NGỮ VĂN 6 - TIẾT 134 (GỬI OANH)
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: NGỮ VĂN 6 - TIẾT 134 (GỬI OANH) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 134
TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Các phương thức biểu đạt. Một số đặc điểm khác nhau của các loại văn
bản. Nội dung, hình thức, mục đích của 1 số loại văn bản. Bố cục văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các phương thức biểu đạt – biết vận dụng các phương thức biểu
đạt này khi viết bài tập làm văn.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập làm văn và viết bài.
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án
- Hs: vở ghi
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại văn bản và những
phương thức biểu đạt
I – Các văn bản và những
phương thức biểu đạt đã học
Bài 1/ 155
- Y/c làm bài 1/55
+ Kẻ bảng thống kê.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Kẻ bảng
Các phương thức biểu
đạt
Văn bản đã học
1. Tự sự
- Truyền thuyết, cổ tích, ngụ
ngôn, truyện cười, truyện trung
đại . Đêm nay…, bài học…
2. Miêu tả
- Bài học, vượt thác, bức tranh,
bức thư
3. Biểu cảm
- Đêm nay
- Bức thư
- Lượm
- Mưa
4. Thuyết minh
- Động Phong Nha
- Cầu Long Biên
5. HCC vụ
- Đơn từ
6. Nghị luận
- Bức thư
- Y/c học sinh làm bài 2/155
- ở lớp 6 đã luyện tập các văn bản theo phương thức nào?
- Làm bài tập 2/155
Bài tập 2/155
Văn bản
Phương thức biểu đạt chính
- Thạc Sanh
- Lượm
- Mưa
- Bài học
- Cây tre
- Tự sự
- Tự sự – miêu tả - biểu cảm
- Biểu cảm – miêu tả
- Tự sự, miêu tả
- Miêu tả, thuyết minh
- Trình bày – bổ xung
(tự sự – miêu tả)
Hoạt động 3: đặc điểm và cách làm
II - Đặc điểm và cách làm
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
1. Tự sự
Thông báo,
giải thích,
Nhân vật, sự
việc, đặc điểm,
Văn xuôi - tự
do
TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN
I / Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Các phương thức biểu đạt. Một số đặc điểm khác nhau của các loại văn
bản. Nội dung, hình thức, mục đích của 1 số loại văn bản. Bố cục văn bản.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các phương thức biểu đạt – biết vận dụng các phương thức biểu
đạt này khi viết bài tập làm văn.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập làm văn và viết bài.
II / Chuẩn bị
- Gv: sgk – giáo án
- Hs: vở ghi
III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
- Nghe và ghi chép
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại văn bản và những
phương thức biểu đạt
I – Các văn bản và những
phương thức biểu đạt đã học
Bài 1/ 155
- Y/c làm bài 1/55
+ Kẻ bảng thống kê.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Kẻ bảng
Các phương thức biểu
đạt
Văn bản đã học
1. Tự sự
- Truyền thuyết, cổ tích, ngụ
ngôn, truyện cười, truyện trung
đại . Đêm nay…, bài học…
2. Miêu tả
- Bài học, vượt thác, bức tranh,
bức thư
3. Biểu cảm
- Đêm nay
- Bức thư
- Lượm
- Mưa
4. Thuyết minh
- Động Phong Nha
- Cầu Long Biên
5. HCC vụ
- Đơn từ
6. Nghị luận
- Bức thư
- Y/c học sinh làm bài 2/155
- ở lớp 6 đã luyện tập các văn bản theo phương thức nào?
- Làm bài tập 2/155
Bài tập 2/155
Văn bản
Phương thức biểu đạt chính
- Thạc Sanh
- Lượm
- Mưa
- Bài học
- Cây tre
- Tự sự
- Tự sự – miêu tả - biểu cảm
- Biểu cảm – miêu tả
- Tự sự, miêu tả
- Miêu tả, thuyết minh
- Trình bày – bổ xung
(tự sự – miêu tả)
Hoạt động 3: đặc điểm và cách làm
II - Đặc điểm và cách làm
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
1. Tự sự
Thông báo,
giải thích,
Nhân vật, sự
việc, đặc điểm,
Văn xuôi - tự
do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)