Ngunbn

Chia sẻ bởi Trần Trung Nguyên | Ngày 18/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: ngunbn thuộc Tiếng Anh 7

Nội dung tài liệu:

Tiết theo PPCT: 26 – 27

CA DAO THÂN THƯƠNG,
YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

Ngày soạn: 08.10.10
Ngày giảng:
Lớp giảng: 10B1
Sĩ số:
A. Mục tiêu bài học
Nhằm giúp học sinh:
Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng, đậm màu sắc dân gian của ca dao.
Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại
Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
B. Phương tiện thực hiện
- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
- Các tài liệu tham khảo có liên quan
C. Cách thức tiến hành
- Đọc hiểu
- GV tổ chức giờ giảng theo cách kết hợp giữa trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình giờ giảng
1. ổn định
2. KTBC
3. Giới thiệu bài mới
Yêu cầu học sinh đọc một vài bài ca dao mà em biết….qua những câu ca dao đó, tác giả dân gian đã phản ánh điều gì?
HS:…………
GV: để hiểu rõ hơn về tâm tư, tình cảm của người bình dân hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu chùm Ca dao thân thương, yêu thương tình nghĩa
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của Thày và Trò
Yêu cầu cần đạt



GV: Y/c 1 HS nhắc lại KN Ca Dao
HS: CD là lời thơ trữ tình dân gian thường kết hơp với âm nhạc (làn điệu) khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả TG nội tâm của con người. Ca dao còn được gọi là 1 thể thơ dân gian
GV: Lời thơ:
Con cò bay lả bay la, bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng
Em nào có thể hát để chúng ta cảm nhận về làn điệu trong ca dao?
Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn.
CH: Trong phần em vừa đọc có điểm gì đáng chú ý?
HS: Phần vừa đọc nêu 2 ý cơ bản: Nội dung và nghệ thuật của ca dao

CH: Nội dung chủ yếu của các bài ca dao là gì?








Về NT, ca dao có đặc điểm như thế nào?
(GV đưa ra những câu hỏi gợi mở để dẫn dắt: thể thơ, ngôn ngữ, lối diễn đạt)




GV: Là những sáng tác tập thể, CD có những đặc điểm nghệ thuật riêng. Là tiếng nói của cả cộng đồng.



GV đọc chùm bài ca dao 1 lần, sau đó yêu cầu học sinh đọc.
Nhận xét bài đọc của học sinh
Chùm bài ca dao này có thể chia thành những nội dung như thế nào?
HS: đưa ra cách chia khác nhau
GV: đưa ra cách chia cụ thể
- Chia làm 2 phần: + những câu hát than thân (bài 1, 2)
+ Những câu hát yêu thương tình nghĩa (những bài còn lại)

Cho HS thảo luận theo những câu hỏi sau: (chia thành 4 nhóm)

- Nhóm 1: hãy tìm ra những nét chung của 2 bài ca dao, tác dụng của chúng?
- Nhóm 2: hãy chỉ ra điểm khác nhau của hai bài ca dao?
- Nhóm 3: Chỉ ra nghệ thuật của bài ca dao 1, tác dụng của chúng?
- Nhóm 4: Chỉ ra nghệ thuật của bài ca dao 1, tác dụng của chúng?

Lấy kết quả thảo luận của học sinh.
Mở đầu hai bài ca dao có điểm gì chung?
Đây là lời của ai?





Tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì?
GV+HS: Tấm lụa đào là loại vải đẹp quý( Khẳng định vẻ đẹp và giá trị của người phụ nữ. Nói về tấm lụa đào cũng chính là nói về người phụ nữ.
Tấm lụa đào đó cũng chỉ là một món hàng ngoài chợ








GV: Do vậy nỗi đau xót của nhân vật trữ tình trong lời than thân chính là ở chỗ khi người con gái bước vào cái tuổi đẹp nhất, hạnh phúc nhất của đời mình thì nỗi lo về thân phận lại ập đến ngay với họ.


GV: giải thích về củ ấu gai để học sinh nắm rõ hơn về đặc điểm


GV: Trong dân gian và trong văn học viết có nhiều hình tượng văn học cũng mang đặc điểm như trên: Sọ Dừa, Thị Nở…
Em có nhận xét gì về hai câu thơ kết?
(Chú ý từ ngữ: ai ơi, ngọt bùi và !)






CH: em có nhận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trung Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)