Ngu van
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ngu van thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tác giả Nguyễn Dữ
Cuộc đời và sự nghiêp của Nguyễn Dữ.
1.1 cuộc đời.
- Nguyễn Dữ quê ở Hải Dương , là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình_ Nguyễn bỉnh khiêm. Sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, sau một năm làm quan , ông trở về quê nuôi mẹ già đóng của viết sách.
- Ông về quê sống ẩn dật chủ yếu là do bất mãn với kẻ đương quyền, nhưng ông vẫn không từ bỏ hoài bão giúp đời.
- Ông viết Truyền kì mạn lục để kí thác tâm sự của mình để bầy tỏ thái độ đối với xã hội đương thời. Qua Truyền kì mạn lục ta có thể thấy Nguyễn Dữ là người ưu thời mẫn thế, có tinh thần dân tộc và tư tưởng thân dân sâu sắc.
2. Sự nghiệp.
- Ông đã để lại một số thơ và cuốn “Truyền kì mạn lục” viết bằng chữ Hán, văn xuôi cổ, gồm 4 quyển và 20 truyện, mang yếu tố hoang đường , cốt truyện lưu truyền trong dân gian.Phần lớn là nhân vật phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, một ít là trí thức phong kiến sống gần gũi với nhân dân. Truyền kì mạn lục là tác phẩm lớn được người đời sau ca ngợi là”Thiên cổ kì bút”.
- 19 trong 20 truyện có lời bình”Truyền kì mạn lục” là áng văn xuôi cổ giàu giá trị nhân đạo và tính nhân dân sâu sắc.
II. Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”.
1. Vị trí và tính chất của “Truyền kì mạn lục”.
1.1 . Vị trí.
- Truyền kì mạn lục là tác phẩm mở đầu mẫu mục của sáng tác truyền kì trong văn học trung đại Việt Nam “ Thiên cổ kì bút” “áng văn hay của bậc đại gia” Nguyễn Dữ đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc của văn xuôi tự sự chữ Hán.
1.2 Tính chất
-Truyền kì mạn lục mượn yếu tố hoang đường kì ảo để phản ánh những vấn đề hiện thực.
-Truyền kì mạn lục mượn chuyện đời xưa để nói chuyện đương thời,để phản ánh những vấn đề của hiện thực xã hội thời Nguyễn Dữ.Chủ yếu là ở đời Lí,đời Trần,đời Hồ và đời Lê sơ.
-Truyền kì man lục là một sáng tác văn học:viết bằng tản văn xen biền ngẫu và thơ ca,từ khúc.
Truyền kì mạn lục phản ánh con đường phát triển của truyện văn xuôi chữ Hán Việt Nam.
2.Giá trị nội dung của “Truyền kì mạn lục”
2.1 “Truyền kì mạn lục” mượn yếu tố hoang đường kì ảo,mượn truyện xưa để phản ánh hiện thực xã hội đương thời.
- Tác phẩm đã phản ánh với tinh thần phê phán những tệ lậu của chế độ phong kiến:
+ Đó là cảnh “binh lửa rối ren”gây nên bao đau khổ cho nhân dân,gia đình li tán,nhân tài,vật lực bị tàn phá.
+Đó là nạn quan tham lại nhũng,vua thì “thường dối trá,tính nhiều tham dục……….
-Truyền kì mạn lục là thực trạng suy đồi về mặt đạo đức xã hội đạo nho thì suy thoái,tầng lớp nho sĩ thì nhiều người hư hỏng,đạo phật bị lơi dụng,bộc lộ những mặt tiêu cưc,đạo đức xã hội suy đồi lối sống tiêu cực của thị dân
Mặt khác là do coi tiền bạc của cải hơn tình nghĩa.
2.2 . Nội dung nhân đạo qua chủ đề người phụ nữ.
