mức phạt rất nặng) theo các văn bản như pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, các nghị định của chính phủ, chỉ thị của thủ tướng và các quyết định của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Nếu vi phạm nặng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh họa.
- Khi tham gia giao thông, mọi người cần tuân thủ Luật giao thông như thế nào? Thực hiện luật giao thông kể cả đi xe đạp, đi bộ, xích lô, đi xe cơ giới.
- Học sinh nêu một số tình huống.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
- Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy nêu những biểu hiện thể hiện văn hóa giao thông?
- Học sinh đọc SGK trả lời.
Thực hiện khẩu hiệu “Nhường đường là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội”. Không đua xe và tổ chức đua xe trái phép.
- Giáo viên đặt câu hỏi: Khi tham gia giao thông, cần có thái độ ứng xử như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh về tham gia giao thông tại Hà Nội và cho học sinh nhận xét.( Chưa thể hiện văn hóa giao thông).
- Giáo viên đặt câu hỏi: Muốn thực hiện văn hóa giao thông thì cần thực hiện những điều kiện gi?
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
- Học sinh trả lời: đảm bảo các nội dung sau:
+ Hiểu pháp luật.
+ Có ý thức thực hiện đúng pháp luật.
+ Tự giác thực hiện các chuẩn mực đạo đức tạo nên nét đẹp của người Hà Nội.
Thực hành văn hóa giao thông là thể hiện phong cách lịch sự, văn minh, xóa bỏ thói quen xấu, tuỳ tiện, từng bước hình thành ý thức tự giác của người tham gia giao thông. Không phóng nhanh, vượt ẩu, không lạng lách đánh võng, không đi hàng đôi hàng ba trên đường … mãi mãi là phương châm và mục đích của nếp sống và văn minh đô thị.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
- Các biểu hiện cụ thể:
+ Khi tham gia giao thông bằng phương tiện công cộng: xe bus, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay, người tham gia giao thông là hành khách nên văn hóa giao thông là biết tuân thủ các quy định của chủ phương tiện đối với hành khách.
-Khi bạn đi trên xe bus
-Khi bạn đi trên xe khách đường dài
-Bạn là người lái xe, phụ xe bus hay lái taxi.
-Những nơi có đường sắt chạy qua.
-Khi ta đi trên các phương tiện đường sông.
-Khi ta là khách hàng của hãng hàng không.
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
Cần có yêu cầu với người điều khiển ô tô cá nhân về văn hóa giao thông:
Đi đúng quy định luồng làn;
Đi đúng quy định tốc độ;
Nhường đường cho các phương tiện cùng tham gia giao thông.
Không bóp còi inh ỏi nhất là nơi gần trường hoc, bệnh viện.
Giảm tốc độ khi đi qua vũng nước để không gây ảnh hưởng tới người cùng tham gia giao thông .
Tiết 2: ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
3. Sơ kết bài học:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh điểm lại những nội dung chính của bài, làm rõ những điểm mới của việc thực hiện văn hóa giao thông so với thực hiện pháp luật giao thông.
Giáo viên kết luận:
-Văn hoá là sự tiến bộ, nhưng sự tiến bộ cần phải được hiểu đúng với quy tắc của xã hội. Những vấn đề về hành vi ứng xử cụ thể của mỗi con người thì chúng ta có thể sẽ học được nơi các quốc gia đã phát triển và văn minh.
-Nhưng cái văn hoá dân tộc, sự văn minh phù hợp trong cách ứng xử của người Việt thì chỉ chúng ta mới có. "Mỗi người vì mọi người", ấy vẫn là cái cách ứng xử phù hợp với đạo lý của chúng ta hiện nay.
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
I.MỤC TIÊU
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ .
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG .
V.TRÒ CHƠI: THÔNG ĐIỆP BÍ MẬT
VI. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biến những hiểu biết đã học ở tiết 1 và tiết 2 thành những hành động cụ thể góp phần tạo nên những nét đẹp văn hóa trong tham gia giao thông của người Hà Nội nói chung và người tham gia giao thông tại thủ đô nói chung.
- Xử lý các tình huống hàng ngày để tạo thói quen văn hóa giao thông.
- Có những hành động thiết thực tham gia tuyên truyền vận động toàn dân thực hiện văn hóa giao thông.
- Tăng thêm tình yêu trong mắt bạn bè đối với người Hà Nội
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
- Tổ chức thi giữa các tổ trong việc xử lý các tình huống trong tham gia giao thông hàng ngày thường gặp, để tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.
