Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích những người khốn khổ) - V. Huy - Gô
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Xích |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích những người khốn khổ) - V. Huy - Gô thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Những người đau khổ .
tình thương.
con người.
.nơi.
.V. Huy-go.
Trích “Những người khốn khổ”
VICTOR HUYGO
VICTOR-MARIE HUGO
Đại văn hào, triết gia Pháp
1. Tác giả: SGK
- Victo Huy-gô (1802-1885).
- Nhà tiểu thuyết, nhà thơ, nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp và thế giới
- Là danh nhân văn hóa nhân loại.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
“Thần đồng” thơ ca lúc 15 tuổi Vic-to Huy-go
- Được xem là đại biểu xuất sắc của xu hướng lãng mạn tích cực ở Pháp thế kỉ XIX.
- Con đường phát triển tư tưởng: đi từ bóng tối đến ánh sáng.
- Để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, có những tác phẩm mang tầm cỡ nhân loại.
- Nội dung tác phẩm: chủ yếu thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người khốn khổ.
Những nhân vật trong truyện của V. Huy-go
Album
Victor Hugo
Adèle Foucher
Nhà văn và vợ con
Người vợ đầu tiên
Người vợ sau
Cuộc sống tha hương
Ở Jersey
Thời kỳ theo thuyết duy linh ở Guernsey
Nhà của Victor Hugo ở đảo Guernsey
Tượng đài V. Huy-go
Đám tang Victor Hugo
Đám tang Victor Hugo
Các cháu của ông là nguồn cảm hứng cho tác phẩm Nghệ thuật làm ông, in năm 1877
Victor Hugo trên đồng francs của Pháp
Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ Păng – tê – ông.
Bút tích của V.Huygo
Tam Thánh của đạo Cao Đài (từ trái qua): Tôn Dật Tiên, Victor Hugo & Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. Tác phẩm: SGK
- Thơ:
+ Lá mùa thu,
+ Tiếng hát buổi hoàng hôn,
+ Những tiếng nói bên trong,
+ Tia sáng và bóng tối…
- Kịch: Hec-ma-ni
- Tiểu thuyết:
+ Những người khốn khổ,
+ Nhà thờ Đức Bà Paris…
Tiểu thuyết
“THẰNG GÙ NHÀ THỜ ĐỨC BÀ”
Bên cạnh việc phê phán sự lộng hành vô nhân đạo của tầng lớp quý tộc và giới tôn giáo đương thời, tác giả đã ca ngợi mối tình trong sáng giữa thằng gù kéo chuông nhà thờ - một kẻ có bộ dạng xấu xí với một cô gái Ai Cập xinh đẹp.
Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, tình yêu thương con người luôn được đề cao. Đó chính là thông điệp mà tác phẩm muốn gửi gắm tới người đọc.
Những bức tranh của Victor Hugo
Town with tumbledown bridge, 1847
Mushroom, 1850
Calling Card, 1855
Octopus with the initials V. H., 1866
"Heraldic eagle" (Study of an eagle for a coat of arms), 1855.
- Tiểu thuyết lãng mạn nổi tiếng xuất bản năm 1862.
- Kết cấu: 5 phần, mỗi phần chia làm nhiều quyển; mỗi quyển chia thành nhiều chương , mục.
- Tóm tắt: (SGK)
2. Tác phẩm:
a. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”:
b. Đoạn trích:
- Vị trí: thuộc chương IV, quyển tám, phần một.
- Nội dung: có thể coi là phần mở đầu của cuộc đấu tranh giữa thiện và ác.
GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TIN
Gặp lần đầu
TRÊN GIƯỜNG BỆNH
GIA-VE
BÉ CÔ-DÉT
GIA – VE BẮT GIĂNG VAN - GIĂNG
a. Hình tượng Giave:
- Thể hiện qua bộ dạng, ngôn ngữ, hành động:
+ Giọng nói: “có gì man rợ và điên cuồng”, “không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm”.
1. Sự đối lập giữa hai nhân vật Gia-ve và Giăng Van-giăng:
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN:
+ Hành động:
. Thoạt tiên là tiếng hét “Mau lên!”
. Vừa gầm vừa thôi miên con mồi: “cứ đứng lì một chỗ”, phóng vào con mồi cái nhìn “như cái móc sắt”
. Sau đó lao tới “ngoạm” lấy cổ con mồi: “túm lấy cổ áo ... ông thị trưởng”
. Đắc ý phá lên cười.
