Ngu van 6 Song nuoc Ca Mau
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thuý Kiều |
Ngày 26/04/2019 |
152
Chia sẻ tài liệu: Ngu van 6 Song nuoc Ca Mau thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP
Trường Thành
Giáo viên: Phạm Thị Thúy Kiều-THCS Trường Thành 1
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN THỚI LAI
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THÀNH 1
*****
Kiểm tra bài cũ
Văn bản “Đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào? Qua văn bản này, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
3
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
Văn bản:
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
1. Tác giả:
Nhà văn Đoàn Giỏi (1925-1989). Quê quán ở Châu Thành-Tiền Giang. Ông thường vết về đề tài thiên nhiên và con người Nam bộ.
Văn bản:
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
Bài văn “Sông nước Cà Mau” được trích từ chương XVIII của truyện dài “Đất rừng Phương Nam” (1957). Tác phẩm được dựng thành phim với tựa đề: “Đất phương Nam”.
Văn bản:
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Văn bản:
3. Chú thích:
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
Văn bản:
II. ĐỌC-HỂU VĂN BẢN:
Gợi ý bố cục:
-Đoạn 1: Cảnh bao quát.
2 phần
-Đoạn 2,3,4: Cảnh cụ thể.
=> Cảm nhận tinh tế bằng các giác quan: không gian rộng lớn, mênh mông, đầy hấp dẫn.
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Cảnh khái quát:
- Sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạng nhện .
- Màu sắc : trôøi xanh, nöôùc xanh, xanh caây laù.
- Âm thanh : tiếng sóng biển rì rào bất tận.
Văn bản:
11
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Miêu tả khái quát
2/ Miêu tả cụ thể:
- Kênh, rạch: Mái Giầm, Bọ Mắt, Ba Khía…
Văn bản:
=> Miêu tả, giới thiệu, thuyết minh về tên gọi theo đặc điểm từng vùng. Qua đó thấy được thiên nhiên hoang sơ, con người chân chất.
- Địa danh: Năm Căn, Cà Mau…
a- Kênh, rạch Cà Mau:
-Hoạt động con thuyền: thể hiện qua các động từ “thoát qua”, “đổ ra”, “xuôi về”
=>Sự quan sát và khả năng phân biệt các sắc độ, so sánh độc đáo làm nổ bật được sự trù phú, hùng vỹ và đầy sức sống hoang dã của con sông.
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Miêu tả khái quát
a-Kênh, rạch Cà Mau
Văn bản:
b-Dòng sông Năm Căn:
-Rừng đước: lớp này chồng lên lớp kia, từng bậc màu xanh…
-Dòng sông: “Mênh mông”, nước ầm ầm… “như thác”, “cá nước bơi hàng đàn”, … “rộng hơn ngàn thước”...
2/ Miêu tả cụ thể
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Miêu tả khái quát
2/ Miêu tả cụ thể
Văn bản:
b-Dòng sông Năm Căn
c-Chợ Năm Căn:
a-Kênh, rạch Cà Mau
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Miêu tả khái quát
2/ Miêu tả cụ thể
Văn bản:
b-Dòng sông Năm Căn
c-Cảnh chợ Năm Căn:
-Sự tấp nập, đông vui, trù phú: bến vận hà, nhà bè, phố nổi, hàng hóa phong phú.
a-Kênh, rạch Cà Mau
-Sự độc đáo: chợ thành lập trên sông, sự hòa hợp của các dân tộc.
=>Miêu tả cụ thể cảnh sinh hoạt mang đặc điểm riêng của con người Cà Mau nói riêng và người Nam Bộ nói chung.
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Miêu tả khái quát
2/ Miêu tả cụ thể
Văn bản:
III.TỔNG KẾT:
-Nội dung: Sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau.
-Nghệ thuật: Quan sát tinh tế, miêu tả từ khái quát đến cụ thể.
IV. LUYỆN TẬP:
1/ Thực hành: Viết đoạn văn.
2/ Kể tên một vài con sông và giới thiệu vắn tắt một con sông.
*Em hãy nêu ý nghĩa văn bản?
*Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ quốc?
Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
1. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau đã học.
Văn bản mẫu:
Qua bài "Sông nước Cà Mau" mà em vừa học, em cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của người dân ở vùng sông nước. Trước tên gọi các vùng miền ở Cà Mau làm em cảm thấy thú vị và muốn được một lần khám phá vùng đất này như bé An trong truyện. Vùng đất Cà Mau vừa hoang dã, vừa gần gũi chất phác như chính con người ở đó. Trong thời buổi hiện đại thì vùng đất cuối trời Nam là nơi thu hút du khách trong nước nói riêng và cả du khách nước ngoài nói chung.
