NGỮ VĂN 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huyền |
Ngày 21/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: NGỮ VĂN 9 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG CĐSP THAÍ NGUYÊN
KÍNH CHÀO THAY CO VÀ CÁC BAN
Đề cương giáo trình
giáo dục địa phương trong chương trình CĐSP đào tạo giáo viên THCS
Người biên soạn: Th.s – GVC. Trần Văn Tác
Cử nhân Nguyễn Xuân Dương
Tên giáo trình:
VĂN HOÁ, VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
Đối tượng sử dụng giáo trình:
Giảng viên và SV trường CĐSP.
Mục tiêu chung của giáo trình :
a) Kiến thức
b) Kỹ năng
c) Thái độ
a) Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa giá trị của truyền thống văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Thái Nguyên.
- Hiểu được nội dung cơ bản cần dạy cho học sinh THCS sau này.
- Hiểu được các PPDH tích cực có thể áp dụng trong dạy học phần GDĐP tỉnh Thái Nguyên.
b) Kỹ năng:
- Tìm hiểu, liên hệ truyền thống văn hoá, văn học, ngôn ngữ địa phương ở huyện, xã nơi sinh viên sống.
- Áp dụng PPDH tích cực, tổ chức các hoạt động dạy học phần dành cho địa phương, liên hệ với văn hoá, văn học và
ngôn ngữ ở huyện, xã nơi các em sống.
- Sử dụng các đồ dùng thiết bị dạy học (video, tranh ảnh…), làm đồ dùng dạy học dạy phần dành cho địa phương.
c) Thái độ:
- Yêu quý, trân trọng, tự hào về truyền thống văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương.
- Tích cực giáo dục HS bảo vệ, duy trì và phát triển văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương.
Nguyên tắc biên soạn giáo trình
Giáo trình được viết trên tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực của dự án Việt - Bỉ.
Giáo trình được soạn theo phương pháp 4 bước, đó là:
1. Viết các câu hỏi tự đánh giá sau khi kết thúc phần/bài(Câu
hỏi tự đánh giá: là câu trả lời bạn mong đợi). Các câu hỏi
này sẽ được người học sử dụng để khẳng định họ đã nắm
chắc các chủ điểm trong phần/bài.
2. Biên soạn các mục tiêu cho các câu hỏi tự đánh giá.
3. Viết các hoạt động giúp người học nghiên cứu tài liệu mới.
4. Viết văn bản và bổ sung để hoàn thiện văn bản.
Sử dụng giáo trình cần tuân thủ tinh thần phát huy tối đa
tính tích cực chủ động, sáng tạo của người học và vai trò
chủ đạo của người thầy.
Giảng dạy của thầy được xuất phát từ mong muốn của trò.
Các giờ học thông qua các hoạt động do thầy tổ chức, sinh
viên tích cực chủ động tham gia. SV được động não cá nhân
trên cơ sở các câu hỏi mà thầy giáo đã nêu và sau đó thảo
luận nhóm theo phương pháp “Đắp tuyết”, mỗi hoạt động
đều được phân bố thời gian hợp lí.
Cách sử dụng giáo trình
Cấu trúc: Giáo trình gồm bốn phần chính:
Phần thứ nhất: Văn hoá địa phương (10 tiết)
- Tổng quan văn hoá Thái Nguyên
- Văn hoá Lễ hội
Phần thứ hai: Văn học địa phương (24 tiết)
- Tổng quan về văn học dân gian Thái Nguyên.
Truyền thuyết Thái Nguyên.
- Truyện cổ tích Thái Nguyên.
- Tục ngữ, ca dao Thái Nguyên.
- Tổng quan về văn học hiện đại Thái Nguyên.
Văn xuôi hiện đại Thái Nguyên.
- Thơ hiện đại Thái Nguyên.
