Ngu van op 6
Chia sẻ bởi Phan thi Huơng |
Ngày 17/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: ngu van op 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 KÌ I
NĂM HỌC 2013-2014
I/ PHẦN TIẾNG VIỆT
1.Có mấy loại từ ghép? Nêu mỗi loại từ ghép đó? Cho ví dụ?
- Khái niệm: Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Có 2 loại từ ghép:
-Chính phụ : xe đạp, cái bàn, xamh lè, cái ghế…
-Đẳng lập : xanh đỏ, nhà cửa, ….
2.Từ láy:- Nắm được các loại từ láy.? Cho ví dụ?
-Khái niệm: từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép láy âm. Có 2 loại từ láy:
- Láy toàn bộ: xanh xanh, thăm thẳm, vàng vàng…
- Láy bộ phận: long lanh, mếu máo, xấu xa, nhẹ nhàng…
3.Từ Hán Việt: - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt?
- Các loại từ ghép Hán Việt? Cho ví dụ ?
-Khái niệm: Từ Hán Việt có từ 2 tiếng trở lên. Các tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là các yếu tố Hán Việt. Có 2 loại :
- Chính phụ : hữu ích ( C - P) thi nhân ( P- C)…
- Đẳng lập : quốc gia , giang sơn, sơn hà..
4.Từ đồng nghĩa :- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Các loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ ?
-Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Có 2 loai:
- ĐN hoàn toàn: trái – quả
- Không hoàn toàn: bỏ mạng – hy sinh
5.Từ đồng âm:- Thế nào là từ đồng âm?
- Cách sử dụng từ đồng âm?Cho ví dụ?
Khái niệm : : Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ: “Đem cá về kho có 2 nghĩa :
+Kho 1: Nơi tập trung cất giữ tài sản.
(Đem cá về kho của xí nghiệp. Đem cá cất vào kho.)
+Kho 2: Hành động nấu kĩ thức ăn mặn. (Đem cá về kho tương. Mẹ tôi kho cá bằng nồi đất rất ngon.)
6.Từ trái nghĩa là gì? Lấy ví dụ ?
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Vd: trái - phải, tốt - xấu, yêu - ghét.
7.Điệp ngữ:- Thế nào là điệp ngữ ?Cách sử dụng điệp ngữ? Cho ví dụ ?
Khái niệm: Khi nói hoặc viết người ta dùng biệt pháp lặp từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là điệp ngữ,
Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng: ví dụ: bạn và mình xa nhau lâu lắm rồi. có lẽ sẽ xa nhau mãi mãi.
+ Điệp ngữ nối tiếp: ví dụ : đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
+ Diệp ngữ chuyển tiếp:
8.Chơi chữ là gì? Có mấy lối chơi chữ/ cho ví dụ ?
Chơi chữ là lợi dung đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn thâm hấp dẫn và thú vị.
Có 4 lối chơi chữ
a.Chơi chữ đồng âm Lợi- lợi
b.Dùng lối nói trại âm. Ranh tướng- danh tướng
c.Dùng cách điệp âm. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa.
d.Dùng lối nói lái. → Dùng từ ngữ trái nghĩa, gần nghĩa, đồng nghĩa.
Con cá đối bỏ trong cối đá.
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
9.Thành ngữ là gì? Tìm 10 thành ngữ em biết.
Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Mẹ đã Một nắng hai sương vì chúng con
Hoàng Anh chạy nhanh như chóp
II.ÔN TẬP VĂN BẢN
1.Khái niệm ca dao – dân ca.
- Dân ca: những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng.
- Ca dao: lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca.
1 CA DAO VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH:
+ Học thuộc 2 câu ca dao. 1 và 4
+ Ý nghĩa câu ca dao 1 : Là lời ru của mẹ nói với con. Nói lên tình cảm của con cái đối với công ơn sinh thành nuôi dạy của cha mẹ.
+ Ý nghĩa câu ca dao 4: Là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác hoặc anh em nói với nhau. Nói lên anh em phải hòa
NĂM HỌC 2013-2014
I/ PHẦN TIẾNG VIỆT
1.Có mấy loại từ ghép? Nêu mỗi loại từ ghép đó? Cho ví dụ?