- Nêu được thông điệp cần thực hiện khi xây dựng văn hóa giao thông.
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Cung cấp cho học sinh những tài liệu cần thiết về văn hóa ứng xử trong tham gia giao thông.
- Chuẩn bị một số tình huống nhằm kiểm tra kiến thức học sinh và cách ứng xử của học sinh.
- Chuẩn bị ô chữ có liên quan đến chủ đề bài học.
2. Học sinh
- Chia lớp thành 4 đội, cử đội trưởng và phân công chuẩn bị theo nội dung và hình thức của cuộc thi.
- Nếu có phần đóng vai cần chuẩn bị trang phục phù hợp với vai mình đóng.
- Nếu thi phần hỏi – đáp hoặc đố vui thì các đội cần chuẩn bị câu hỏi, đáp dành cho đội bạn, đồng thời chuẩn bị kiến thức để trả lời câu hỏi đội bạn, của ban giám khảo.
- Cử thư kí, người dẫn chương trình, ban giám khảo, phần thưởng ( nếu cần).
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG .
Tùy theo yêu cầu và nội dung kiến thức mà giáo viên nêu ra có thể phân bố thời gian cho phù hợp. Sau đây là một số gợi ý:
Hoạt động 1:
+ Giáo viên có thể đưa ra một số tình huống cụ thể, các đội cử người trả lời; giáo viên làm giám khảo cho các đội khác nhận xét và mình tổng kết cho điểm.
+ Học sinh các đội tự đưa ra các tình huống để trả lời theo thứ tự đội 1 hỏi đội 2; đội 2 hỏi đội 3; đội 3 hỏi đội 4; đội 4 hỏi đội 1; các đội đưa câu hỏi sẽ đưa đáp án. Cuối cùng giáo viên là giám khảo đưa ra kết luận.
Giáo viên có thể tham khảo một số tình huống sau:
1. Trên xe bus, 1 hành khách đưa tờ 500 nghìn đồng để trả tiền vé xe vào buổi sáng đã bị người lái xe bus đuổi xuống vì nói rằng đó là hành vi đánh đố.
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
2. Khi tham gia giao thông trên đường, nghe thấy tiếng còi xe ưu tiên
( cứu hỏa, cứu thương…) nhưng các phương tiện không nhường đường.
3, Xe máy tạt đầu xe bus, xe bus phanh gấp trên đường, người phụ xe mở cửa ra hét to: “ có thích ngồi nóc tủ buôn hoa quả không?”
4.Tại ngã tư khi có tín hiệu báo đèn đỏ, các xe máy đã dừng lại nhưng lại lấn đường của người đi bộ
- Hoạt động 2: Giải ô chữ.
Giáo viên tìm ô chữ phù hợp với chủ đề của mình đưa ra như “ văn hóa giao thông”, “ nhường đường”, “tôn trọng” hay “ nhường nhịn”. Sau đây là một gợi ý đưa ra để giáo viên có thể tham khảo:
- Thông điệp này gồm 10 chữ cái nói về thái độ ứng xử của Hà Nội thể hiện văn hóa giao thông.
Thể lệ:
- Có 3 gợi ý.
- Mỗi câu trả lời đúng của mỗi gợi ý sẽ chứa các chữ cái để tạo nên thông điệp đó.
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
V.TRÒ CHƠI: THÔNG ĐIỆP BÍ MẬT
-Cơ quan hành chính địa phương nhỏ nhất có quyền xử phạt vi phạm trên địa bàn địa phương mình quảnlý.(Phường)
-Đi xe bus, đi cầu, hầm đường bộ được coi là sử dụng…( tiện ích)
-Các phương tiện qua lại ngã tư một cách ( nhịp nhàng) theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
NHƯỜNGNHỊN Nhường nhịn là biểu hiện văn hóa giao thông khi biết tôn trọng mọi phương tiện khác trong tham gia giao thông.Chúng ta hãy thực hiện tốt thông điệp này.
Tiết 3: Thực hành
ỨNG XỬ THANH LỊCH - VĂN MINH
TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
VI. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
- Giáo viên nhận xét về tinh thần tham gia của lớp, nêu cụ thể tên những cá nhân và tổ có nhiều câu trả lời hay, thiết thực.
- Phổ biến nội dung tiếp theo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)