Phần thứ ba : Ngôn ngữ địa phương (6 tiết)
Phần thứ tư: Gợi ý Phương pháp giảng dạy (5 tiết)
B. NỘI DUNG GIÁO TRÌNH
Phần thứ nhất: VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG
- KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
- LỄ HỘI LỒNG TỒNG
- LỄ HỘI ĐỀN ĐUỔM
- LỄ HỘI NÚI VĂN - NÚI VÕ
Phần thứ hai: VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG
Chương I . Văn học dân gian Thái Nguyên
- TỔNG QUAN VĂN HỌC DÂN GIAN THÁI NGUYÊN
- SỰ TÍCH SÔNG CÔNG NÚI CỐC
- TRUYỀN THUYẾT “SỰ TÍCH ĐỀN THƯỢNG NÚI ĐUỔM”
- TRUYỆN CỔ TÍCH “TUA TỀNH TUA NHÌ”
- CA DAO TỤC NGỮ THÁI NGUYÊN
Chương II. Văn học hiện đại Thái Nguyên
- TỔNG QUAN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI THÁI NGUYÊN
- VI HỒNG (Đất bằng; Đường về với mẹ chữ)
- HỒ THUỶ GIANG (Những phương trời lá rụng; Cây trứng gà bất tử)
- BÙI THỊ NHƯ LAN (Mùa mắc mật; Hoa mía)
- MA TRƯỜNG NGUYÊN (Cây nêu; Câu hát vắt qua vai; Mùa xuân trên đèo De)
- VÕ SA HÀ (Sóng nhạc hồn tôi; Ông ngoại)
- NGUYỄN THUÝ QUỲNH (Giá mà em từ chối; Mưa mùa đông; Thơ về nhà mình)
- NGUYỄN ĐỨC HẠNH (Núi khát; Vết thời gian; Phố núi)
- HÀ ĐỨC TOÀN (Mảnh đất chiến khu xưa)
Phần thứ ba: NGÔN NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
- CÁC LỖI VỀ NGỮ ÂM ĐỊA PHƯƠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH SỬA.
- NHỮNG LỖI CHÍNH TẢ, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH SỬA
Phần thứ tư: MỘT SỐ GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HOÁ, VĂN HỌC VÀ NGÔN
NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
C. NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP, TỔNG KẾT
D. BẢNG TRA THUẬT NGỮ
E. PHỤ LỤC
Kênh hình
Kênh chữ(Tài liệu tham khảo)
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí và các bạn
KÍNH CHÀO THAY CO VÀ CÁC BAN
Đề cương giáo trình
giáo dục địa phương trong chương trình CĐSP đào tạo giáo viên THCS
Người biên soạn: Th.s – GVC. Trần Văn Tác
Cử nhân Nguyễn Xuân Dương
Tên giáo trình:
VĂN HOÁ, VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
Đối tượng sử dụng giáo trình:
Giảng viên và SV trường CĐSP.
Mục tiêu chung của giáo trình :
a) Kiến thức
b) Kỹ năng
c) Thái độ
a) Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa giá trị của truyền thống văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Thái Nguyên.
- Hiểu được nội dung cơ bản cần dạy cho học sinh THCS sau này.
- Hiểu được các PPDH tích cực có thể áp dụng trong dạy học phần GDĐP tỉnh Thái Nguyên.
b) Kỹ năng:
- Tìm hiểu, liên hệ truyền thống văn hoá, văn học, ngôn ngữ địa phương ở huyện, xã nơi sinh viên sống.
- Áp dụng PPDH tích cực, tổ chức các hoạt động dạy học phần dành cho địa phương, liên hệ với văn hoá, văn học và
ngôn ngữ ở huyện, xã nơi các em sống.
- Sử dụng các đồ dùng thiết bị dạy học (video, tranh ảnh…), làm đồ dùng dạy học dạy phần dành cho địa phương.
c) Thái độ:
- Yêu quý, trân trọng, tự hào về truyền thống văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương.
- Tích cực giáo dục HS bảo vệ, duy trì và phát triển văn hoá, văn học và ngôn ngữ địa phương.
Nguyên tắc biên soạn giáo trình
Giáo trình được viết trên tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực của dự án Việt - Bỉ.
Giáo trình được soạn theo phương pháp 4 bước, đó là:
1. Viết các câu hỏi tự đánh giá sau khi kết thúc phần/bài(Câu
hỏi tự đánh giá: là câu trả lời bạn mong đợi). Các câu hỏi
này sẽ được người học sử dụng để khẳng định họ đã nắm
chắc các chủ điểm trong phần/bài.
