Ngữ văn 7
Chia sẻ bởi Lê Văn Hải |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Ngữ văn 7 thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM
Lớp 7A
Giáo viên thực hiện:
Lê Thị Bảo Vi
2
- Th? no l t? trỏi nghia? Cho vớ d?.
Kiểm tra bài cũ
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau.
Ví dụ: Sông kia bên lở bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong.
lở
bồi
đục
trong
3
đầu - đuôi
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
4
nh?m - m?
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
5
khóc - cười
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
6
dài – ngắn
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
7
nhanh - chậm
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
8
Tiết 42
Ngày 05 tháng 11 năm 2011
TỪ ĐỒNG ÂM
9
Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng
trong các câu sau:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng 1: nhảy dựng lên
(động từ)
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng 2: vật làm bằng, tre, nứa…
dùng để nhốt chim (danh từ)
I. Thế nào là từ đồng âm?
10
Từ lồng trong hai câu trên
có gì giống và khác nhau?
Giống nhau về âm thanh
Khác nhau về nghĩa
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
? Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì tới nhau.
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
11
- Từ chân trong hai câu sau có phải từ đồng âm không? Vì sao?
+ Nam bị ngã nên đau chân.
+ Cái bàn này chân bị gãy rồi.
Không phải từ đồng âm vì giữa chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở: bộ phận dưới cùng. Từ chân là từ nhiều nghĩa.
Từ đồng âm
↓
Nghĩa hoàn toàn khác xa, không liên quan gì với nhau.
Từ nhiều nghĩa
↓
Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở.
- Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
12
Cùng thi tài !
Luật chơi: Cả lớp được chia thành 4 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là trong thời gian 3 phút phải thảo luận thật nhanh để làm bài tập dưới đây. Đội nào hoàn thành nhanh và tốt hơn sẽ là đội chiến thắng. Sẽ có một phần quà rất có giá trị dành cho đội thắng cuộc.
Chúc các em thành công!
13
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1phút
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
2 phút
3 phút
Bài tập : Đặt câu với từ đồng âm là .
Nó là học sinh lớp 7A.
Con chim là xuống mặt nước.
Mẹ em là quần áo.
14
II. Sử dụng từ đồng âm:
=> Dựa vào ngữ cảnh, tức là các
câu văn cụ thể.
Dựa vào đâu mà em phân biệt
được nghĩa của từ lồng trong
hai câu trên?
Câu “Đem cá về kho” nếu tách
khỏi ngữ cảnh thì từ kho có
thể hiểu theo mấy nghĩa?
Kho 1: một cách chế biến thức ăn
Kho 2: nơi để chứa hàng
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
15
Em hãy thêm vào câu “Đem cá
về kho” một vài từ để câu trở
thành đơn nghĩa.
Đem cá về mà kho.
kho chỉ có thể hiểu
là một hoạt động.
Đem cá về để nhập kho.
kho chỉ có thể hiểu là
chỗ chứa đựng.
- Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì trong giao tiếp ?
+ Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
- Qua sự phân tích trên, khi sử dụng từ đồng âm, em cần lưu ý điều gì?
Trong giao tiếp phải chú ý đầy
đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu
sai nghĩa của từ hoặc dùng từ
với nghĩa nước đôi do hiện
tượng đồng âm gây ra.
Ghi nhớ SGK tr 136
16
Trong cuộc sống, nhất là trong văn chương người ta lợi dụng hiện tượng đồng âm với mục đích tu từ chơi chữ như:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
( Ca dao )
? Hãy tìm và nêu tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong bài ca dao trên.
Lợi
lợi
lợi
Ghi nhớ SGK tr 136
17
Ghi nhớ SGK tr 136
Bài tập nhanh
1.Từ đồng âm là
A. Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
C. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
D. Là từ có nhiều nghĩa.
18
Ghi nhớ SGK tr 136
2.Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý đến
A. Hoàn cảnh giao tiếp cụ thể tránh hiểu sai hoặc hiểu nước đôi.
B. Chú ý đến sắc thái biểu cảm để tăng hiệu quả giao tiếp.
C. Chú ý đến đối tượng giao tiếp để lựa chọn từ xưng hộ
D. Chú ý sử dụng đúng các nét nghĩa.
Bài tập nhanh
19
Tháng tám, thu cao gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm với các từ: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi trong đoạn thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
III. Luyện tập:
cao1: cao thấp - cao2: cao hổ cốt.
thu1: mùa thu - thu2: thu tiền.
