Ngu van

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà | Ngày 21/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: ngu van thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

38
Các nhân tố
ảnh hưởng đến sinh trưởng

phát triển ở
động vật
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài
Thức ăn
Di truyền
Ánh sáng
Nhiệt độ
Giới tính
Hoocmôn
Ảnh hưởng của NHÂN TỐ BÊN TRONG
1. GIỚI TÍNH
Con trai
Con gái
Ở người, con trai và con gái có tốc độ sinh trưởng khác nhau
Mối chúa lớn rất nhanh, cơ thể dài gấp đôi và nặng gấp 10 lần mối đực. Chúng có thể đẻ 6000 con mỗi ngày.
Mối thợ và mối lính rất bé, không có khả năng sinh sản
Kiến chúa có kích thước to lớn hơn kiến thợ và kiến thợ không có khả năng sinh sản
2.CÁC HOOCMÔN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
a) Hoocmôn điều hòa sinh trưởng
Phát triển cơ
Phát triển xương
 Tăng cường quá trình sinh trưởng của cơ thể.
Phân chia tế bào và tăng kích thích tế bào qua việc tăng tổng hợp prôtein
Lưu ý: hiệu quả sinh trưởng còn phụ thuộc vào loại mô và giai đoạn phát triển của chúng.

GH giúp cho xương trẻ em dài ra. Nhưng nếu:
Thừa GH sẽ dẫn đến bệnh khổng lồ.
Thiếu Gh sẽ dẫn đến bệnh lùn.
Dangi 72 tuổi - người lùn nhất thế giới với chiều cao 54.6 cm nặng 12kg
Bệnh lùn
Ajay kumar cao 72.6cm đóng 50 bộ phim
Trong lĩnh vực điện ảnh:
Trong lĩnh vực thể thao:
Huấn luận viên thể thao cao 84cm nặng 9kg
Trong lĩnh vực du lịch:
Vương quốc người lùn ở Trung Quốc
Trong đời sống hàng ngày
Cặp đôi Trần Quế Lan 72cm Lý Đường Dũng 110cm.
Bảy nhân vật chú lùn trong câu chuyện Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học.
Vì vậy với với người bị bệnh lùn cần tiêm GH ở giai đoạn còn trẻ vì: Ở giai đoạn này tốc độ ST diễn ra mạnh  GH phát huy tác dụng; còn đến giai đoạn đã trưởng thành  tốc độ ST chậm lại  GH không phát huy được tác dụng, mà còn có thể gây tác hại như gây to đầu xương chi.
Sultan kosen 2.46m
2.46m
Người phụ nữ có đôi chân dài 132cm
73cm
Với người lớn thì GH không có tác dụng. Nếu người lớn mà tăng tiết GH thì sẽ gây bệnh to đầu xương chi.
To đầu ngón tay
To đầu ngón chân
Tirôxin làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản  tăng cường quá trình sinh trưởng
Tuyến giáp
Thiếu tirôxin trẻ em có thể bị bệnh đần độn do xương và mô sinh trưởng không bình thường
Thiếu iốt  Thiếu tirôxin  Gây bướu cổ ở cả trẻ em lẫn người lớn
Cần bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết để tránh bị thiếu hay thừa tirôxin
Đặc biệt là muối iôt
Ở ếch nhái: Tiroxin do tuyến giáp tiết ra gây biến thái từ nòng nọc thành ếch.
Vì thế, khi cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì chúng không thể biến thành ếch được
Nòng nọc không biến thành ếch được.
Ếch sinh trưởng không bình thường
Nòng nọc biến thành ếch và phát triển bình thường
- Kích thích phân chia TB và tăng cường tổng hợp Protêin  tăng kích thước của TB.
- Kích thích PT xương
- Kích thích chuyển hóa ở tế bào
- Kích thích q/trình ST bình thường của cơ thể
- Ở lưỡng cư, tirôxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc  ếch
GH
( hocmon sinh trưởng )
Thùy trước tuyến yên
Tuyến giáp
Tirôxin
Tóm lại:
b) Hoocmôn điều hòa sự phát triển
Điều hòa sự biến thái
Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Điều hòa chu kì kinh nguyệt
Điều hòa sự biến thái
Phát triển biến thái không hoàn toàn ở châu chấu
Eđixơn
Tuyến trước ngực
- Gây lột xác ở sâu bướm
- Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm
Juvenin
Thể allata
- Gây lột xác ở sâu bướm
- Ức chế quá trình chuyển hóa sâu thành nhộng và bướm
Tóm lại:
Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh
Ở giai đoạn trưởng thành sinh dục, con đực và con cái khác nhau không chỉ về cơ quan sinh dục mà còn khác nhau về nhiều đặc điểm hình thái và sinh lý được gọi là tính trạng sinh dục thứ sinh
Sư tử đực có bờm còn sư tử cái thì không
Grừ…..
Hươu đực có sừng còn hươu cái thì không
Hoocmôn sinh dục cái do buồng trứng tiết ra
Hoocmôn sinh dục đực do tinh hoàn tiết ra
Ơstrôgen
Buồng trứng

- Tăng phát triển xương
- Kích thích phân hóa TB  hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
Testosterôn
Tinh hoàn
- Tăng phát triển xương
Kích thích phân hóa TB  hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp
- Tăng tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp
Tóm lại:
Prôgestêron
Ơstrôgen
LH
FSH
Điều hòa chu kì kinh nguyệt
Pha nang trứng
Rụng trứng
Pha thể vàng
Nồng độ hoocmôn
Các hiện tượng trong buồng trứng
Prôgestêron
Ơstrôgen
Các hiện tượng trong dạ con
Nồng độ hoocmôn
Thời gian chu kỳ: 28 ngày
Thời gian rụng trứng : sau 14 ngày có kinh
Thời gian có kinh từ 3 - 5 ngày
Thay đổi trong buồng trứng: hình thành nang trứng và thể vàng
Các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
Nhân tố bên trong là hoocmôn, ngoài ra còn có yếu tố di truyền và giới tính.
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là hoocmôn sinh trưởng (GH), hoocmôn tirôxin, Ơstrogen, Testosteron và hoocmôn tirôxin gây biến thái (ếch nhái).
Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống là hoocmôn biến thái và lột xác ecđixơn và juvenin (côn trùng).
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT
T
D.
N
E
E
H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)