- Truyền kỳ mạn lục phản ánh số phận con người chủ yếu qua số phận người phụ nữ. Chủ đề người phụ nữ trở thành đề tài lớn, trung tâm của tác phẩm. Nhà văn đãnói lên một cách sâu sắc những bi kịch cùng vẻ đẹp và những khát vọng chân chính của người phụ nữ đồng thời hướng tới giải pháp xã hội nhưng bế tắc trên con đường tìm hạnh phúc cho con người.
Cảm hứng nhân đạo nhân đạo của Nguyễn Dữ toát lên từ những trang văn trân trọng khảng định vẻ đẹp phẩm chất, tính cách của người phụ nữ.
Khát vọng hạnh phúc gia đình là nội dung lớn trong các truyện :Ngươi con gái nam xương ,ngươi nghĩa phụ khóa châu .
Truyên ki mạn lục không thiếu những trang văn say sưa miêu tả những khoái lạc trần thế của con người .khát vọng giải phóng tình cảm bản năng trở thành vấn đề của thời đại Nguyễn Dữ.
Khát vọng giải phóng tình cảm bản năng được thể hiện khá trực diện trong Truyền kì mạn lục
Thể hiện những khát vọng chân chính trong những số phận bi kịch,dường như Nguyễn Dữ thấy được chính các thế lực xã hội ,hoặc cường quyền và thân quyền
đã phủ nhận khát vọng chân chính của con người và
đây là nguyên nhân dãn đến bi kịch .
-Từ những bi kịch và khát vọng của người phụ nữ ,Nguyễn Dữ muốn đi tìm những giải pháp cho con người nói chung ,người phụ nữ nói riêng.
2.2.3.Tư tưởng Nguyễn Dữ qua truyền kì mạn lục
-Truyền kì mạn lục phản ánh những mâu thuẫn phức tạp trong tư tưởng của Nguyễn Dữ.
-Những lời bình trực tiếp của tác giả ở cuối những câu chuyện là tiếng nói bảo vệ quan điểm đạo đức nho gia.Hình tượng nhân vật trong tác phẩm lại là sự khẳng định khát vọng hạnh phúc và quyền được sống của con người.
-Trong cuộc đáu tranh giữa nhà nho Nguyễn Dữ và nhà văn Nguyễn Dữ ,nhiều khi nhà văn Nguyễn Dữ vơi tư tưởng nhân văn tiến bộ đã thắng nhà nho Nguyễn Dữ có lúc còn mang tư tưởng bảo thủ lạc, hậu.
2.3.Gía trị nghệ thuật
-Truyền kì mạn lục la bước đầu phát triển đột khởi của văn xuôi tự sự chữ hán trong văn học trung đại việt nam.
2.3.1.Nghệ thuật xây dựng tình tiết, kết cấu có tình tiết và kết cấu đơn giản như Xcâu chuyện ở đền Hạng Vương,truyện đối đáp của người tiều phu núi na,còn phần lớn đều có tình tiết phong phú ,kết cấu khá phức tạp.
2.3.2.nghệ thuật xây dựng nhân vật
-Bút pháp xây dựng nhân vật :”theo loại ” vẫn còn chi phối tác giả.
-Đọc truyền kì mạn lục thấy khá rõ nhân vật chia làm hai loại “thiện”và “ác”.
-Ở Truyền kì mạn lục bước đầu đã xuất hiện bóng dáng “ con người cảm nghĩ ”.
3.3.3.Sự kết hợp giữa yếu tố kì ảo và hiện thực trong bút pháp nghệ thuật.
-cảm hứng của Nguyễn Dữ khi sáng tác Truyền kì mạn lục là lấy cái “kì”để nói cái “ thực ”.tác phẩm có sự kết hợp thành công yếu tố kì và thực trong bút pháp nghệ thuật.
-Bút pháp hiện thực tăng tính xác thực của truyện làm cho câu chuyện có ý nghĩa xã hội sâu sắc.
-Nguyễn Dữ là người đầu tiên ở Việt Nam dùng thuật ngữ “ truyền kì”đặt cho tác phẩm của mình.Trong thực tế ,Nguyễn Dữ là người mở đầu mẫu mực của sáng tác truyền kì trong văn học nước nhà.
