Ngữ Văn 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng |
Ngày 21/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Ngữ Văn 7 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TÍCH HỢP TRONG MÔN NGỮ VĂN THCS
PHÒNG GD – ĐT VÕ NHAI
VÕ NHAI NGÀY 8,9 THÁNG 01 NĂM 2009
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG.
1. Định nghĩa môi trường.
Bao gồm các yếu tố tự nhiên, vật chất nhân tạo có ảnh hưởng đến con người và sinh vật.
Môi trường của con người gồm hai loại:
* Môi trường tự nhiên: gồm các thành phần của tự nhiên như: địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật...
* Môi trường xã hội: gồm mối quan hệ giữa con người với con người làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.Trong môi trường xã hội có môi trường nhà trường.
2. Chức năng của môi trường.
- Là không gian sinh sống cho con người và sinh vật.
Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
- Là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất.
- Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3. Thành phần của môi trường
- Thạch quyển: Là toàn bộ lớp vỏ của Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km) dưới đáy đại dương được cấu tạo bởi vật chất ở trạng thái cứng
- Thuỷ quyển: Là lượng nước trên bề mặt trái đất và trong lòng đất.
- Khí quyển: Là lớp vỏ không khí bao quanh bề mặt trái đất
- Sinh quyển: Là một hệ thống tự nhiên động, rất phức tạp. Nó bao gồm động, thực vật và các hệ sinh thái.
II. MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Về đất đai
- Diện tích đất canh tác trên đầu người và chất lượng đất giảm.
- Các hiện tượng sa mạc hoá, phèn hoá, mặn hoá, ngập úng… diễn ra nhiều.
- Hậu quả: Một số lượng lớn diện tích đất bị mất khả năng sản xuất dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên động vật và thực vật. Đất nông nghiệp giảm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội
2. Về rừng.
- Với sự đa dạng về địa hình và sự phân hoá về khí hậu đã tạo cho nước ta có nhiều loại rừng.
- Rừng có vai trò quan trọng trong điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu trữ nhiều nguồn gien quý giá.
- Những năm gần đây, diện tích rừng tăng nhưng chất lượng rừng vẫn giảm.
3. Về nước.
- Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước khan hiếm nước ngọt. Đặc biệt là mùa khô. Tình trạng khan hiếm nước diễn ra ở hầu khắp các vùng trong cả nước.
- Ở các đô thị và các vùng công nghiệp, nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề.
4. Về không khí.
- Ở vùng núi và nông thôn bầu không khí chưa bị ô nhiễm. Ở các đô thị lớn và các khu công nghiệp, bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề.
5. Về đa dạng sinh học.
Việt Nam là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới.Tuy vậy, trong những năm gần đây, đa dạng sinh học đã bị giảm nhiều do hành động của con người và do môi trường bị ô nhiễm.
6. Về chất thải.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống ngày càng đi lên, lượng chất thải cũng không ngừng tăng.
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
2. Tăng cường quản lý nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
3. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường.
4. Thực hiện luật bảo vệ môi trường.
5. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường.
6. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ để bảo vệ môi trường.
IV. Một số vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường.
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành giáo dục và đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường.
a) Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường học.
b) Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành giáo dục và đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường.
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường các trường THCS.
- Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề môi trường.
- Có tri thức, kĩ năng, hành động…
* Mục tiêu GDBVMT trong chương trình GDPT
- Kiến thức
- Thái độ - tình cảm
- Hành vi
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS
a) Nguyên tắc
b) Phương thức giáo dục
c) Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường
PHẦN THỨ HAI
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN NGỮ VĂN
I. Những địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách ngữ văn THCS.
II. Cách thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn
Các nguyên tắc tích hợp
Một số cách thức tích hợp
VD
1. Bức tranh minh hoạ cho sự việc nào trong truyện?
2. Qua bức tranh, em hãy nhận xét về sự thay đổi môi trường của ếch?
3. Thái độ của ếch có thay đổi không? Điều gì sẽ xảy ra?
1. Bức tranh minh hoạ cho sự việc nào trong truyện?
2. Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về cái chết của ếch?
3. Nguyên nhân nào đẫn đến cái chết đó?
- Do chủ quan, kiêu ngạo
- Do không thích ứng với môi trường ( tích hợp)
Môi trường xung quanh ta luôn luôn thay đổi (cả MT tự nhiên và MT xã hội). Nếu không tìm cách để thích ứng với sự thay đổi đó thì con người và sinh vật sẽ khó tránh khỏi những thảm hoạ.
- Hiệu ứng nhà kính gây lũ lụt, hạn hán:
- Ô nhiễm môi trường
Tìm cách thích ứng với sự thay đổi tiêu cực của môi trường không phải là biện pháp tối ưu để con người và sinh vật tránh khỏi những thảm họa. Làm thế nào để con người tránh khỏi những thảm hoạ đó?
- Phải có ý thức giữ gìn môi trường, đừng để môi trường tự nhiên và môi trường xã hội thay đổi theo hướng không có lợi cho sự sống và sự phát triển.
