Ngu van
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hà |
Ngày 21/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: ngu van thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHẦN 2 :PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN
I.Vị trí,mục đích,yêu cầu của môn tập làm văn ở trung học cơ sở
1.Vị trí.
-Tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp trình độ cao của phần môn văn và Tiếng Việt.
-Tập làm văn được xác định vị trí của nó trong mối tương quan chặt chẽ với văn và Tiếng Việt.
2.Mục đích
-Tập làm văn giúp cho hs nắm được các thể loại trong chương trình tập làm ở THCS.
-Rèn luyện cho hs kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằn các hình thức nói hoặc viết.
-Tập làm văn cũng trực tiếp tham gia rèn luyện một số đứ tính cho hs như lòng nhân ái,tính trung thực,sự kiên trì…
-Tập làm văn góp phầ trí tưởng tượng,óc sáng tạo,biết phân biệt đúng sai,xấu tốt,phải trái…từ đó nuôi dưỡng tâm hồn vươn tới cái chân - thiện – mĩ .
3.Vốn tri thức,biết đặt ra vấn đề và giải quyết vấn đ3.Yêu cầu
a, Giáo dục : Hiệu quả giáo dục của tập làm văn rất lớn.
b, Giáo dưỡng : Tập làm văn hệ thống,củng cố kiến thức Tiếng Việt và Văn học.Tập làm văn góp phần bồi dưỡng tâm hồn,trí tuệ để hs biết rung động trước cái đẹp,hướng các em tới nhu cầu phát triển thẩm mĩ…
C, Kĩ năng : Đây là yêu cầu khó khăn,đòi hỏi phải công phu và lòng kiên trì của người dạy cũng như người học.
D, Tư duy : Yêu cầu phát triển năng lực tư duy cho hs qua năng lực sử dụng ngôn ngữ,giúp hs biết tích lũy vốn tri thức,biết huy động ề,biết trình bày kết quả tư duy của mình một cách rõ ràng,chặt chẽ,có sức thuyết phục.
Tóm lại :
-Tập làm văn là môn học có tính chất thực hành tổng hợp sáng tạo.
-Thực hành trong tập làm văn là thực hành có ý thức,thực hành trên cơ sở nắm vững lí thuyết.
-Thực hành trong tập làm văn còn là thực hành có tính chất tổng hợp:hs phải vận dụng kết quả tổng hợp của việc học tập các phân môn ( nhát là văn và Tiếng Việt ),tổng hợp các kĩ năng sáng tạo văn bản.
-Thực hành trong tập làm văn phải phát huy khả năng độc lập sáng tạo của từng hs.
D. Phương pháp dạy tiết : Tìm hiểu chung về một loại văn
-Trong chương trình tập làn văn THCS tất cả các loại văn đều có tiết mở đầu là tìm hiểu chung về loại văn đó.
-Sách giáo khoa đã trình bày kiểu bài này theo cấu trúc sau:
+ Các bài tập ( mẫu ) là những văn liệu làm cơ sở.
+ Các câu hỏi tìm hiểu,phân tích mẫu.
+ Các tri thức lí thuyết ( khái niệm về loại văn ).
+ Các bài tập để đọc thêm hoặc luyện tập.
Để dạy kiểu bài này ta có thể thực hiện giờ dạy theo các bước : Bước 1 .Cho hs quan sát mẫu văn và hướng dãn phân tích mẫu văn
Bước 2 . Rút ra khái niệm khái quát về loại văn Bươc 3 .Làm bài tập để củng cố,khắc sâu lí thuyết đã học
E. Phương pháp rèn luyện các kĩ năng làm văn
Kĩ năng phân tích đề,tìm ý,lập dàn ý
a, Phân tích đề
-Phân tích kết cấu của đề là phân tích các dạng đề,từ đơn giản đến phức tạp,kết cấu nổi hay chìm lặn,đầy đủ hay không đầy đủ…
-Phân tích từ ngữ,khái niệm,hình ảnh…
Lưu ý: Khi phân tích để xác định yêu cầu của một đề văn,hs cần trả lời cho được các câu hỏi :Viết cái gì?Viết để làm gì?Viết cho ai?Viết theo cách nào?
b,Tìm ý
-Qúa trình phân tích đề cũng là quá trình tìm ý cho nội dung của đề văn.
-Ý (nội dung) của đề nằm trong từ ngữ,trong hình ảnh,trong khái niệm,trong giới hạn,trong kết cấu của đề.
c.Lập dàn ý
-Dàn ý chính là dàn bài,đề cương…bài viết,là cách sắp xếp nội dung chủ yếu của bài viết theo một ý đồ giao tiếp nhất định.
Dàn ý phải là một hệ thống luận điểm của bài viết vừa thể hiện được nội dung trình bày vừa giúp người đọc dễ dàng ý định làm bài,tác động đến người đọc cả về nhận thức,về tình cảm.
-Khi lập dàn ý cần tổ chức cho hs triển khai và mở rộng các luận điểm thành các luận cứ.
-Trong khi lập dàn ý.gv cũng khuyến khích hs sang tao.thể hiện những suy nghĩ riêng,nhũng cách thức riêng để có thể tạo nên một dàn ý riêng-một trật tự riêng khi làm bài.
Một điều cần quan tâm là trong khi lập dàn ý,gv nên cho hs dự kiến những dẫn chứng cần thiết để minh họa các ý trong bài viết,tránh nhầm lẫn,vội vàng khi bắt tay vào làm bài.
