Ngữ Văn cho HS vùng khó

Chia sẻ bởi Trầm Thanh Út | Ngày 21/10/2018 | 72

Chia sẻ tài liệu: Ngữ Văn cho HS vùng khó thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Dạy học Ngữ văn cho đối tượng HS vùng khó
Viện chiến lược và Chương trình Giáo dục
Nguyên tắc
Bảo đảm các đơn vị kiến thức cơ bản
Bảo đảm đúng các định hướng dạy học:
- Tích cực hoá hoạt động của HS
- Tích hợp các tri thức và kĩ năng
Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học.
Chú ý đối tượng - dạy học phân hoá
Giải pháp
Dạy học phân hoá
Xác định được mức độ yêu cầu về kieỏn thửực, khaựi nieọm và cách thức chuyeồn tải các đơn vị kieỏn thửực, khaựi nieọm ấy.
Việc xác định mức độ kt, kn tối thiểu và tối đa cho mỗi bài học cần được xem xét, trao đổi, thống nhất trong tổ, nhóm trên cơ sở nghiên cứu kĩ các yêu cầu của SGK và SGV.
HS vựng khú ch? y?u l� m?c d? ki?n th?c t?i thi?u .
Cây bút thần ( NV 6 - tập I)
I. Yêu cầu về kt và kn
Tối thiểu
Nắm được nội dung và đặc điểm của loại truyện cổ tích kể về nhân vật có khả naờng kỡ lạ.
Hiểu được ý nghĩa cụ thể của truyện Cây bút thần.
Thấy được vẻ đẹp và tác dụng của một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong truyện .
Kể lại được nội dung câu chuyện .
Tối đa.
Ngoài các kt &kn tối thiểu, HS còn:
Hiểu được nội dung và đặc điểm của loại truyện cổ tích.
Hiểu sâu sắc nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
Biết phát hiện và phân tích được các chi tiết nghệ thuật đặc sắc, giàu ý nghĩa của câu chuyện.
Có khả naờng kể sáng tạo nội dung truyện (thêm một số chi tiết hoặc đề xuất một kết thúc khác).
Biết cách phân tích một truyện cổ tích (nhân vật, chi tiết, ý nghĩa).
Tối thiểu - Tối đa
II. Phương pháp thực hiện
Víi nhãm HS trung bình:
H­íng dÉn HS ®äc, tãm t¾t néi dung c©u chuyÖn, tìm hiÓu néi dung vµ nghÖ thuËt cña t¸c phÈm theo c¸c c©u hái trong SGK.
Cho HS kÓ l¹i néi dung c©u chuyÖn.
Không đưa thêm kiến thức
Với nhóm HS yếu:
Hướng dẫn HS đọc kĩ tác phẩm và tập tóm tắt, kể lại nội dung tác phẩm.
GV có thể giảng giải hoặc gợi ý bằng cách nêu thêm các câu hỏi phụ để HS tỡm hiểu câu hỏi của SGK.
Ch?t l?i cỏc ki?n th?c thi?t y?u m?t cỏch ng?n g?n, don gi?n.
Với HS khá giỏi:
Yêu cầu HS tự đọc tác phẩm và tự tỡm hieồu các câu hỏi khó trong SGK.
GV yêu cầu HS liên hệ với một số câu chuyện cổ tích (Việt Nam) cùng loại đeồ nhận ra đặc điểm chung và nét riêng của truyện Cây bút thần.
Hướng dẫn HS biết rút ra cách phân tích nhân vật và phân tích truyện cổ tích.
Danh từ
I. Yêu cầu về kiến thức và kĩ nang
Tối thiểu
Nắm được các đặc điểm của danh từ (khái niệm, cách kết hợp và chức vụ điển hỡnh trong câu); hai loại danh từ chính (Danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị).
Nhận biết được hai loại danh từ và công dụng của chúng; nêu được các ví dụ về hai loại danh từ chính đã nói ở trên.
Tối đa.
Ngoài các kt và kn tối thiểu, HS còn:
Phân biệt được hai nhóm danh từ trong loại danh từ đơn vị ( danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (loại từ) và danh từ chỉ đơn vị quy ước (Trong loại sau có danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng)
Nhận biết nhanh nội dung bài học.
Có kĩ naờng thuần thục và nhuần nhuyễn trong thực hành luyện tập.
Phương pháp thực hiện:
Với nhóm HS yếu và trung bỡnh:
Taờng cường các bài tập nhận diện và luyện tập từ đơn giản đến phức tạp; liên hệ ngay với các danh từ quan sát được trực tiếp trong lớp hoặc trên cơ thể HS.
đưa thêm các câu, đoạn vaờn để HS tỡm các loại danh từ.
Ch?t l?i cỏc ki?n th?c thi?t y?u m?t cỏch ng?n g?n, don gi?n.
Với nhóm HS khá giỏi:
đưa thêm các tỡnh huống có vấn đề (trả lời câu hỏi vỡ sao) để HS luyện tập.
Phân hoá bằng cách tính tốc độ liệt kê, phân loại số lượng danh từ trong một thời gian nhất định, theo một đề tài nhất định.
Ngôi kể và lời kể trong vaờn tự sự
I. Yªu cÇu vÒ kt vµ kn
Tèi thiÓu
Hieåu ®­îc thÕ nµo lµ ng«i keå vµ t¸c dông cña c¸c ng«i kÓ trong vaên tù sù.
NhËn ra c¸c ng«i keå trong VB tù sù qua c¸c vÝ dô.
BiÕt kÓ l¹i mét VB tù sù víi c¸c ng«i kÓ kh¸c nhau.
Tối đa.
Ngoài các kt & kn tối thiểu, HS còn:
Thấy được vai trò và tác dụng của việc lựa chọn, chuyển đổi ngôi kể trong vaờn tự sự.
Biết kể lại sáng tạo các tác phẩm tự sự với sự thay đổi linh hoạt ngôi kể.
II. Phương pháp thực hiện:
Với nhóm HS yếu và trung bỡnh:
Hướng dẫn HS tỡm hiểu và luyện tập theo các câu hỏi trong SGK.
Với câu hỏi khó cần gợi mở bằng các câu hỏi nhỏ, đơn giản và dễ hiểu hơn
Dẫn dắt HS đi từ dễ đến khó; từ đơn giản, cụ thể đến phức tạp, trừu tượng.
Với HS khá giỏi:
đưa thêm các câu hỏi yêu cầu lý giải tại sao .
Nêu thêm các bài tập nhằm khuyến khích HS kể sáng tạo một số câu chuyện với sự thay đổi ngôi kể.
ý nghĩa
Trên đây là phương hướng dạy học cho các đối tượng khác nhau, ở bất kỡ địa phương nào.
Từ yêu cầu dạy học này có thể rút kinh nghiệm và nhân rộng ra cho việc áp dụng một CT, một SGK cho nhiều vùng giáo dục khác nhau.
Phương hướng này còn góp phần "mềm hoá" CT&SGK; khuyến khích GV vận dụng các tài liệu dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo; choỏng áp đặt cứng nhắc. bảo đảm tính khả thi và hiệu quả dạy học cao.
Góp phần hiện thực hoá định hướng tích cực hoá hoạt động của người học.
Bài tập thể hiện ý tưởng
Họ và tên:
Giáo viên Trường:
Anh (chị) hãy trình bày ý tưởng kiến thức (tối thiểu và tối đa) về một bài dạy mình yêu thích cùng các phương pháp thực hiện với từng đối tượng học sinh.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trầm Thanh Út
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)