Ngữ văn HKII
Chia sẻ bởi Phan Thanh Liêm |
Ngày 18/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Ngữ văn HKII thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GDĐT KIÊN GIANG ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010
TRƯỜNG THPT VÂN KHÁNH MÔN : NGỮ VĂN 6
Giáo viên ra đề : Phan Thanh Liêm Thời gian : 90 phút
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
Tiếng Việt
So sánh
1
1
1
Nhân hoá
1
1
1
Văn
Thơ
1a
0,5
1b
1
1,5
Truyện và ký
1a
1
1b
0,5
1,5
Tập làm văn
Miêu tả
1
5
5
Tổng số
2,5
2,5
5
10
Học kỳ II - Năm học 2009 – 2010
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
MÔN: NGỮ VĂN
Câu 1. So sánh là gì? Nêu cấu tạo của 1 phép so sánh đầy đủ? Tìm 1 câu văn (thơ) có sử dụng phép so sánh và chỉ ra các yếu tố cấu tạo nên phép so sánh đó?
Câu 2. Tìm và nêu tác dụng của nhân hoá trong đoạn văn sau :
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu !”
(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
SGK Ngữ văn 6 tập II – trang 97
Câu 3.
a. Chép lại 2 khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu?
b. Vì sao em thích 2 khổ thơ đó?
Câu 4.
a. Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
b. Nêu cảm nghĩ của em về Dế Mèn
Câu 5. Em hãy tả lại một thầy, cô giáo mà em yêu quý.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM MÔN NGỮ VĂN 6
Câu 1. (1 điểm)
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (0,25 điểm)
- Cấu tạo đầy đủ của 1 phép so sánh gồm. (0,25 điểm)
+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A)
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh.
- Tìm đúng câu văn (thơ) có sử dụng so sánh (0,25 điểm)
- Nêu đúng các yếu tố cấu tạo nên phép so sánh trong câu văn (thơ) đó (0,25 điểm)
Câu 2. (1 điểm)
- Các phép nhân hoá được sử dụng trong đoạn văn là: Gậy tre, chông tre chống lại …., Tre xung phong …, Tre giữ …. (4 từ), Tre hi sinh, Tre anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu (0,5điểm)
- Tác dụng của các phép nhân hoá : ca ngợi công lao và phẩm chất của cây tre trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ Quốc (0,5 điểm)
Câu 3. (1,5 điểm)
a. Học sinh chép đúng 2 khổ thơ, không sai lỗi chính tả, không sai từ, (0,5điểm)
b. Giải thích hợp lí vì sao em thích (nêu đúng giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ) (1 điểm)
Câu 4. (1,5 điểm)
a. - Nội dung : Miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời cho mình. (0,5 điểm)
- Nghệ thuật : Miêu tả loài vật rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. (0,5 điểm)
b. Giải thích hợp lí, nêu bậc được suy nghĩ, cảm nhận của mình về Dế Mèn và liên hệ được với bản thân. (0,5 điểm)
Câu 5.
* Nội dung (4 điểm)
- Giới thiệu khái quát về
TRƯỜNG THPT VÂN KHÁNH MÔN : NGỮ VĂN 6
Giáo viên ra đề : Phan Thanh Liêm Thời gian : 90 phút
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
Tiếng Việt
So sánh
1
1
1
Nhân hoá
1
1
1
Văn
Thơ
1a
0,5
1b
1
1,5
Truyện và ký
1a
1
1b
0,5
1,5
Tập làm văn
Miêu tả
1
5
5
Tổng số
2,5
2,5
5
10
Học kỳ II - Năm học 2009 – 2010
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
MÔN: NGỮ VĂN
Câu 1. So sánh là gì? Nêu cấu tạo của 1 phép so sánh đầy đủ? Tìm 1 câu văn (thơ) có sử dụng phép so sánh và chỉ ra các yếu tố cấu tạo nên phép so sánh đó?
Câu 2. Tìm và nêu tác dụng của nhân hoá trong đoạn văn sau :
“Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu !”
(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
SGK Ngữ văn 6 tập II – trang 97
Câu 3.
a. Chép lại 2 khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu?
b. Vì sao em thích 2 khổ thơ đó?
Câu 4.
a. Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
b. Nêu cảm nghĩ của em về Dế Mèn
Câu 5. Em hãy tả lại một thầy, cô giáo mà em yêu quý.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM MÔN NGỮ VĂN 6
Câu 1. (1 điểm)
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (0,25 điểm)
- Cấu tạo đầy đủ của 1 phép so sánh gồm. (0,25 điểm)
+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)
+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A)
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
+ Từ ngữ chỉ ý so sánh.
- Tìm đúng câu văn (thơ) có sử dụng so sánh (0,25 điểm)
- Nêu đúng các yếu tố cấu tạo nên phép so sánh trong câu văn (thơ) đó (0,25 điểm)
Câu 2. (1 điểm)
- Các phép nhân hoá được sử dụng trong đoạn văn là: Gậy tre, chông tre chống lại …., Tre xung phong …, Tre giữ …. (4 từ), Tre hi sinh, Tre anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu (0,5điểm)
- Tác dụng của các phép nhân hoá : ca ngợi công lao và phẩm chất của cây tre trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ Quốc (0,5 điểm)
Câu 3. (1,5 điểm)
a. Học sinh chép đúng 2 khổ thơ, không sai lỗi chính tả, không sai từ, (0,5điểm)
b. Giải thích hợp lí vì sao em thích (nêu đúng giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ) (1 điểm)
Câu 4. (1,5 điểm)
a. - Nội dung : Miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời cho mình. (0,5 điểm)
- Nghệ thuật : Miêu tả loài vật rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình. (0,5 điểm)
b. Giải thích hợp lí, nêu bậc được suy nghĩ, cảm nhận của mình về Dế Mèn và liên hệ được với bản thân. (0,5 điểm)
Câu 5.
* Nội dung (4 điểm)
- Giới thiệu khái quát về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Liêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)