Văn bản mẫu:
Con sông Trường Thành bắt nguồn từ dòng sông Hậu. Sông Trường Thành bề ngang không rộng lắm vì nó chỉ là một nhánh của sông Hậu mà thôi. Tuy nhiên đối với người dân quê em thì dòng sông này một tặng phẩm tự nhiên của thiên nhiên ban tặng. Bởi vì người dân quê em đã gắn bó với sông nước từ khi an cư lập nghiệp ở đây. Dòng sông đã cung cấp bao đời nay nước tưới tiêu và cũng là một phương tiện giao thông quan trọng trong địa bàn có hệ thống kênh rạch chằng chịt. Ngoài ra, việc trao đổi, buôn bán hàng hóa trên sông cũng đã trở thành một nét đặc sắc ở quê em. Mặc dù số lượng và quy mô không lớn lắm nhưng nó đã giúp em phần nào hình dung đến những chợ nổi lớn khác như: chợ nổi Phong Điền, chợ nổi Phụng Hiệp và cả chợ Năm Căn mà em vừa được học.
2.Hãy kể tên một vài con sông ở quê hương em hoặc địa phương mà em đang ở, giới thiệu vắn tắt về một trong những con sông ấy.
20
Tìm đọc tác phẩm:
- Đọc toàn bộ truyện “Đất rừng phương Nam” hoặc tìm xem phim “Đất phương Nam”.
-Học thuộc lòng ghi nhớ.
-Hoàn tất bài tập ở phần Luyện tập.
Đọc & Soạn:
- Đọc và soạn bài : “Bức tranh của em gái tôi” (SGK trang 30).
-Xem trước phần tiếp theo”So Sánh”.
Hướng dẫn về nhà
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau
2/ Miêu tả cụ thể
Văn bản:
III.TỔNG KẾT:
-Nội dung
-Nghệ thuật
IV. LUYỆN TẬP:
1/ Thực hành: Viết đoạn văn.
2/ Kể tên một vài con sông và giới thiệu văn tắt một con sông.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP
Trường Thành
Giáo viên: Phạm Thị Thúy Kiều-THCS Trường Thành 1
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN THỚI LAI
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG THÀNH 1
*****
Kiểm tra bài cũ
Văn bản “Đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào? Qua văn bản này, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
3
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
Văn bản:
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
1. Tác giả:
Nhà văn Đoàn Giỏi (1925-1989). Quê quán ở Châu Thành-Tiền Giang. Ông thường vết về đề tài thiên nhiên và con người Nam bộ.
Văn bản:
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
1. Tác giả
2. Tác phẩm:
Bài văn “Sông nước Cà Mau” được trích từ chương XVIII của truyện dài “Đất rừng Phương Nam” (1957). Tác phẩm được dựng thành phim với tựa đề: “Đất phương Nam”.
Văn bản:
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
1. Tác giả
2. Tác phẩm
Văn bản:
3. Chú thích:
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
Văn bản:
II. ĐỌC-HỂU VĂN BẢN:
Gợi ý bố cục:
-Đoạn 1: Cảnh bao quát.
2 phần
-Đoạn 2,3,4: Cảnh cụ thể.
=> Cảm nhận tinh tế bằng các giác quan: không gian rộng lớn, mênh mông, đầy hấp dẫn.
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Cảnh khái quát:
- Sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạng nhện .
- Màu sắc : trôøi xanh, nöôùc xanh, xanh caây laù.
- Âm thanh : tiếng sóng biển rì rào bất tận.
Văn bản:
11
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Miêu tả khái quát
2/ Miêu tả cụ thể:
- Kênh, rạch: Mái Giầm, Bọ Mắt, Ba Khía…
Văn bản:
=> Miêu tả, giới thiệu, thuyết minh về tên gọi theo đặc điểm từng vùng. Qua đó thấy được thiên nhiên hoang sơ, con người chân chất.
- Địa danh: Năm Căn, Cà Mau…
a- Kênh, rạch Cà Mau:
-Hoạt động con thuyền: thể hiện qua các động từ “thoát qua”, “đổ ra”, “xuôi về”
=>Sự quan sát và khả năng phân biệt các sắc độ, so sánh độc đáo làm nổ bật được sự trù phú, hùng vỹ và đầy sức sống hoang dã của con sông.
