Ngu van

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà | Ngày 26/04/2019 | 97

Chia sẻ tài liệu: ngu van thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

Bài 5 - Tiết 17
Tuần dạy: 5




1.MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức: Giúp HS:
- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại.
- Nắm đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Hiểu được chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược; khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc.
- Sơ giản về tác giả Trần Quang Khải.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Đọc - hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật qua bản dịch tiếng Việt.
1.3. Thái độ:
- Gd hs ý thức rõ về độc lập chủ quyền của dân tộc và ý thức bảo vệ Tổ quốc.
2.TRỌNG TÂM:
- Những hiểu biết bước đầu về thơ trung đại: Đọc - hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật qua bản dịch tiếng Việt.
3.CHUẨN BỊ :
3.1.GV : Sgv + sgk, tranh về cảnh tiến công của quân ta (nếu có).
3.2. HS : Sgk, đọc, tìm hiểu bài thơ, tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ.
4..TIẾN TRÌNH :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sĩ số 7A2:
4. 2.Kiểm tra miệng:
(Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS

(Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1:
( Đọc bài ca dao số 1 trong những câu hát châm biếm. Cho biết nội dung? Em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu hỏi 2:
( Đọc thuộc lòng bài ca dao số 4, cho biết nội dung. Em rút ra được bài học gì?

(Câu hỏi kiểm tra bài mới:
Câu hỏi 3
( Hai bài thơ em chuẩn bị học trong tiết học này có tựa đề gì, do ai sáng tác?


( Giễu cợt hạng người nghiện ngập, lười biếng… Phải siêng năng chăm học, chăm làm.



( Chế giễu hạng người quyền hành chẳng có gì nhưng làm oai, làm sang. Cần sống khiêm tốn, không khoe khoang.


( Sông núi nước Nam ( tương truyền của Lí Thường Kiệt); Phò giá về kinh ( Trần Quang Khải)

4.3. Bài mới :
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung bài học

* Giới thiệu bài : Từ ngày xưa, dân tộc VN đã đứng lên chống giặc ngoại xâm rất oanh liệt kiên cường. Tự hào thay ông cha ta đã đưa đất nước bước sang một trang sử mới: Đó là thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương Bắc, một kỉ nguyên mới mở ra. Bài Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh thể hiện rõ điều đó.
(HĐ 1 : Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn bản.
(GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu, gọi HS đọc.
( Kiểm tra việc nắm nghĩa từ khó.
( HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản “ Sông núi nước Nam”

( Em hãy cho biết thể thơ, số câu, số chữ, cách hợp vần của bài thơ?
( Thất ngôn tứ tuyệt, 4 câu, 1 câu 7 chữ, hiệp vần các chữ cuối câu 1, 2, 4.
( “ Sông núi….Nam” được coi là bản tuyên ngôn độc lập viết bẳng thơ. Vậy em hiểu thế nào là bản tuyên ngôn độc lập? Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ này là gì?

( Kể tên bản tuyên ngôn độc lập mà em biết? Do ai viết?
( “ Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi năm 1428, chiến thắng giặc Minh.
( Bản tuyên ngôn Bác Hồ đọc ngày 2/9/1945.
( Dựa vào nội dung, em có thể chia bố cục của bản tuyên ngôn như thế nào?
( Hai phần.
( Hai câu đầu khẳng định điều gì? Từ ngữ nào thể hiện rõ điều đó?
Lời khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước :
- Nước Nam là của người Nam.
- Sự phân định địa phận, lãnh thổ đất nước trong “thiên thư”.
( Nội dung hai câu cuối là gì? Từ ngữ nào thể hiện rõ điều đó?
( Ý chí kiên quyết bảo vệ đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc.
- Thái độ kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc:
+ Thái độ rõ ràng, quyết liệt: coi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)