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN:
. Đắc ý phá lên cười.
+ Cái cười: “ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng”
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN:
Thủ pháp so sánh, phóng đại khắc họa Giave như một ác thú, con hổ vồ mồi.
+ Chẳng quan tâm đến người bệnh:
. quát tháo trong bệnh xá;
. hành động lỗ mãng: hét lên, nắm cổ áo ông thị trưởng,
. giậm chân,
. nhìn Phăng tin trừng trừng
hành động tác oai tác quái có thể khiến người bệnh khiếp sợ mà chết.
- Thể hiện qua thái độ và cách hành xử trước người bệnh:
+ Phăng-tin đang rất yếu, hi vọng, niềm vui duy nhất là ông thị trưởng chuộc Cô-dét về cho chị. Nhưng hắn đã triệt tiêu niềm an ủi đó:
. cứ chửi bới : “Mày nói giỡn [...] Mày bảo là để đi tìm đứa con cho con đĩ kia! Á à! Tốt thật! Tốt thật đấy!”
. tuyên bố: “Không có ông Ma-đơ-len, không có ông thị trưởng nào cả. Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai”.
Những lời nói độc địa này cũng góp phần dẫn đến cái chết của Phăng tin.
+ Vùi dập tiếng kêu tuyệt vọng của Phăng-tin: giậm chân, buông ra lời thô bỉ, tàn nhẫn
“Giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ, có câm họng không?”
Không hề mủi lòng trước tình mẫu tử, vẫn lòng lim dạ đá.
- Thái độ, cách xử sự trước cái chết của Phăng tin:
+ Chính hắn trực tiếp gây ra cái chết của Phăng-tin.
+ Không thay đổi thái độ mà “phát khùng hét lên”: “Đừng có lôi thôi! Tao không đến đây để nghe lí sự”.
=> Thủ pháp so sánh, phóng đại và bình luận ngoại đề đã tô đậm sự tàn bạo, bản tính ác thú của Gia-ve.
b. Nhân vật Giăng-van Giăng:
- Thể hiện qua ngôn ngữ và hành động:
+ Thái độ nhẹ nhàng, nhún nhường:
. Khi Gia-ve túm cổ áo, “không cố gỡ bàn tay hắn” mà kính cẩn: “Thưa ông, tôi muốn nói riêng với ông câu này”
. Tên mật thám bắt phải “Nói to! Nói to lên!” thì ông vẫn nhẹ nhàng: “Tôi cầu xin ông một điều”
+ Ngôn ngữ tinh tế:
. Nói tránh đi việc Gia-ve đến bắt mình để Phăng-tin không bị “sốc”: “Tôi biết là anh muốn gì rồi”
. Gia-ve quát tháo, thô lỗ, không quan tâm người bệnh thì ông vẫn tế nhị, khéo léo: “tôi muốn nói riêng với ông câu này”, “điều này chỉ một mình ông nghe được thôi”, “hạ giọng nói thật nhanh”.
Thái độ nhún nhường xuất phát từ tình thương dành cho Phăng-tin, muốn cứu giúp cô trong lúc bệnh tình cô nguy kịch.
+ Hành động trước cái chết của Phăng-tin:
. Mạnh mẽ: Đi tới chiếc giường sắt, giật gẫy thanh giường rồi “cầm lăm lăm ... trong tay và nhìn Giave trừng trừng”.
. Cương quyết: Đến bên giường Phăng tin và quay lại nói với Gia-ve : “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”
. Ngắm nhìn và ngồi yên bên thi thể Phăng tin bằng “nỗi thương xót khôn tả”
Giăng Van-giăng thay đổi thái độ, làm Gia-ve chùn bước: do sức mạnh của tình yêu thương con người, nhất là những người nghèo khổ.
- Thái độ đối với Phăng-tin:
+ Vai trò: là ân nhân, là vị cứu tinh, là một vị thánh. Ông tình nguyện, sẵn sàng cứu giúp mẹ con Phăng-tin.
+ Giọng nhẹ nhàng điềm tĩnh: Thì thầm nói với Phăng-tin, nói với linh hồn người đã khuất
o cầu chúc cho linh hồn chị siêu thoát,
o hứa sẽ đi tìm Cô-dét về cho chị.
