Ngu van 8
Chia sẻ bởi Phạm Thế Long |
Ngày 21/10/2018 |
108
Chia sẻ tài liệu: ngu van 8 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừngcác thầy, cô giáo về dự giờ năm học 2006 - 2007
Bài tập: Đánh dấu X vào các văn bản thuộc thể loại văn bản biểu cảm.
X
X
X
X
X
Một số dạng văn bản nghị luận:
Xã luận, bình luận, ý kiến trao đổi về cácvấn đề xã hội, thể thao...
- ý kiến trong các cuộc họp, những lời giảng của thầy cô trên lớp.
Đặc điểm của luận điểm:
Thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn.
- Được nêu dưới hình thức câu trần thuật nhằm khẳng định (hay phủ định).
- Được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.
Hãy cho biết trong những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?
Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam!
Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất.
Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh.
Luận điểm(luận điểm xuất phát) : Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.
a. Luận điểm phụ 1: Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại...
Dẫn chứng: Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi?
b. Luận điểm phụ 2: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Dẫn chứng:
- Từ các cụ già tóc bạc đến các nhi đồng trẻ thơ
- Từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm.
- Từ ... đến ...
- Từ ... đến ...
Tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (lý lẽ)
Lập luận: Theo thứ tự xưa - nay
-> Chúng ta phải ghi nhớ công lao
các vị anh hùng ấy?(lý lẽ)
Câu hỏi thảo luận:
Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Ví dụ sau khi nêu luận điểm ?Tiếng Việt ta giàu đẹp?, chỉ cần dẫn ra câu ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. . . là được.
Theo em, nói như vậy có đúng không? Để làm được văn chứng minh, ngoài đặc điểm và dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều gì? Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu.
So sánh văn nghị luận với văn biểu cảm:
Câu hỏi:
Cho hai đề tập làm văn sau:
a, Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b, Chứng minh rằng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống nhau và khác nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào.
So sánh đề a và đề b
So sánh nhiệm vụ của văn giải thích và văn chứng minh:
Câu hỏi:
Có ý kiến cho rằng: Khi làm văn giải thích không cần đến dẫn chứng và khi làm văn chứng minh không cần lý lẽ?
? ý kiến của em thế nào.
Bài tập 1:
Cho hai đề văn sau:
Đề 1: Em hãy viết về ngôi trường thân yêu của em.
Đề 2: Hãy chứng tỏ cho mọi người hiểu: Ngôi trường là người bạn thân thiết gắn bó với em suốt thời thơ ấu.
? Em hãy so sánh hai đề văn trên?
Bài tập 2:
Cho hai đề văn sau:
Đề 1: Em hiểu như thế nào về nội dung câu tục ngữ: ?Đi một ngày đàng học một sàng khôn?.
Đề 2: Chứng tỏ rằng: ?Đi một ngày đàng học một sàng khôn?.
? Em hãy so sánh và lập dàn ý cho 2 đề văn trên.
Ghi nhớ:
Bài tập: Đánh dấu X vào các văn bản thuộc thể loại văn bản biểu cảm.
X
X
X
X
X
Một số dạng văn bản nghị luận:
Xã luận, bình luận, ý kiến trao đổi về cácvấn đề xã hội, thể thao...
- ý kiến trong các cuộc họp, những lời giảng của thầy cô trên lớp.
Đặc điểm của luận điểm:
Thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn.
- Được nêu dưới hình thức câu trần thuật nhằm khẳng định (hay phủ định).
- Được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.
Hãy cho biết trong những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao?
Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam!
Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất.
Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh.
Luận điểm(luận điểm xuất phát) : Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.
a. Luận điểm phụ 1: Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại...
Dẫn chứng: Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi?
b. Luận điểm phụ 2: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Dẫn chứng:
- Từ các cụ già tóc bạc đến các nhi đồng trẻ thơ
- Từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm.
- Từ ... đến ...
- Từ ... đến ...
Tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (lý lẽ)
Lập luận: Theo thứ tự xưa - nay
-> Chúng ta phải ghi nhớ công lao
các vị anh hùng ấy?(lý lẽ)
Câu hỏi thảo luận:
Làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Ví dụ sau khi nêu luận điểm ?Tiếng Việt ta giàu đẹp?, chỉ cần dẫn ra câu ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. . . là được.
Theo em, nói như vậy có đúng không? Để làm được văn chứng minh, ngoài đặc điểm và dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều gì? Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu.
So sánh văn nghị luận với văn biểu cảm:
Câu hỏi:
Cho hai đề tập làm văn sau:
a, Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
b, Chứng minh rằng: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống nhau và khác nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào.
So sánh đề a và đề b
So sánh nhiệm vụ của văn giải thích và văn chứng minh:
Câu hỏi:
Có ý kiến cho rằng: Khi làm văn giải thích không cần đến dẫn chứng và khi làm văn chứng minh không cần lý lẽ?
? ý kiến của em thế nào.
Bài tập 1:
Cho hai đề văn sau:
Đề 1: Em hãy viết về ngôi trường thân yêu của em.
Đề 2: Hãy chứng tỏ cho mọi người hiểu: Ngôi trường là người bạn thân thiết gắn bó với em suốt thời thơ ấu.
? Em hãy so sánh hai đề văn trên?
Bài tập 2:
Cho hai đề văn sau:
Đề 1: Em hiểu như thế nào về nội dung câu tục ngữ: ?Đi một ngày đàng học một sàng khôn?.
Đề 2: Chứng tỏ rằng: ?Đi một ngày đàng học một sàng khôn?.
? Em hãy so sánh và lập dàn ý cho 2 đề văn trên.
Ghi nhớ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thế Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)