Bài tập 1:
tranh1: bức tranh - tranh2: tranh giành.
ba1: thứ ba - ba2: ba mẹ
sang1: sang sông - sang2: giàu sang.
20
Nghĩa khác nhau của danh từ cổ
+ Phần thon nhỏ nối đầu với thân thể (cổ người, hươu cao cổ.)
+ Là chỗ eo lại ở phần đầu một số đồ vật giống hình cái cổ (cổ tay, cổ chai, . . . )
Mối liên quan:
Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật ...
Bài 2 a) Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
Bài tập 2 :
+ Từ đồng âm với danh từ cổ:
cổ xưa, cổ đại, cổ kính, đồ cổ…: Cổ là chỉ một thời xa xưa trong lịch sử
cổ lỗ sĩ , cổ hủ…: Cổ là lỗi thời, không hợp thời
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
Bài tập 1:
21
Bài tập 3 :
Bài tập 2 :
Bài tập 1 :
* Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng đồng thời các cặp từ đồng âm sau:
1. bàn (danh từ) – bàn (động từ)
2. sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
3. năm (danh từ) – năm (số từ)
VD: bò (động từ) – bò (danh từ)
=> Đặt câu: Con kiến bò vào đĩa
thịt bò.
22
Bài tập 4 : Đọc truyện và cho biết anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả vạc cho người hàng xóm ? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ phân rõ trái phải ra sao ?
Bài tập 4 :
- Dùng từ đồng âm:
+ vạc: thứ chảo lớn (thường làm bằng đồng)
+ vạc: con vạc, thuộc họ cò.
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả”. Anh hàng xóm nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò”.
Nhưng vạc của con là vạc thật.
Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời.
Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 3 :
Bài tập 2 :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu: dùng thêm từ cho chính xác: cái vạc, con vạc.
23
Bài tập : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thuộc hiện tượng đồng âm, trường hợp nào thuộc hiện tượng nhiều nghĩa
- Mỗi bữa nó ăn ba bát cơm.
- Xe này ăn xăng quá.
Bài tập 3 :
Bài tập 2 :
Bài tập 1 :
Bài tập 4 :
b) - Cơm dẻo canh ngọt..
- Một canh, hai canh lại ba canh.
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành.
Hồ Chí Minh
c) - Câu cá.
- Câu thơ.
d) - Chạy từ nhà đến trường.
- Chạy tiền.
24
H
O
A
Đ
A
O
Đ
1
O
N
Câu1: (Gồm 14 chữ cái) Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A- Hoa đào, đào giếng B- Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy
T
Ư
Đ
Ô
N
G
Â
M
2
T
Đ
Ô
Câu 2 : (Gồm 8 chữ cái) Từ in màu trong câu “ Bà ta đang la con la .” thuộc loại từ gì?
C
A
O
T
H
Â
P
3
O
A
Câu 3 : (Gồm 7 chữ cái ) Tìm cặp từ trái nghĩa cho bức tranh sau.
D
U
N
G
C
A
M
4
N
G
Câu 4 : (Gồm 7 chữ cái) Đây là từ đồng nghĩa với từ “gan dạ” ?
T
Ư
T
R
A
I
N
G
H
I
A
5
Ư
R
Câu 5 : (gồm 11 chữ cái) Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là gì ?
T
H
I
S
6
T
S
Câu 6 : (gồm 5 chữ cái). Đây là từ đồng nghĩa với từ “ nhà thơ”.
T
Ô
N
S
Ư
T
R
O
N
G
Đ
A
O
A
O
G
I
Ê
N
G
I
Trò chơi ô chữ
25
Hu?ng d?n t? h?c:
b) Băi s?p h?c:
Ti?t 43 Câc y?u t? t? s?, miíu t? trong van bi?u c?m.
+ Hêy ch? ra nh?ng y?u t? t? s? vă miíu t? trong băi tho "Băi ca nhă tranh b? gi thu phâ", níu nghia c?a n.
+ Dng phuong phâp t? s? vă miíu t? nh?m m?c dch g?
a) Băi v?a h?c:
- Hi?u du?c th? năo lă t? d?ng đm
- Hoăn thănh câc băi t?p cn l?i.
- Tm m?t s? băi tho ho?c ca dao c s? d?ng t? d?ng đm d? choi ch? vă níu tâc d?ng c?a t? d?ng đm mang l?i cho van b?n.
26
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Chào các em học sinh lớp 7A
Giáo viên:
Lê Thị Bảo Vi
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM
Lớp 7A
Giáo viên thực hiện:
Lê Thị Bảo Vi
2
- Th? no l t? trỏi nghia? Cho vớ d?.