Tình yêu thương những con người cùng khổ-tình yêu thương của nhà văn với các nhân vật
- Chi tiết tưởng chừng vô lí (người chết nở nụ cười)
như một ảo ảnh lãng mạn, thể hiện tình người dưới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô:
Cuộc sống cần phải có tình yêu thương giữa con người với con người!
Đại diện cho thiên sứ của tình thương, cho cái thiện, cái cao cả, sự cứu rỗi… bất diệt.
3. Ý nghĩa nhan đề:
- Tầng nghĩa 1:
Gia-ve khôi phục uy quyền trước Giăng-van-giăng (trước kia Giăng-van –giăng là thị trưởng Ma-đơ-len, Gia-ve phải dưới quyền ông)
- Tầng nghĩa 2:
Mặc dù Giăng-van-giăng là đối tượng săn đuổi của Gia-ve, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn, khiến hắn khuất phục, run sợ
Giăng-van-giăng khôi phục uy quyền.
4. Nghệ thuật:
- Tình huống kịch tính:
+ sự giằng co giữa Giăng Van-giăng và Gia-ve;
+ sự hốt hoảng, bất ngờ, thất vọng của Phăng-tin;
+ sự chuyển biến đột ngột của Giăng Van-giăng …
- Bình luận ngoại đề: người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm
góp phần tô đậm, soi sáng nhân vật, bộc lộ tư tưởng, tình cảm của tác giả.
t
- Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, giàu cảm xúc mãnh liệt, những hình ảnh tuyệt đẹp.
- Đoạn kết được viết theo khuynh hướng thi vị hóa, lý tưởng hóa.
Đặc trưng bút pháp lãng mạn.
t
III. TỔNG KẾT:
Qua một câu chuyện đầy kịch tính với những hình tượng tương phản, Hugo muốn gửi tới bạn đọc một thông điệp: trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.
Ghi nhớ (SGK)
GIA-VE
CỦNG CỐ:
Ông thị trưởng Ma – đơ – len (Giăng Van-giăng)
CỦNG CỐ:
tình thương.
con người.
.nơi.
.V. Huy-go.
Trích “Những người khốn khổ”
VICTOR HUYGO
VICTOR-MARIE HUGO
Đại văn hào, triết gia Pháp
1. Tác giả: SGK
- Victo Huy-gô (1802-1885).
- Nhà tiểu thuyết, nhà thơ, nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp và thế giới
- Là danh nhân văn hóa nhân loại.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
“Thần đồng” thơ ca lúc 15 tuổi Vic-to Huy-go
- Được xem là đại biểu xuất sắc của xu hướng lãng mạn tích cực ở Pháp thế kỉ XIX.
- Con đường phát triển tư tưởng: đi từ bóng tối đến ánh sáng.
- Để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, có những tác phẩm mang tầm cỡ nhân loại.
- Nội dung tác phẩm: chủ yếu thể hiện lòng thương yêu bao la đối với những người khốn khổ.
Những nhân vật trong truyện của V. Huy-go
Album
Victor Hugo
Adèle Foucher
Nhà văn và vợ con
Người vợ đầu tiên
Người vợ sau
Cuộc sống tha hương
Ở Jersey
Thời kỳ theo thuyết duy linh ở Guernsey
Nhà của Victor Hugo ở đảo Guernsey
Tượng đài V. Huy-go
Đám tang Victor Hugo
Đám tang Victor Hugo
Các cháu của ông là nguồn cảm hứng cho tác phẩm Nghệ thuật làm ông, in năm 1877
Victor Hugo trên đồng francs của Pháp
Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ Păng – tê – ông.
Bút tích của V.Huygo
Tam Thánh của đạo Cao Đài (từ trái qua): Tôn Dật Tiên, Victor Hugo & Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. Tác phẩm: SGK
- Thơ:
+ Lá mùa thu,
+ Tiếng hát buổi hoàng hôn,
+ Những tiếng nói bên trong,
+ Tia sáng và bóng tối…
- Kịch: Hec-ma-ni
- Tiểu thuyết:
+ Những người khốn khổ,
+ Nhà thờ Đức Bà Paris…
Tiểu thuyết
“THẰNG GÙ NHÀ THỜ ĐỨC BÀ”
Bên cạnh việc phê phán sự lộng hành vô nhân đạo của tầng lớp quý tộc và giới tôn giáo đương thời, tác giả đã ca ngợi mối tình trong sáng giữa thằng gù kéo chuông nhà thờ - một kẻ có bộ dạng xấu xí với một cô gái Ai Cập xinh đẹp.
Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, tình yêu thương con người luôn được đề cao. Đó chính là thông điệp mà tác phẩm muốn gửi gắm tới người đọc.
Những bức tranh của Victor Hugo
Town with tumbledown bridge, 1847
Mushroom, 1850
Calling Card, 1855
Octopus with the initials V. H., 1866
"Heraldic eagle" (Study of an eagle for a coat of arms), 1855.
- Tiểu thuyết lãng mạn nổi tiếng xuất bản năm 1862.
- Kết cấu: 5 phần, mỗi phần chia làm nhiều quyển; mỗi quyển chia thành nhiều chương , mục.
- Tóm tắt: (SGK)
2. Tác phẩm:
a. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ”:
b. Đoạn trích:
- Vị trí: thuộc chương IV, quyển tám, phần một.
- Nội dung: có thể coi là phần mở đầu của cuộc đấu tranh giữa thiện và ác.
GIĂNG VAN GIĂNG VÀ PHĂNG TIN
Gặp lần đầu
TRÊN GIƯỜNG BỆNH
GIA-VE
BÉ CÔ-DÉT
GIA – VE BẮT GIĂNG VAN - GIĂNG
a. Hình tượng Giave:
- Thể hiện qua bộ dạng, ngôn ngữ, hành động:
+ Giọng nói: “có gì man rợ và điên cuồng”, “không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm”.
1. Sự đối lập giữa hai nhân vật Gia-ve và Giăng Van-giăng:
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN:
+ Hành động:
. Thoạt tiên là tiếng hét “Mau lên!”
. Vừa gầm vừa thôi miên con mồi: “cứ đứng lì một chỗ”, phóng vào con mồi cái nhìn “như cái móc sắt”
. Sau đó lao tới “ngoạm” lấy cổ con mồi: “túm lấy cổ áo ... ông thị trưởng”
. Đắc ý phá lên cười.
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN:
. Đắc ý phá lên cười.
+ Cái cười: “ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng”
II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN:
Thủ pháp so sánh, phóng đại khắc họa Giave như một ác thú, con hổ vồ mồi.
+ Chẳng quan tâm đến người bệnh:
. quát tháo trong bệnh xá;
. hành động lỗ mãng: hét lên, nắm cổ áo ông thị trưởng,
. giậm chân,
. nhìn Phăng tin trừng trừng
hành động tác oai tác quái có thể khiến người bệnh khiếp sợ mà chết.
- Thể hiện qua thái độ và cách hành xử trước người bệnh:
+ Phăng-tin đang rất yếu, hi vọng, niềm vui duy nhất là ông thị trưởng chuộc Cô-dét về cho chị. Nhưng hắn đã triệt tiêu niềm an ủi đó:
. cứ chửi bới : “Mày nói giỡn [...] Mày bảo là để đi tìm đứa con cho con đĩ kia! Á à! Tốt thật! Tốt thật đấy!”
. tuyên bố: “Không có ông Ma-đơ-len, không có ông thị trưởng nào cả. Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cướp, một tên tù khổ sai”.
Những lời nói độc địa này cũng góp phần dẫn đến cái chết của Phăng tin.
+ Vùi dập tiếng kêu tuyệt vọng của Phăng-tin: giậm chân, buông ra lời thô bỉ, tàn nhẫn
“Giờ lại đến lượt con này! Đồ khỉ, có câm họng không?”
Không hề mủi lòng trước tình mẫu tử, vẫn lòng lim dạ đá.
- Thái độ, cách xử sự trước cái chết của Phăng tin:
+ Chính hắn trực tiếp gây ra cái chết của Phăng-tin.
+ Không thay đổi thái độ mà “phát khùng hét lên”: “Đừng có lôi thôi! Tao không đến đây để nghe lí sự”.
