Ngu van
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà |
Ngày 26/04/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: ngu van thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
BÀI :4 - :13
dạy: 4
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1.Mục tiêu :
1.1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
1.2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu những câu hát than thân.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
1.3. Thái độ:
GD hs ý thức cảm thông, chia sẻ với những người bất hạnh.
2.Trọng tâm:
Giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
3.Chuẩn bị :
GV : những bài ca dao có nội dung tương tự
HS : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung của từng bài ca dao.
4..Tiến trình :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sĩ số:
4. 2.Kiểm tra miệng:
(Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
( Ca dao, dân ca là gì? Đọc một bài ca dao mà em thích?(8đđ)
( Thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tà đời sống nội tâm.
( Đọc thuộc lòng bài ca dao số 2, 3. Em có suy nghĩ gì về quẽ hương đất nước mình?
( Thật đẹp, thật phong phú và đáng tự hào.
* Gd hs lòng yêu quê hương đất nước.
(Câu hỏi kiểm tra bài :
Trong 3 bài ca dao có nhắc đến con vật, sự vật nào?(1đđ)
( Con cò, con tằm, con hạc, con kiến, con cuốc, trái bần.
Tác giả dân gian muốn mượn hình ảnh các con vật, sự vật để nói đến ai?(đ1đđ)
( Người nông dân trong XHPK.
4.3Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài
HĐ 1 : Hướng dãn HS đọc hiểu văn bản.
GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
Gọi hs đọc, nhận xét.
GV kiểm tra việc nắm nghĩa một số từ khó : lận đận, thác, ghềnh, hạc, dập dồn, tấp.
Yêu cầu hs xác định từ loại của những từ trên.
HĐ 2 : Hướng dãn HS tìm hiểu văn bản.
Trong 3 bài ca dao có nhắc đến con vật, sự vật nào?
Trong ca dao người nông dân thời xưa thường
mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời thân phận của mình. Em có thể đọc một số bài ca dao để chứng minh và giải thích vì sao?
“ Cái cò lặn lội….. nỉ non”, “Con cò mày đi ăn đêm……. Cò con”.
“ Trời mưa. Quả dưa vẹo vọ. Con ốc nằm co. Con tôm đánh đáo. Con cò kiếm ăn”.
Vì: con cò có nhiều điểm giống với cuộc đời phẩm chất của người nông dân : chịu thương, chịu khó, gắên bó với ruộng đồng, lặn lội kiếm sống.
Ngoài hình ảnh con co,øtrong những bài ca dao trên còn nói đến con tằm, kiến, hạc, theo em có ý nghĩa gì?
Tác giả dân gian muốn mượn hình ảnh các con vật, sự vật để nói đến ai?
Người nông dân trong XHPK ( chuyển ý.
Người lao động tự ví mình là con cò để nói lên nỗi khổ gì của mình?
Em có nhận xét gì vể cụm từ “ lên thác, xuống ghềnh, bể đầy, ao cạn”.
Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn mang nội dung gì đối với chế độ phong kiến?
Thương con tằm cũng như số phận người nông dân như thế nào?
Thương thay con kiến có ý nghĩa như thế nào qua những từ ngữ “ lũ …li ti”, “ kiếm mồi”, tác giả muốn nói đến phận người nông dân như thế nào?
Thương thay thân phận con hạc muốn nói lên điều gì qua hình ảnh “ chim… thôi”.?
Thương hình ảnh con cuốc mang ý nghĩa gì qua câu “ dẫu kêu …. nghe”?.
Cụm từ “ thương thay” lặp lại nhiều lần đó là nghệ thuật gì? Có tác dụng như thế nào?
GD hs lòng yêu thương, cảm thông với mọi người.
Trong ca dao Nam bộ các hình ảnh : trái bần, mù u, sầu riêng gợi đến thân phận đau khổ, cay đắng, nghèo khó.
Bài ca dao số 3 muốn nói đến ai? Người đó như thế nào?