Kiểm tra bài cũ
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ trái nghĩa khác nhau.
Ví dụ: Sông kia bên lở bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong.
lở
bồi
đục
trong
3
đầu - đuôi
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
4
nh?m - m?
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
5
khóc - cười
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
6
dài – ngắn
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
7
nhanh - chậm
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
8
Tiết 42
Ngày 05 tháng 11 năm 2011
TỪ ĐỒNG ÂM
9
Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng
trong các câu sau:
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng 1: nhảy dựng lên
(động từ)
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng 2: vật làm bằng, tre, nứa…
dùng để nhốt chim (danh từ)
I. Thế nào là từ đồng âm?
10
Từ lồng trong hai câu trên
có gì giống và khác nhau?
Giống nhau về âm thanh
Khác nhau về nghĩa
Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm?
? Qua ví dụ trên, em hiểu thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì tới nhau.
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
11
- Từ chân trong hai câu sau có phải từ đồng âm không? Vì sao?
+ Nam bị ngã nên đau chân.
+ Cái bàn này chân bị gãy rồi.
Không phải từ đồng âm vì giữa chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở: bộ phận dưới cùng. Từ chân là từ nhiều nghĩa.
Từ đồng âm
↓
Nghĩa hoàn toàn khác xa, không liên quan gì với nhau.
Từ nhiều nghĩa
↓
Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở.
- Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
12
Cùng thi tài !
Luật chơi: Cả lớp được chia thành 4 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là trong thời gian 3 phút phải thảo luận thật nhanh để làm bài tập dưới đây. Đội nào hoàn thành nhanh và tốt hơn sẽ là đội chiến thắng. Sẽ có một phần quà rất có giá trị dành cho đội thắng cuộc.
Chúc các em thành công!
13
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1phút
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
2 phút
3 phút
Bài tập : Đặt câu với từ đồng âm là .
Nó là học sinh lớp 7A.
Con chim là xuống mặt nước.
Mẹ em là quần áo.
14
II. Sử dụng từ đồng âm:
=> Dựa vào ngữ cảnh, tức là các
câu văn cụ thể.
Dựa vào đâu mà em phân biệt
được nghĩa của từ lồng trong
hai câu trên?
Câu “Đem cá về kho” nếu tách
khỏi ngữ cảnh thì từ kho có
thể hiểu theo mấy nghĩa?
Kho 1: một cách chế biến thức ăn
Kho 2: nơi để chứa hàng
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
15
Em hãy thêm vào câu “Đem cá
về kho” một vài từ để câu trở
thành đơn nghĩa.
Đem cá về mà kho.
kho chỉ có thể hiểu
là một hoạt động.
Đem cá về để nhập kho.
kho chỉ có thể hiểu là
chỗ chứa đựng.
- Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì trong giao tiếp ?
+ Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
- Qua sự phân tích trên, khi sử dụng từ đồng âm, em cần lưu ý điều gì?
Trong giao tiếp phải chú ý đầy
đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu
sai nghĩa của từ hoặc dùng từ
với nghĩa nước đôi do hiện
tượng đồng âm gây ra.
Ghi nhớ SGK tr 136
16
Trong cuộc sống, nhất là trong văn chương người ta lợi dụng hiện tượng đồng âm với mục đích tu từ chơi chữ như:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
( Ca dao )
? Hãy tìm và nêu tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong bài ca dao trên.
Lợi
lợi
lợi
Ghi nhớ SGK tr 136
17
Ghi nhớ SGK tr 136
Bài tập nhanh
1.Từ đồng âm là
A. Những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
B. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
C. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
D. Là từ có nhiều nghĩa.
18
Ghi nhớ SGK tr 136
2.Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý đến
A. Hoàn cảnh giao tiếp cụ thể tránh hiểu sai hoặc hiểu nước đôi.
B. Chú ý đến sắc thái biểu cảm để tăng hiệu quả giao tiếp.
C. Chú ý đến đối tượng giao tiếp để lựa chọn từ xưng hộ
D. Chú ý sử dụng đúng các nét nghĩa.
Bài tập nhanh
19
Tháng tám, thu cao gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm với các từ: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi trong đoạn thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
III. Luyện tập:
cao1: cao thấp - cao2: cao hổ cốt.
thu1: mùa thu - thu2: thu tiền.