I.Vị trí,mục đích,yêu cầu của môn tập làm văn ở trung học cơ sở
1.Vị trí.
-Tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp trình độ cao của phần môn văn và Tiếng Việt.
-Tập làm văn được xác định vị trí của nó trong mối tương quan chặt chẽ với văn và Tiếng Việt.
2.Mục đích
-Tập làm văn giúp cho hs nắm được các thể loại trong chương trình tập làm ở THCS.
-Rèn luyện cho hs kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằn các hình thức nói hoặc viết.
-Tập làm văn cũng trực tiếp tham gia rèn luyện một số đứ tính cho hs như lòng nhân ái,tính trung thực,sự kiên trì…
-Tập làm văn góp phầ trí tưởng tượng,óc sáng tạo,biết phân biệt đúng sai,xấu tốt,phải trái…từ đó nuôi dưỡng tâm hồn vươn tới cái chân - thiện – mĩ .
3.Vốn tri thức,biết đặt ra vấn đề và giải quyết vấn đ3.Yêu cầu
a, Giáo dục : Hiệu quả giáo dục của tập làm văn rất lớn.
b, Giáo dưỡng : Tập làm văn hệ thống,củng cố kiến thức Tiếng Việt và Văn học.Tập làm văn góp phần bồi dưỡng tâm hồn,trí tuệ để hs biết rung động trước cái đẹp,hướng các em tới nhu cầu phát triển thẩm mĩ…
C, Kĩ năng : Đây là yêu cầu khó khăn,đòi hỏi phải công phu và lòng kiên trì của người dạy cũng như người học.
D, Tư duy : Yêu cầu phát triển năng lực tư duy cho hs qua năng lực sử dụng ngôn ngữ,giúp hs biết tích lũy vốn tri thức,biết huy động ề,biết trình bày kết quả tư duy của mình một cách rõ ràng,chặt chẽ,có sức thuyết phục.
Tóm lại :
-Tập làm văn là môn học có tính chất thực hành tổng hợp sáng tạo.
-Thực hành trong tập làm văn là thực hành có ý thức,thực hành trên cơ sở nắm vững lí thuyết.
-Thực hành trong tập làm văn còn là thực hành có tính chất tổng hợp:hs phải vận dụng kết quả tổng hợp của việc học tập các phân môn ( nhát là văn và Tiếng Việt ),tổng hợp các kĩ năng sáng tạo văn bản.
-Thực hành trong tập làm văn phải phát huy khả năng độc lập sáng tạo của từng hs.
D. Phương pháp dạy tiết : Tìm hiểu chung về một loại văn
-Trong chương trình tập làn văn THCS tất cả các loại văn đều có tiết mở đầu là tìm hiểu chung về loại văn đó.
-Sách giáo khoa đã trình bày kiểu bài này theo cấu trúc sau:
+ Các bài tập ( mẫu ) là những văn liệu làm cơ sở.
+ Các câu hỏi tìm hiểu,phân tích mẫu.
+ Các tri thức lí thuyết ( khái niệm về loại văn ).
+ Các bài tập để đọc thêm hoặc luyện tập.
Để dạy kiểu bài này ta có thể thực hiện giờ dạy theo các bước : Bước 1 .Cho hs quan sát mẫu văn và hướng dãn phân tích mẫu văn
Bước 2 . Rút ra khái niệm khái quát về loại văn Bươc 3 .Làm bài tập để củng cố,khắc sâu lí thuyết đã học
E. Phương pháp rèn luyện các kĩ năng làm văn
Kĩ năng phân tích đề,tìm ý,lập dàn ý
a, Phân tích đề
-Phân tích kết cấu của đề là phân tích các dạng đề,từ đơn giản đến phức tạp,kết cấu nổi hay chìm lặn,đầy đủ hay không đầy đủ…
-Phân tích từ ngữ,khái niệm,hình ảnh…
Lưu ý: Khi phân tích để xác định yêu cầu của một đề văn,hs cần trả lời cho được các câu hỏi :Viết cái gì?Viết để làm gì?Viết cho ai?Viết theo cách nào?
b,Tìm ý
-Qúa trình phân tích đề cũng là quá trình tìm ý cho nội dung của đề văn.
-Ý (nội dung) của đề nằm trong từ ngữ,trong hình ảnh,trong khái niệm,trong giới hạn,trong kết cấu của đề.
c.Lập dàn ý
-Dàn ý chính là dàn bài,đề cương…bài viết,là cách sắp xếp nội dung chủ yếu của bài viết theo một ý đồ giao tiếp nhất định.
Dàn ý phải là một hệ thống luận điểm của bài viết vừa thể hiện được nội dung trình bày vừa giúp người đọc dễ dàng ý định làm bài,tác động đến người đọc cả về nhận thức,về tình cảm.
-Khi lập dàn ý cần tổ chức cho hs triển khai và mở rộng các luận điểm thành các luận cứ.
-Trong khi lập dàn ý.gv cũng khuyến khích hs sang tao.thể hiện những suy nghĩ riêng,nhũng cách thức riêng để có thể tạo nên một dàn ý riêng-một trật tự riêng khi làm bài.
Một điều cần quan tâm là trong khi lập dàn ý,gv nên cho hs dự kiến những dẫn chứng cần thiết để minh họa các ý trong bài viết,tránh nhầm lẫn,vội vàng khi bắt tay vào làm bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)