Đọc một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “ thân em”
“ Thân em… ruộng cày”, “ Thân em như giếng giữa đàng….thanh
dạy: 4
NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
1.Mục tiêu :
1.1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
1.2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu những câu hát than thân.
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
1.3. Thái độ:
GD hs ý thức cảm thông, chia sẻ với những người bất hạnh.
2.Trọng tâm:
Giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
3.Chuẩn bị :
GV : những bài ca dao có nội dung tương tự
HS : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung của từng bài ca dao.
4..Tiến trình :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sĩ số:
4. 2.Kiểm tra miệng:
(Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
( Ca dao, dân ca là gì? Đọc một bài ca dao mà em thích?(8đđ)
( Thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tà đời sống nội tâm.
( Đọc thuộc lòng bài ca dao số 2, 3. Em có suy nghĩ gì về quẽ hương đất nước mình?
( Thật đẹp, thật phong phú và đáng tự hào.
* Gd hs lòng yêu quê hương đất nước.
(Câu hỏi kiểm tra bài :
Trong 3 bài ca dao có nhắc đến con vật, sự vật nào?(1đđ)
( Con cò, con tằm, con hạc, con kiến, con cuốc, trái bần.
Tác giả dân gian muốn mượn hình ảnh các con vật, sự vật để nói đến ai?(đ1đđ)
( Người nông dân trong XHPK.
4.3Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài
HĐ 1 : Hướng dãn HS đọc hiểu văn bản.
GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
Gọi hs đọc, nhận xét.
GV kiểm tra việc nắm nghĩa một số từ khó : lận đận, thác, ghềnh, hạc, dập dồn, tấp.
Yêu cầu hs xác định từ loại của những từ trên.
HĐ 2 : Hướng dãn HS tìm hiểu văn bản.
Trong 3 bài ca dao có nhắc đến con vật, sự vật nào?
Trong ca dao người nông dân thời xưa thường
mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời thân phận của mình. Em có thể đọc một số bài ca dao để chứng minh và giải thích vì sao?
“ Cái cò lặn lội….. nỉ non”, “Con cò mày đi ăn đêm……. Cò con”.
“ Trời mưa. Quả dưa vẹo vọ. Con ốc nằm co. Con tôm đánh đáo. Con cò kiếm ăn”.
Vì: con cò có nhiều điểm giống với cuộc đời phẩm chất của người nông dân : chịu thương, chịu khó, gắên bó với ruộng đồng, lặn lội kiếm sống.
Ngoài hình ảnh con co,øtrong những bài ca dao trên còn nói đến con tằm, kiến, hạc, theo em có ý nghĩa gì?
Tác giả dân gian muốn mượn hình ảnh các con vật, sự vật để nói đến ai?
Người nông dân trong XHPK ( chuyển ý.
Người lao động tự ví mình là con cò để nói lên nỗi khổ gì của mình?
Em có nhận xét gì vể cụm từ “ lên thác, xuống ghềnh, bể đầy, ao cạn”.
Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn mang nội dung gì đối với chế độ phong kiến?
Thương con tằm cũng như số phận người nông dân như thế nào?
Thương thay con kiến có ý nghĩa như thế nào qua những từ ngữ “ lũ …li ti”, “ kiếm mồi”, tác giả muốn nói đến phận người nông dân như thế nào?
Thương thay thân phận con hạc muốn nói lên điều gì qua hình ảnh “ chim… thôi”.?
Thương hình ảnh con cuốc mang ý nghĩa gì qua câu “ dẫu kêu …. nghe”?.
Cụm từ “ thương thay” lặp lại nhiều lần đó là nghệ thuật gì? Có tác dụng như thế nào?
GD hs lòng yêu thương, cảm thông với mọi người.
Trong ca dao Nam bộ các hình ảnh : trái bần, mù u, sầu riêng gợi đến thân phận đau khổ, cay đắng, nghèo khó.
Bài ca dao số 3 muốn nói đến ai? Người đó như thế nào?
Đọc một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “ thân em”
“ Thân em… ruộng cày”, “ Thân em như giếng giữa đàng….thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)