Ngữ văn 9 SKNN cấp tỉnh xây dựng mô hình dạy học môn ngữ văn 9 theo sơ đồ tư duy
Chia sẻ bởi Cao Thị Thảo |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Ngữ văn 9 SKNN cấp tỉnh xây dựng mô hình dạy học môn ngữ văn 9 theo sơ đồ tư duy thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Thứ tự
Nội dung
Trang
1
Trang phụ lục của sáng kiến
1
2
- Tên Báo cáo sáng kiến, cải tiến kỹ thuật dạy học
- Các thông tin về tác giả sáng kiến, cải tiến kỹ thuật dạy học.
2
3
Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến, cải tiến kỹ thuật dạy học
3
4
Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
4, 5
5
Mô tả giải pháp kỹ thuật sau khi tạo ra sáng kiến
6, 7
6
Ảnh minh hoạ cho sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và thực hiện nội dung sáng kiến.
Từ 8 đến 48
7
Khả năng áp dụng:
49
8
Hiệu quả do sáng kiến đem lại
50, 51
9
Kết luận .
52
10
- Cam đoan bản sáng kiến kinh nghiệm hoàn toàn không sao chép hoặc vi phạm bản quyền nào.
- Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến.
53
CÁC PHỤ LỤC :
Tên sáng kiến:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
THEO SƠ ĐỒ TƯ DUY PHÁT TRIỂN NHÁNH
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 9 và có thể tất cả các khối lớp.
Thời gian áp dụng: Từ ngày: 10/ 9 /2017 đến ngày 10/5/2018.
Tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Thu Thủy . Năm sinh: 1975
Nơi thường trú: 637 đường Trần Huy Liệu - Phường Văn Miếu - Nam Định.
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm
Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng.
Nơi làm việc: Trường THCS Quang Trung.
Điện thoại: 0982.521.875.
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %
Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Quang Trung
Địa chỉ: số 1 đường Đông Kinh Nghĩa Thục – Nam Định.
Điện thoại: 0228.3847472
ĐIỀU KIỆN , HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN.
Bộ môn Ngữ văn trong nhà trường THCS gần đây đã có nhiều thay đổi cơ bản theo hướng tích hợp và tích cực. Đặc biệt là kế hoạch dạy học theo chủ đề, bài học có phát triển năng lực cho học sinh…Thế nhưng để thực hiện được một cách hiệu quả với từng bài học thì vẫn đang là một bài toán chưa có đáp số. Chính vì thế mà giáo viên chúng tôi cần phải có những bước tìm hiểu các năng lực tiểm ẩn của học sinh để áp dụng trong quá trình dạy học mới cho phù hợp và hiệu quả.
Với mục đích rèn kỹ năng để học sinh có tính tự lập, có tính tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mỹ trong nghệ thuật, trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp. Chúng tôi thiết nghĩ giáo viên cần phải định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
Hơn nữa ở thế kỉ XXI này, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và đi vào mọi lĩnh vực của đời sống, việc vận dụng CNTT trong giảng dạy Ngữ văn góp phần đổi mới PPGD theo hướng hiện đại hóa, phù hợp với xu thế mới của thời đại. vì CNTT góp phần hiện đại hóa phương tiện, thiết bị dạy học, góp phần đổi mới phương pháp.
Công nghệ thông tin phát triển, tư duy con người cũng phát triển, học sinh của chúng ta bắt nhịp thời đại rất nhanh và các em có rất nhiều năng lực tiềm ẩn. Chính vì vậy mà giáo viên chúng ta cần phải đổi mới phương pháp dạy học bằng cách chú trọng định hướng phát triển năng lực vốn có của học sinh cho học sinh từ mỗi bài học trên lớp.
Do yêu cầu giáo dục con người, cần phải tạo ra sản phẩm con người năng động sáng tạo, có kỹ năng kỹ sảo trong cuộc sống và trong công việc… để thích ứng được với xã hội hiện đại, tiếp cận được với nền văn minh thế giới.
Đặc biệt nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu
Nội dung
Trang
1
Trang phụ lục của sáng kiến
1
2
- Tên Báo cáo sáng kiến, cải tiến kỹ thuật dạy học
- Các thông tin về tác giả sáng kiến, cải tiến kỹ thuật dạy học.
2
3
Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến, cải tiến kỹ thuật dạy học
3
4
Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
4, 5
5
Mô tả giải pháp kỹ thuật sau khi tạo ra sáng kiến
6, 7
6
Ảnh minh hoạ cho sáng kiến, cải tiến kỹ thuật và thực hiện nội dung sáng kiến.
Từ 8 đến 48
7
Khả năng áp dụng:
49
8
Hiệu quả do sáng kiến đem lại
50, 51
9
Kết luận .
52
10
- Cam đoan bản sáng kiến kinh nghiệm hoàn toàn không sao chép hoặc vi phạm bản quyền nào.
- Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến.
53
CÁC PHỤ LỤC :
Tên sáng kiến:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
THEO SƠ ĐỒ TƯ DUY PHÁT TRIỂN NHÁNH
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 9 và có thể tất cả các khối lớp.
Thời gian áp dụng: Từ ngày: 10/ 9 /2017 đến ngày 10/5/2018.
Tác giả:
Họ và tên: Trần Thị Thu Thủy . Năm sinh: 1975
Nơi thường trú: 637 đường Trần Huy Liệu - Phường Văn Miếu - Nam Định.
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm
Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng.
Nơi làm việc: Trường THCS Quang Trung.
Điện thoại: 0982.521.875.
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %
Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Quang Trung
Địa chỉ: số 1 đường Đông Kinh Nghĩa Thục – Nam Định.
Điện thoại: 0228.3847472
ĐIỀU KIỆN , HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN.
Bộ môn Ngữ văn trong nhà trường THCS gần đây đã có nhiều thay đổi cơ bản theo hướng tích hợp và tích cực. Đặc biệt là kế hoạch dạy học theo chủ đề, bài học có phát triển năng lực cho học sinh…Thế nhưng để thực hiện được một cách hiệu quả với từng bài học thì vẫn đang là một bài toán chưa có đáp số. Chính vì thế mà giáo viên chúng tôi cần phải có những bước tìm hiểu các năng lực tiểm ẩn của học sinh để áp dụng trong quá trình dạy học mới cho phù hợp và hiệu quả.
Với mục đích rèn kỹ năng để học sinh có tính tự lập, có tính tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mỹ trong nghệ thuật, trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp. Chúng tôi thiết nghĩ giáo viên cần phải định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
Hơn nữa ở thế kỉ XXI này, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và đi vào mọi lĩnh vực của đời sống, việc vận dụng CNTT trong giảng dạy Ngữ văn góp phần đổi mới PPGD theo hướng hiện đại hóa, phù hợp với xu thế mới của thời đại. vì CNTT góp phần hiện đại hóa phương tiện, thiết bị dạy học, góp phần đổi mới phương pháp.
Công nghệ thông tin phát triển, tư duy con người cũng phát triển, học sinh của chúng ta bắt nhịp thời đại rất nhanh và các em có rất nhiều năng lực tiềm ẩn. Chính vì vậy mà giáo viên chúng ta cần phải đổi mới phương pháp dạy học bằng cách chú trọng định hướng phát triển năng lực vốn có của học sinh cho học sinh từ mỗi bài học trên lớp.
Do yêu cầu giáo dục con người, cần phải tạo ra sản phẩm con người năng động sáng tạo, có kỹ năng kỹ sảo trong cuộc sống và trong công việc… để thích ứng được với xã hội hiện đại, tiếp cận được với nền văn minh thế giới.
Đặc biệt nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)