Cuộc đời và sự nghiêp của Nguyễn Dữ.
1.1 cuộc đời.
- Nguyễn Dữ quê ở Hải Dương , là một trong những học trò giỏi của Trạng Trình_ Nguyễn bỉnh khiêm. Sống trong xã hội loạn lạc, chế độ phong kiến thối nát, sau một năm làm quan , ông trở về quê nuôi mẹ già đóng của viết sách.
- Ông về quê sống ẩn dật chủ yếu là do bất mãn với kẻ đương quyền, nhưng ông vẫn không từ bỏ hoài bão giúp đời.
- Ông viết Truyền kì mạn lục để kí thác tâm sự của mình để bầy tỏ thái độ đối với xã hội đương thời. Qua Truyền kì mạn lục ta có thể thấy Nguyễn Dữ là người ưu thời mẫn thế, có tinh thần dân tộc và tư tưởng thân dân sâu sắc.
2. Sự nghiệp.
- Ông đã để lại một số thơ và cuốn “Truyền kì mạn lục” viết bằng chữ Hán, văn xuôi cổ, gồm 4 quyển và 20 truyện, mang yếu tố hoang đường , cốt truyện lưu truyền trong dân gian.Phần lớn là nhân vật phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, một ít là trí thức phong kiến sống gần gũi với nhân dân. Truyền kì mạn lục là tác phẩm lớn được người đời sau ca ngợi là”Thiên cổ kì bút”.
- 19 trong 20 truyện có lời bình”Truyền kì mạn lục” là áng văn xuôi cổ giàu giá trị nhân đạo và tính nhân dân sâu sắc.
II. Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”.
1. Vị trí và tính chất của “Truyền kì mạn lục”.
1.1 . Vị trí.
- Truyền kì mạn lục là tác phẩm mở đầu mẫu mục của sáng tác truyền kì trong văn học trung đại Việt Nam “ Thiên cổ kì bút” “áng văn hay của bậc đại gia” Nguyễn Dữ đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc của văn xuôi tự sự chữ Hán.
1.2 Tính chất
-Truyền kì mạn lục mượn yếu tố hoang đường kì ảo để phản ánh những vấn đề hiện thực.
-Truyền kì mạn lục mượn chuyện đời xưa để nói chuyện đương thời,để phản ánh những vấn đề của hiện thực xã hội thời Nguyễn Dữ.Chủ yếu là ở đời Lí,đời Trần,đời Hồ và đời Lê sơ.
-Truyền kì man lục là một sáng tác văn học:viết bằng tản văn xen biền ngẫu và thơ ca,từ khúc.
Truyền kì mạn lục phản ánh con đường phát triển của truyện văn xuôi chữ Hán Việt Nam.
2.Giá trị nội dung của “Truyền kì mạn lục”
2.1 “Truyền kì mạn lục” mượn yếu tố hoang đường kì ảo,mượn truyện xưa để phản ánh hiện thực xã hội đương thời.
- Tác phẩm đã phản ánh với tinh thần phê phán những tệ lậu của chế độ phong kiến:
+ Đó là cảnh “binh lửa rối ren”gây nên bao đau khổ cho nhân dân,gia đình li tán,nhân tài,vật lực bị tàn phá.
+Đó là nạn quan tham lại nhũng,vua thì “thường dối trá,tính nhiều tham dục……….
-Truyền kì mạn lục là thực trạng suy đồi về mặt đạo đức xã hội đạo nho thì suy thoái,tầng lớp nho sĩ thì nhiều người hư hỏng,đạo phật bị lơi dụng,bộc lộ những mặt tiêu cưc,đạo đức xã hội suy đồi lối sống tiêu cực của thị dân
Mặt khác là do coi tiền bạc của cải hơn tình nghĩa.
2.2 . Nội dung nhân đạo qua chủ đề người phụ nữ.