=> Thủ pháp so sánh, phóng đại và bình luận ngoại đề đã tô đậm sự tàn bạo, bản tính ác thú của Gia-ve.
b. Nhân vật Giăng-van Giăng:
- Thể hiện qua ngôn ngữ và hành động:
+ Thái độ nhẹ nhàng, nhún nhường:
. Khi Gia-ve túm cổ áo, “không cố gỡ bàn tay hắn” mà kính cẩn: “Thưa ông, tôi muốn nói riêng với ông câu này”
. Tên mật thám bắt phải “Nói to! Nói to lên!” thì ông vẫn nhẹ nhàng: “Tôi cầu xin ông một điều”
+ Ngôn ngữ tinh tế:
. Nói tránh đi việc Gia-ve đến bắt mình để Phăng-tin không bị “sốc”: “Tôi biết là anh muốn gì rồi”
. Gia-ve quát tháo, thô lỗ, không quan tâm người bệnh thì ông vẫn tế nhị, khéo léo: “tôi muốn nói riêng với ông câu này”, “điều này chỉ một mình ông nghe được thôi”, “hạ giọng nói thật nhanh”.
Thái độ nhún nhường xuất phát từ tình thương dành cho Phăng-tin, muốn cứu giúp cô trong lúc bệnh tình cô nguy kịch.
+ Hành động trước cái chết của Phăng-tin:
. Mạnh mẽ: Đi tới chiếc giường sắt, giật gẫy thanh giường rồi “cầm lăm lăm ... trong tay và nhìn Giave trừng trừng”.
. Cương quyết: Đến bên giường Phăng tin và quay lại nói với Gia-ve : “Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này”
. Ngắm nhìn và ngồi yên bên thi thể Phăng tin bằng “nỗi thương xót khôn tả”
Giăng Van-giăng thay đổi thái độ, làm Gia-ve chùn bước: do sức mạnh của tình yêu thương con người, nhất là những người nghèo khổ.
- Thái độ đối với Phăng-tin:
+ Vai trò: là ân nhân, là vị cứu tinh, là một vị thánh. Ông tình nguyện, sẵn sàng cứu giúp mẹ con Phăng-tin.
+ Giọng nhẹ nhàng điềm tĩnh: Thì thầm nói với Phăng-tin, nói với linh hồn người đã khuất
o cầu chúc cho linh hồn chị siêu thoát,
o hứa sẽ đi tìm Cô-dét về cho chị.
Tình yêu thương những con người cùng khổ-tình yêu thương của nhà văn với các nhân vật
- Chi tiết tưởng chừng vô lí (người chết nở nụ cười)
như một ảo ảnh lãng mạn, thể hiện tình người dưới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô:
Cuộc sống cần phải có tình yêu thương giữa con người với con người!
Đại diện cho thiên sứ của tình thương, cho cái thiện, cái cao cả, sự cứu rỗi… bất diệt.
3. Ý nghĩa nhan đề:
- Tầng nghĩa 1:
Gia-ve khôi phục uy quyền trước Giăng-van-giăng (trước kia Giăng-van –giăng là thị trưởng Ma-đơ-len, Gia-ve phải dưới quyền ông)
- Tầng nghĩa 2:
Mặc dù Giăng-van-giăng là đối tượng săn đuổi của Gia-ve, nhưng bằng sự bất khuất và sức mạnh của tình thương, ông vẫn có thể đẩy lùi, chiến thắng được hắn, khiến hắn khuất phục, run sợ
Giăng-van-giăng khôi phục uy quyền.
4. Nghệ thuật:
- Tình huống kịch tính:
+ sự giằng co giữa Giăng Van-giăng và Gia-ve;
+ sự hốt hoảng, bất ngờ, thất vọng của Phăng-tin;
+ sự chuyển biến đột ngột của Giăng Van-giăng …
- Bình luận ngoại đề: người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm
góp phần tô đậm, soi sáng nhân vật, bộc lộ tư tưởng, tình cảm của tác giả.
t
- Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, giàu cảm xúc mãnh liệt, những hình ảnh tuyệt đẹp.
- Đoạn kết được viết theo khuynh hướng thi vị hóa, lý tưởng hóa.
Đặc trưng bút pháp lãng mạn.
t
III. TỔNG KẾT:
Qua một câu chuyện đầy kịch tính với những hình tượng tương phản, Hugo muốn gửi tới bạn đọc một thông điệp: trong hoàn cảnh bất công và tuyệt vọng, con người chân chính vẫn có thể bằng ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai.
Ghi nhớ (SGK)
GIA-VE
CỦNG CỐ:
Ông thị trưởng Ma – đơ – len (Giăng Van-giăng)
CỦNG CỐ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Xích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)