- Khái niệm: Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Có 2 loại từ ghép:
-Chính phụ : xe đạp, cái bàn, xamh lè, cái ghế…
-Đẳng lập : xanh đỏ, nhà cửa, ….
2.Từ láy:- Nắm được các loại từ láy.? Cho ví dụ?
-Khái niệm: từ láy là những từ phức được tạo ra nhờ phép láy âm. Có 2 loại từ láy:
- Láy toàn bộ: xanh xanh, thăm thẳm, vàng vàng…
- Láy bộ phận: long lanh, mếu máo, xấu xa, nhẹ nhàng…
3.Từ Hán Việt: - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt?
- Các loại từ ghép Hán Việt? Cho ví dụ ?
-Khái niệm: Từ Hán Việt có từ 2 tiếng trở lên. Các tiếng dùng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là các yếu tố Hán Việt. Có 2 loại :
- Chính phụ : hữu ích ( C - P) thi nhân ( P- C)…
- Đẳng lập : quốc gia , giang sơn, sơn hà..
4.Từ đồng nghĩa :- Thế nào là từ đồng nghĩa ?
- Các loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ ?
-Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 1 từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Có 2 loai:
- ĐN hoàn toàn: trái – quả
- Không hoàn toàn: bỏ mạng – hy sinh
5.Từ đồng âm:- Thế nào là từ đồng âm?
- Cách sử dụng từ đồng âm?Cho ví dụ?
Khái niệm : : Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ: “Đem cá về kho có 2 nghĩa :
+Kho 1: Nơi tập trung cất giữ tài sản.
(Đem cá về kho của xí nghiệp. Đem cá cất vào kho.)
+Kho 2: Hành động nấu kĩ thức ăn mặn. (Đem cá về kho tương. Mẹ tôi kho cá bằng nồi đất rất ngon.)
6.Từ trái nghĩa là gì? Lấy ví dụ ?
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Vd: trái - phải, tốt - xấu, yêu - ghét.
7.Điệp ngữ:- Thế nào là điệp ngữ ?Cách sử dụng điệp ngữ? Cho ví dụ ?
Khái niệm: Khi nói hoặc viết người ta dùng biệt pháp lặp từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là điệp ngữ,
Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng: ví dụ: bạn và mình xa nhau lâu lắm rồi. có lẽ sẽ xa nhau mãi mãi.
+ Điệp ngữ nối tiếp: ví dụ : đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
+ Diệp ngữ chuyển tiếp:
8.Chơi chữ là gì? Có mấy lối chơi chữ/ cho ví dụ ?
Chơi chữ là lợi dung đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn thâm hấp dẫn và thú vị.
Có 4 lối chơi chữ
a.Chơi chữ đồng âm Lợi- lợi
b.Dùng lối nói trại âm. Ranh tướng- danh tướng
c.Dùng cách điệp âm. Mênh mông muôn mẫu một màu mưa.
d.Dùng lối nói lái. → Dùng từ ngữ trái nghĩa, gần nghĩa, đồng nghĩa.
Con cá đối bỏ trong cối đá.
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
9.Thành ngữ là gì? Tìm 10 thành ngữ em biết.
Là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Mẹ đã Một nắng hai sương vì chúng con
Hoàng Anh chạy nhanh như chóp
II.ÔN TẬP VĂN BẢN
1.Khái niệm ca dao – dân ca.
- Dân ca: những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc, tức là những câu hát dân gian trong diễn xướng.
- Ca dao: lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca.
1 CA DAO VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH:
+ Học thuộc 2 câu ca dao. 1 và 4
+ Ý nghĩa câu ca dao 1 : Là lời ru của mẹ nói với con. Nói lên tình cảm của con cái đối với công ơn sinh thành nuôi dạy của cha mẹ.
+ Ý nghĩa câu ca dao 4: Là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác hoặc anh em nói với nhau. Nói lên anh em phải hòa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan thi Huơng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)