- Truyền kỳ mạn lục phản ánh số phận con người chủ yếu qua số phận người phụ nữ. Chủ đề người phụ nữ trở thành đề tài lớn, trung tâm của tác phẩm. Nhà văn đãnói lên một cách sâu sắc những bi kịch cùng vẻ đẹp và những khát vọng chân chính của người phụ nữ đồng thời hướng tới giải pháp xã hội nhưng bế tắc trên con đường tìm hạnh phúc cho con người.
Cảm hứng nhân đạo nhân đạo của Nguyễn Dữ toát lên từ những trang văn trân trọng khảng định vẻ đẹp phẩm chất, tính cách của người phụ nữ.
Khát vọng hạnh phúc gia đình là nội dung lớn trong các truyện :Ngươi con gái nam xương ,ngươi nghĩa phụ khóa châu .
Truyên ki mạn lục không thiếu những trang văn say sưa miêu tả những khoái lạc trần thế của con người .khát vọng giải phóng tình cảm bản năng trở thành vấn đề của thời đại Nguyễn Dữ.
Khát vọng giải phóng tình cảm bản năng được thể hiện khá trực diện trong Truyền kì mạn lục
Thể hiện những khát vọng chân chính trong những số phận bi kịch,dường như Nguyễn Dữ thấy được chính các thế lực xã hội ,hoặc cường quyền và thân quyền
đã phủ nhận khát vọng chân chính của con người và
đây là nguyên nhân dãn đến bi kịch .
-Từ những bi kịch và khát vọng của người phụ nữ ,Nguyễn Dữ muốn đi tìm những giải pháp cho con người nói chung ,người phụ nữ nói riêng.
2.2.3.Tư tưởng Nguyễn Dữ qua truyền kì mạn lục
-Truyền kì mạn lục phản ánh những mâu thuẫn phức tạp trong tư tưởng của Nguyễn Dữ.
-Những lời bình trực tiếp của tác giả ở cuối những câu chuyện là tiếng nói bảo vệ quan điểm đạo đức nho gia.Hình tượng nhân vật trong tác phẩm lại là sự khẳng định khát vọng hạnh phúc và quyền được sống của con người.
-Trong cuộc đáu tranh giữa nhà nho Nguyễn Dữ và nhà văn Nguyễn Dữ ,nhiều khi nhà văn Nguyễn Dữ vơi tư tưởng nhân văn tiến bộ đã thắng nhà nho Nguyễn Dữ có lúc còn mang tư tưởng bảo thủ lạc, hậu.
2.3.Gía trị nghệ thuật
-Truyền kì mạn lục la bước đầu phát triển đột khởi của văn xuôi tự sự chữ hán trong văn học trung đại việt nam.
2.3.1.Nghệ thuật xây dựng tình tiết, kết cấu có tình tiết và kết cấu đơn giản như Xcâu chuyện ở đền Hạng Vương,truyện đối đáp của người tiều phu núi na,còn phần lớn đều có tình tiết phong phú ,kết cấu khá phức tạp.
2.3.2.nghệ thuật xây dựng nhân vật
-Bút pháp xây dựng nhân vật :”theo loại ” vẫn còn chi phối tác giả.
-Đọc truyền kì mạn lục thấy khá rõ nhân vật chia làm hai loại “thiện”và “ác”.
-Ở Truyền kì mạn lục bước đầu đã xuất hiện bóng dáng “ con người cảm nghĩ ”.
3.3.3.Sự kết hợp giữa yếu tố kì ảo và hiện thực trong bút pháp nghệ thuật.
-cảm hứng của Nguyễn Dữ khi sáng tác Truyền kì mạn lục là lấy cái “kì”để nói cái “ thực ”.tác phẩm có sự kết hợp thành công yếu tố kì và thực trong bút pháp nghệ thuật.
-Bút pháp hiện thực tăng tính xác thực của truyện làm cho câu chuyện có ý nghĩa xã hội sâu sắc.
-Nguyễn Dữ là người đầu tiên ở Việt Nam dùng thuật ngữ “ truyền kì”đặt cho tác phẩm của mình.Trong thực tế ,Nguyễn Dữ là người mở đầu mẫu mực của sáng tác truyền kì trong văn học nước nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)