PHÒNG GD – ĐT VÕ NHAI
VÕ NHAI NGÀY 8,9 THÁNG 01 NĂM 2009
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG.
1. Định nghĩa môi trường.
Bao gồm các yếu tố tự nhiên, vật chất nhân tạo có ảnh hưởng đến con người và sinh vật.
Môi trường của con người gồm hai loại:
* Môi trường tự nhiên: gồm các thành phần của tự nhiên như: địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật...
* Môi trường xã hội: gồm mối quan hệ giữa con người với con người làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.Trong môi trường xã hội có môi trường nhà trường.
2. Chức năng của môi trường.
- Là không gian sinh sống cho con người và sinh vật.
Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người.
- Là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản xuất.
- Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3. Thành phần của môi trường
- Thạch quyển: Là toàn bộ lớp vỏ của Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti (đến độ sâu khoảng 100 km) dưới đáy đại dương được cấu tạo bởi vật chất ở trạng thái cứng
- Thuỷ quyển: Là lượng nước trên bề mặt trái đất và trong lòng đất.
- Khí quyển: Là lớp vỏ không khí bao quanh bề mặt trái đất
- Sinh quyển: Là một hệ thống tự nhiên động, rất phức tạp. Nó bao gồm động, thực vật và các hệ sinh thái.
II. MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Về đất đai
- Diện tích đất canh tác trên đầu người và chất lượng đất giảm.
- Các hiện tượng sa mạc hoá, phèn hoá, mặn hoá, ngập úng… diễn ra nhiều.
- Hậu quả: Một số lượng lớn diện tích đất bị mất khả năng sản xuất dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên động vật và thực vật. Đất nông nghiệp giảm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội
2. Về rừng.
- Với sự đa dạng về địa hình và sự phân hoá về khí hậu đã tạo cho nước ta có nhiều loại rừng.
- Rừng có vai trò quan trọng trong điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu trữ nhiều nguồn gien quý giá.
- Những năm gần đây, diện tích rừng tăng nhưng chất lượng rừng vẫn giảm.
3. Về nước.
- Hiện nay, Việt Nam là một trong những nước khan hiếm nước ngọt. Đặc biệt là mùa khô. Tình trạng khan hiếm nước diễn ra ở hầu khắp các vùng trong cả nước.
- Ở các đô thị và các vùng công nghiệp, nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề.
4. Về không khí.
- Ở vùng núi và nông thôn bầu không khí chưa bị ô nhiễm. Ở các đô thị lớn và các khu công nghiệp, bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề.
5. Về đa dạng sinh học.
Việt Nam là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới.Tuy vậy, trong những năm gần đây, đa dạng sinh học đã bị giảm nhiều do hành động của con người và do môi trường bị ô nhiễm.
6. Về chất thải.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống ngày càng đi lên, lượng chất thải cũng không ngừng tăng.
7. Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
2. Tăng cường quản lý nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
3. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường.
4. Thực hiện luật bảo vệ môi trường.
5. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường.
6. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ để bảo vệ môi trường.
IV. Một số vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường.
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành giáo dục và đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường.
a) Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường học.
b) Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành giáo dục và đào tạo về công tác giáo dục bảo vệ môi trường.
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường các trường THCS.
- Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường.
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề môi trường.
- Có tri thức, kĩ năng, hành động…
* Mục tiêu GDBVMT trong chương trình GDPT
- Kiến thức
- Thái độ - tình cảm
- Hành vi
3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS
a) Nguyên tắc
b) Phương thức giáo dục
c) Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường
PHẦN THỨ HAI
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN NGỮ VĂN
I. Những địa chỉ tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách ngữ văn THCS.
II. Cách thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn
Các nguyên tắc tích hợp
Một số cách thức tích hợp
VD
1. Bức tranh minh hoạ cho sự việc nào trong truyện?
2. Qua bức tranh, em hãy nhận xét về sự thay đổi môi trường của ếch?
3. Thái độ của ếch có thay đổi không? Điều gì sẽ xảy ra?
1. Bức tranh minh hoạ cho sự việc nào trong truyện?
2. Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về cái chết của ếch?
3. Nguyên nhân nào đẫn đến cái chết đó?
- Do chủ quan, kiêu ngạo
- Do không thích ứng với môi trường ( tích hợp)
Môi trường xung quanh ta luôn luôn thay đổi (cả MT tự nhiên và MT xã hội). Nếu không tìm cách để thích ứng với sự thay đổi đó thì con người và sinh vật sẽ khó tránh khỏi những thảm hoạ.
- Hiệu ứng nhà kính gây lũ lụt, hạn hán:
- Ô nhiễm môi trường
Tìm cách thích ứng với sự thay đổi tiêu cực của môi trường không phải là biện pháp tối ưu để con người và sinh vật tránh khỏi những thảm họa. Làm thế nào để con người tránh khỏi những thảm hoạ đó?
- Phải có ý thức giữ gìn môi trường, đừng để môi trường tự nhiên và môi trường xã hội thay đổi theo hướng không có lợi cho sự sống và sự phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)