Bài tập 1:
tranh1: bức tranh - tranh2: tranh giành.
ba1: thứ ba - ba2: ba mẹ
sang1: sang sông - sang2: giàu sang.
20
Nghĩa khác nhau của danh từ cổ
+ Phần thon nhỏ nối đầu với thân thể (cổ người, hươu cao cổ.)
+ Là chỗ eo lại ở phần đầu một số đồ vật giống hình cái cổ (cổ tay, cổ chai, . . . )
Mối liên quan:
Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật ...
Bài 2 a) Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
Bài tập 2 :
+ Từ đồng âm với danh từ cổ:
cổ xưa, cổ đại, cổ kính, đồ cổ…: Cổ là chỉ một thời xa xưa trong lịch sử
cổ lỗ sĩ , cổ hủ…: Cổ là lỗi thời, không hợp thời
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
Bài tập 1:
21
Bài tập 3 :
Bài tập 2 :
Bài tập 1 :
* Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng đồng thời các cặp từ đồng âm sau:
1. bàn (danh từ) – bàn (động từ)
2. sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
3. năm (danh từ) – năm (số từ)
VD: bò (động từ) – bò (danh từ)
=> Đặt câu: Con kiến bò vào đĩa
thịt bò.
22
Bài tập 4 : Đọc truyện và cho biết anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả vạc cho người hàng xóm ? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ phân rõ trái phải ra sao ?
Bài tập 4 :
- Dùng từ đồng âm:
+ vạc: thứ chảo lớn (thường làm bằng đồng)
+ vạc: con vạc, thuộc họ cò.
Ngày xưa có anh chàng mượn của người hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả”. Anh hàng xóm nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò”.
Nhưng vạc của con là vạc thật.
Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? – Anh chàng trả lời.
Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 3 :
Bài tập 2 :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu: dùng thêm từ cho chính xác: cái vạc, con vạc.
23
Bài tập : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thuộc hiện tượng đồng âm, trường hợp nào thuộc hiện tượng nhiều nghĩa
- Mỗi bữa nó ăn ba bát cơm.
- Xe này ăn xăng quá.
Bài tập 3 :
Bài tập 2 :
Bài tập 1 :
Bài tập 4 :
b) - Cơm dẻo canh ngọt..
- Một canh, hai canh lại ba canh.
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành.
Hồ Chí Minh
c) - Câu cá.
- Câu thơ.
d) - Chạy từ nhà đến trường.
- Chạy tiền.
24
H
O
A
Đ
A
O
Đ
1
O
N
Câu1: (Gồm 14 chữ cái) Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A- Hoa đào, đào giếng B- Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy
T
Ư
Đ
Ô
N
G
Â
M
2
T
Đ
Ô
Câu 2 : (Gồm 8 chữ cái) Từ in màu trong câu “ Bà ta đang la con la .” thuộc loại từ gì?
C
A
O
T
H
Â
P
3
O
A
Câu 3 : (Gồm 7 chữ cái ) Tìm cặp từ trái nghĩa cho bức tranh sau.
D
U
N
G
C
A
M
4
N
G
Câu 4 : (Gồm 7 chữ cái) Đây là từ đồng nghĩa với từ “gan dạ” ?
T
Ư
T
R
A
I
N
G
H
I
A
5
Ư
R
Câu 5 : (gồm 11 chữ cái) Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là gì ?
T
H
I
S
6
T
S
Câu 6 : (gồm 5 chữ cái). Đây là từ đồng nghĩa với từ “ nhà thơ”.
T
Ô
N
S
Ư
T
R
O
N
G
Đ
A
O
A
O
G
I
Ê
N
G
I
Trò chơi ô chữ
25
Hu?ng d?n t? h?c:
b) Băi s?p h?c:
Ti?t 43 Câc y?u t? t? s?, miíu t? trong van bi?u c?m.
+ Hêy ch? ra nh?ng y?u t? t? s? vă miíu t? trong băi tho "Băi ca nhă tranh b? gi thu phâ", níu nghia c?a n.
+ Dng phuong phâp t? s? vă miíu t? nh?m m?c dch g?
a) Băi v?a h?c:
- Hi?u du?c th? năo lă t? d?ng đm
- Hoăn thănh câc băi t?p cn l?i.
- Tm m?t s? băi tho ho?c ca dao c s? d?ng t? d?ng đm d? choi ch? vă níu tâc d?ng c?a t? d?ng đm mang l?i cho van b?n.
26
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Chào các em học sinh lớp 7A
Giáo viên:
Lê Thị Bảo Vi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)