2. Biên soạn các mục tiêu cho các câu hỏi tự đánh giá.
3. Viết các hoạt động giúp người học nghiên cứu tài liệu mới.
4. Viết văn bản và bổ sung để hoàn thiện văn bản.
Sử dụng giáo trình cần tuân thủ tinh thần phát huy tối đa
tính tích cực chủ động, sáng tạo của người học và vai trò
chủ đạo của người thầy.
Giảng dạy của thầy được xuất phát từ mong muốn của trò.
Các giờ học thông qua các hoạt động do thầy tổ chức, sinh
viên tích cực chủ động tham gia. SV được động não cá nhân
trên cơ sở các câu hỏi mà thầy giáo đã nêu và sau đó thảo
luận nhóm theo phương pháp “Đắp tuyết”, mỗi hoạt động
đều được phân bố thời gian hợp lí.
Cách sử dụng giáo trình
Cấu trúc: Giáo trình gồm bốn phần chính:
Phần thứ nhất: Văn hoá địa phương (10 tiết)
- Tổng quan văn hoá Thái Nguyên
- Văn hoá Lễ hội
Phần thứ hai: Văn học địa phương (24 tiết)
- Tổng quan về văn học dân gian Thái Nguyên.
Truyền thuyết Thái Nguyên.
- Truyện cổ tích Thái Nguyên.
- Tục ngữ, ca dao Thái Nguyên.
- Tổng quan về văn học hiện đại Thái Nguyên.
Văn xuôi hiện đại Thái Nguyên.
- Thơ hiện đại Thái Nguyên.
Phần thứ ba : Ngôn ngữ địa phương (6 tiết)
Phần thứ tư: Gợi ý Phương pháp giảng dạy (5 tiết)
B. NỘI DUNG GIÁO TRÌNH
Phần thứ nhất: VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG
- KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN
- LỄ HỘI LỒNG TỒNG
- LỄ HỘI ĐỀN ĐUỔM
- LỄ HỘI NÚI VĂN - NÚI VÕ
Phần thứ hai: VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG
Chương I . Văn học dân gian Thái Nguyên
- TỔNG QUAN VĂN HỌC DÂN GIAN THÁI NGUYÊN
- SỰ TÍCH SÔNG CÔNG NÚI CỐC
- TRUYỀN THUYẾT “SỰ TÍCH ĐỀN THƯỢNG NÚI ĐUỔM”
- TRUYỆN CỔ TÍCH “TUA TỀNH TUA NHÌ”
- CA DAO TỤC NGỮ THÁI NGUYÊN
Chương II. Văn học hiện đại Thái Nguyên
- TỔNG QUAN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI THÁI NGUYÊN
- VI HỒNG (Đất bằng; Đường về với mẹ chữ)
- HỒ THUỶ GIANG (Những phương trời lá rụng; Cây trứng gà bất tử)
- BÙI THỊ NHƯ LAN (Mùa mắc mật; Hoa mía)
- MA TRƯỜNG NGUYÊN (Cây nêu; Câu hát vắt qua vai; Mùa xuân trên đèo De)
- VÕ SA HÀ (Sóng nhạc hồn tôi; Ông ngoại)
- NGUYỄN THUÝ QUỲNH (Giá mà em từ chối; Mưa mùa đông; Thơ về nhà mình)
- NGUYỄN ĐỨC HẠNH (Núi khát; Vết thời gian; Phố núi)
- HÀ ĐỨC TOÀN (Mảnh đất chiến khu xưa)
Phần thứ ba: NGÔN NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
- CÁC LỖI VỀ NGỮ ÂM ĐỊA PHƯƠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH SỬA.
- NHỮNG LỖI CHÍNH TẢ, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH SỬA
Phần thứ tư: MỘT SỐ GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC CHƯƠNG TRÌNH VĂN HOÁ, VĂN HỌC VÀ NGÔN
NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
C. NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP, TỔNG KẾT
D. BẢNG TRA THUẬT NGỮ
E. PHỤ LỤC
Kênh hình
Kênh chữ(Tài liệu tham khảo)
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)