Ngữ van 6
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Diệp |
Ngày 18/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ngữ van 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS đề kiểm tra học kì I - Ngữ Văn 6 (2006-2007)
Lớp: 6 . Thời gian: 90 phút.
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - ( - - - - - -
Phần I: (3,0 điểm) Trắc nghiệm kiến thức.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
“... Bác tiều trèo xuống lấy tay thò vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò, to như cánh tay. Hổ liếm mép, nhìn bác tiều rồi bỏ đi. Bác tiều nói to: “Nhà ta ở thôn Mỗ, hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé”. Sau đó, bác tiều ra về. Một đêm nọ, nghe cửa ngoài có tiếng gầm dài mà sắc. Sớm hôm sau, có con nai chết ở đó. Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. Khi chôn cất, hổ bỗng nhiên đến trước mộ nhảy nhót. Những người đưa đám bỏ chạy cả. Từ xa, nhìn thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh vài vòng rồi đi. Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều... ”
(Con hổ có nghĩa - Ngữ văn 6, tập 1)
1- Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc loại truyện trung đại, vì:
A. Được viết bằng chữ Trung Quốc. C. Được in trong sách Ngữ văn 6.
B. Được viết trong thời trung đại. D. Được viết theo phương thức tự sự.
2- Chọn nhận vật là “hổ” để:
A. Chứng minh hổ là con vật rất tinh khôn, xứng đáng là chúa tể muôn loài.
B. Khẳng định rằng hổ là con vật sống rất tình nghĩa.
C. Thể hiện sự khác nhau giữa truyện trung đại và truyện ngụ ngôn dân gian.
D. ý nghĩa của truyện được sâu sắc hơn, tạo được sự hấp dẫn hơn.
3- Câu ...Từ đó về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều.. có mấy cụm danh từ ?
A. Một cụm. B. Hai cụm. C. Ba cụm. D. Bốn cụm.
4- Đoạn văn trên có mấy chỉ từ ?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
5- Đoạn văn trên có bao nhiêu số từ và lượng từ ?
A. Bốn. B. Năm. C. Sáu. D. Bảy.
6- Nếu viết: Truyện “Con hổ có nghĩa” là một truyện hay nên em rất thích đọc truyện “Con hổ có nghĩa”. Thì câu văn sẽ mắc lỗi gì ?
A. Dùng từ không đúng nghĩa. C. Lặp từ.
B. Lẫn lộn các từ gần âm. D. Dùng thừa từ.
Phần II: (7,0 điểm) Tự luận.
1- (2,0 điểm) Viết khoảng 5 câu văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạ ch Sanh mà em đã được học (trong đoạn có dùng ít nhất hai từ Hán Việt - gạch chân).
2- (5,0 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Mượn lời nhân vật em bé trong truyện “Em bé thông minh” để kể lại lần em lên kinh đô để giúp nhà vua giải câu đố hóc búa của sứ thần nước ngoài.
Đề 2: Một lần em nghe thấy quyển sách Ngữ Văn 6 đang than thở với quyển sách Toán 6 về việc mình bị cô (cậu) chủ bỏ quên. Hãy kể lại sự việc đó và tự rút ra bài học cho mình.
(HS làm tiếp bài sang mặt giấy sau)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I( 2008 – 2009)
Môn : Ngữ văn 6-(Thời gian: 90 phút làm bài).
I – Trắc nghiệm :(3,0 điểm).
Dựa vào những hiểu biết của em về văn bản “ Mẹ hiền dạy con” (Ngữ văn 6 - tập 1), em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách ghi vào tờ giấy thi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất:
1 - Văn bản trên mang đặc điểm của thể loại nào ?
A- Truyện truyền thuyết B - Truyện cổ tích
C - Truyện ngụ ngôn D -Tuyện trung đại
2- Người kể trong văn bản ở ngôi thứ mấy?
A
Lớp: 6 . Thời gian: 90 phút.
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - - ( - - - - - -
Phần I: (3,0 điểm) Trắc nghiệm kiến thức.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
“... Bác tiều trèo xuống lấy tay thò vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò, to như cánh tay. Hổ liếm mép, nhìn bác tiều rồi bỏ đi. Bác tiều nói to: “Nhà ta ở thôn Mỗ, hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé”. Sau đó, bác tiều ra về. Một đêm nọ, nghe cửa ngoài có tiếng gầm dài mà sắc. Sớm hôm sau, có con nai chết ở đó. Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết. Khi chôn cất, hổ bỗng nhiên đến trước mộ nhảy nhót. Những người đưa đám bỏ chạy cả. Từ xa, nhìn thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh vài vòng rồi đi. Từ đó về sau, mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều... ”
(Con hổ có nghĩa - Ngữ văn 6, tập 1)
1- Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc loại truyện trung đại, vì:
A. Được viết bằng chữ Trung Quốc. C. Được in trong sách Ngữ văn 6.
B. Được viết trong thời trung đại. D. Được viết theo phương thức tự sự.
2- Chọn nhận vật là “hổ” để:
A. Chứng minh hổ là con vật rất tinh khôn, xứng đáng là chúa tể muôn loài.
B. Khẳng định rằng hổ là con vật sống rất tình nghĩa.
C. Thể hiện sự khác nhau giữa truyện trung đại và truyện ngụ ngôn dân gian.
D. ý nghĩa của truyện được sâu sắc hơn, tạo được sự hấp dẫn hơn.
3- Câu ...Từ đó về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều.. có mấy cụm danh từ ?
A. Một cụm. B. Hai cụm. C. Ba cụm. D. Bốn cụm.
4- Đoạn văn trên có mấy chỉ từ ?
A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn.
5- Đoạn văn trên có bao nhiêu số từ và lượng từ ?
A. Bốn. B. Năm. C. Sáu. D. Bảy.
6- Nếu viết: Truyện “Con hổ có nghĩa” là một truyện hay nên em rất thích đọc truyện “Con hổ có nghĩa”. Thì câu văn sẽ mắc lỗi gì ?
A. Dùng từ không đúng nghĩa. C. Lặp từ.
B. Lẫn lộn các từ gần âm. D. Dùng thừa từ.
Phần II: (7,0 điểm) Tự luận.
1- (2,0 điểm) Viết khoảng 5 câu văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạ ch Sanh mà em đã được học (trong đoạn có dùng ít nhất hai từ Hán Việt - gạch chân).
2- (5,0 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Mượn lời nhân vật em bé trong truyện “Em bé thông minh” để kể lại lần em lên kinh đô để giúp nhà vua giải câu đố hóc búa của sứ thần nước ngoài.
Đề 2: Một lần em nghe thấy quyển sách Ngữ Văn 6 đang than thở với quyển sách Toán 6 về việc mình bị cô (cậu) chủ bỏ quên. Hãy kể lại sự việc đó và tự rút ra bài học cho mình.
(HS làm tiếp bài sang mặt giấy sau)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I( 2008 – 2009)
Môn : Ngữ văn 6-(Thời gian: 90 phút làm bài).
I – Trắc nghiệm :(3,0 điểm).
Dựa vào những hiểu biết của em về văn bản “ Mẹ hiền dạy con” (Ngữ văn 6 - tập 1), em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách ghi vào tờ giấy thi chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất:
1 - Văn bản trên mang đặc điểm của thể loại nào ?
A- Truyện truyền thuyết B - Truyện cổ tích
C - Truyện ngụ ngôn D -Tuyện trung đại
2- Người kể trong văn bản ở ngôi thứ mấy?
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)