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Miêu tả khái quát
a-Kênh, rạch Cà Mau
Văn bản:
b-Dòng sông Năm Căn:
-Rừng đước: lớp này chồng lên lớp kia, từng bậc màu xanh…
-Dòng sông: “Mênh mông”, nước ầm ầm… “như thác”, “cá nước bơi hàng đàn”, … “rộng hơn ngàn thước”...
2/ Miêu tả cụ thể
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Miêu tả khái quát
2/ Miêu tả cụ thể
Văn bản:
b-Dòng sông Năm Căn
c-Chợ Năm Căn:
a-Kênh, rạch Cà Mau
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Miêu tả khái quát
2/ Miêu tả cụ thể
Văn bản:
b-Dòng sông Năm Căn
c-Cảnh chợ Năm Căn:
-Sự tấp nập, đông vui, trù phú: bến vận hà, nhà bè, phố nổi, hàng hóa phong phú.
a-Kênh, rạch Cà Mau
-Sự độc đáo: chợ thành lập trên sông, sự hòa hợp của các dân tộc.
=>Miêu tả cụ thể cảnh sinh hoạt mang đặc điểm riêng của con người Cà Mau nói riêng và người Nam Bộ nói chung.
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Miêu tả khái quát
2/ Miêu tả cụ thể
Văn bản:
III.TỔNG KẾT:
-Nội dung: Sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau.
-Nghệ thuật: Quan sát tinh tế, miêu tả từ khái quát đến cụ thể.
IV. LUYỆN TẬP:
1/ Thực hành: Viết đoạn văn.
2/ Kể tên một vài con sông và giới thiệu vắn tắt một con sông.
*Em hãy nêu ý nghĩa văn bản?
*Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực nam của Tổ quốc?
Sông nước Cà Mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
1. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau đã học.
Văn bản mẫu:
Qua bài "Sông nước Cà Mau" mà em vừa học, em cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của người dân ở vùng sông nước. Trước tên gọi các vùng miền ở Cà Mau làm em cảm thấy thú vị và muốn được một lần khám phá vùng đất này như bé An trong truyện. Vùng đất Cà Mau vừa hoang dã, vừa gần gũi chất phác như chính con người ở đó. Trong thời buổi hiện đại thì vùng đất cuối trời Nam là nơi thu hút du khách trong nước nói riêng và cả du khách nước ngoài nói chung.
Văn bản mẫu:
Con sông Trường Thành bắt nguồn từ dòng sông Hậu. Sông Trường Thành bề ngang không rộng lắm vì nó chỉ là một nhánh của sông Hậu mà thôi. Tuy nhiên đối với người dân quê em thì dòng sông này một tặng phẩm tự nhiên của thiên nhiên ban tặng. Bởi vì người dân quê em đã gắn bó với sông nước từ khi an cư lập nghiệp ở đây. Dòng sông đã cung cấp bao đời nay nước tưới tiêu và cũng là một phương tiện giao thông quan trọng trong địa bàn có hệ thống kênh rạch chằng chịt. Ngoài ra, việc trao đổi, buôn bán hàng hóa trên sông cũng đã trở thành một nét đặc sắc ở quê em. Mặc dù số lượng và quy mô không lớn lắm nhưng nó đã giúp em phần nào hình dung đến những chợ nổi lớn khác như: chợ nổi Phong Điền, chợ nổi Phụng Hiệp và cả chợ Năm Căn mà em vừa được học.
2.Hãy kể tên một vài con sông ở quê hương em hoặc địa phương mà em đang ở, giới thiệu vắn tắt về một trong những con sông ấy.
20
Tìm đọc tác phẩm:
- Đọc toàn bộ truyện “Đất rừng phương Nam” hoặc tìm xem phim “Đất phương Nam”.
-Học thuộc lòng ghi nhớ.
-Hoàn tất bài tập ở phần Luyện tập.
Đọc & Soạn:
- Đọc và soạn bài : “Bức tranh của em gái tôi” (SGK trang 30).
-Xem trước phần tiếp theo”So Sánh”.
Hướng dẫn về nhà
Tuần 21, tiết 77:
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(Đoàn Giỏi)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1/ Ấn tượng chung về thiên nhiên Cà Mau
2/ Miêu tả cụ thể
Văn bản:
III.TỔNG KẾT:
-Nội dung
-Nghệ thuật
IV. LUYỆN TẬP:
1/ Thực hành: Viết đoạn văn.
2/ Kể tên một vài con sông và giới thiệu văn tắt một con sông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thuý Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)