NGỮ VĂN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Huyền |
Ngày 21/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: NGỮ VĂN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngữ nghĩa học
Ngu?i trình bày:
PGS. TS. Hoàng Dũng (ĐHSP TP. HCM)
1. Tổng quát
1.1. Khái niệm dấu hiệu
Ferdinand de Saussure (1857-1913) cho rằng dấu hiệu ngôn ngữ là một thực thể tâm lý có hai mặt: hình ảnh âm thanh hay là CÁI BIỂU ĐẠT và khái niệm hay là CÁI ĐƯỢC BIỂU ĐẠT. Quan hệ giữa hai mặt này là võ đoán, nghĩa là không có mối liên hệ tự nhiên nào.
Freezing
Khái niệm
Hình ảnh âm
chó sủa: Anh: [bawwaw], Đức: [vawvaw], Pháp: [wahwah], Tây Ban Nha: [wawwaw], Hebrew: [hawhaw], Ả Rập: [?aw?], Hoa: [wãwwãw], Nhật: [wãwa]
mèo kêu: Anh: [miaw], Đức: [miaw], Pháp: [miaw], Tây Ban Nha: [miaw], Hebrew: [miaw], Ả Rập: [mawmaw], Hoa: [meaw], Nhật: [niaw]
gà gáy: Anh: [kak?dudldu], Đức: [kik?Riki], Pháp: [kokoRiko], Tây Ban Nha: [kik?iki] hay [koko?oko], Hebrew: [kikuRiku], Ả Rập: [kikiki:s], Hoa: [kuku], Nhật: [kokekokko]
1.2. Ba bình diện của dấu hiệu học:
Kết học: nghiên cứu mối quan hệ giữa dấu hiệu với dấu hiệu
Nghĩa học: nghiên cứu mối quan hệ giữa dấu hiệu với hiện thực
Dụng học: nghiên cứu mối quan hệ giữa dấu hiệu với người sử dụng
2. Ngữ nghĩa học từ vựng học
2.1. Nghĩa và v?t sở chỉ (referent)
Mỗi dấu hiệu đều "báo hiệu" một cái gì đó, tức đều có nghĩa. Chỉ khi được dùng trong câu, các từ ngữ mới có thể có v?t sở chỉ, tức là thực thể ngoài ngôn ngữ do một cách biểu đạt bằng ngôn ngữ chỉ ra. So sánh Bò là giống nhai lại và Con đã cho bò ăn chưa?.
2.2. Nghĩa sở thị và nghĩa liên tưởng
Trong câu Bò là giống nhai lại đã dẫn, bò không có sở chỉ. Nhưng người ta có thể hình dung con vật nào thì được gọi là bò. Cái biểu tượng chung bao gồm tất cả con vật được gọi là bò, đó là nghĩa sở thị của từ này. Nghĩa sở thị là bộ phận trung tâm của nghĩa từ.
Trong đầu óc người Việt, bò gợi lên những liên tưởng về sự lao lực (làm việc như trâu bò), về sự ngu đần (ngu như bò). Đó là nghĩa liên tưởng, một bộ phận phi trung tâm của nghĩa từ.
2.3. Cấu trúc nghĩa của từ - khái niệm nét nghĩa:
Người ta có thể phân tích nghĩa của từ thành những đặc trưng nhỏ nhất, gọi là nét nghĩa. Chẳng hạn các từ đàn ông, đàn bà, trai, gái có thể phân tích như sau:
Còn nếu ta đối lập đàn ông, đàn bà, trai, gái với động vật chẳng hạn, ta sẽ thấy bốn từ này cùng chia sẻ một nét nghĩa [+ người].
Freezing
Việc phân tích nghĩa từ thành nét nghĩa như trên đặc biệt có hiệu quả đối với những từ có quan hệ với nhau về nghĩa. Nhưng phần lớn từ ngữ lại không thể quy về một nhóm nhỏ, được xác định rõ ràng như vậy, do đó áp dụng cách phân tích này là rất khó. Chẳng hạn, làm thế nào để xác định các nét nghĩa của từ xanh?
2.4. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ
(Chỉ tập trung vào một số vấn đề quan trọng nhất)
2.4.1. Quan hệ đồng nghĩa: là quan hệ giữa các từ có cùng nghĩa, nhưng có thể khác nhau về sắc thái tu từ và/hay khả năng kết hợp.
Chính vì thế, gần như không thể có hai từ có khả năng giao hoán 100%; nói cách khác, gần như không có hai từ đồng nghĩa hoàn toàn - cần nhớ rằng ngôn ngữ là một thiết chế đồ sộ, phức tạp, nhưng tiết kiệm. So sánh chết, mất và ngoẻo; cọp và hổ.
2.4.2. Quan hệ trái nghĩa: là quan hệ giữa một cặp từ có một nét nghĩa nào đó đối lập nhau.
Có bốn kiểu trái nghĩa quan trọng:
Trái nghĩa lưỡng phân là quan hệ giữa những cặp từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực mâu thuẫn nhau, phủ định cực này tất phải chấp nhận cực kia. Vd. chẵn - lẻ.
Trái nghĩa thang độ là quan hệ giữa những cặp từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực có điểm trung gian, thành thử phủ định cực này chưa hẳn đã tất yếu phải chấp nhận cực kia. Vd. nóng - lạnh.
Trái nghĩa nghịch đảo là quan hệ giữa những cặp từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực giả định lẫn nhau. Vd. giáo viên - học sinh.
Không phải cặp từ ngữ trái nghĩa nghịch đảo nào cũng có hai chiều giả định như ví dụ vừa dẫn. So sánh ông - cháu với giáo viên - học sinh.
Khi từ trái nghĩa là vị từ chỉ hành động, thì trái nghĩa nghịch đảo chỉ xảy ra với điều kiện hành động đã hoàn thành. Vd. mua - bán.
Trái nghĩa phương hướng là quan hệ giữa những từ ngữ chỉ các hướng đối lập nhau. Vd. trước - sau, đỉnh - đáy, cao - thấp, tới - lui, trồi - sụt.
Hướng ở đây không chỉ về không gian, mà rộng ra, cả thời gian nữa. Vd. hôm qua - ngày mai, trẻ - già, buộc - cởi,.
LƯU Ý
Những từ ngữ trái nghĩa tuy đối lập nhưng cùng chung một phạm trù, do đó có thể cho những từ trái nghĩa mặc nhiên phải có phần nào đồng nghĩa. Vd: nóng - lạnh cùng thuộc phạm trù nhiệt độ.
Mặt khác, do hiện tượng đa nghĩa một từ có thể gia nhập vào nhiều nhóm trái nghĩa khác nhau. Vd: (sinh vật) sống - chết; (cơm) sống - chín; (da) sống - thuộc; (vôi) sống - tôi; (quả) sống - ương - chín; (thịt) sống - tái - chín.
Không phải lúc nào cũng dễ dàng tìm thấy từ trái nghĩa. Vd. trong Cối xay tốt, gạo không sống, thì tiếng Việt lại không có từ để diễn đạt trạng thái trái ngược. Đó là một khoảng trống từ vựng.
Hơn nữa, một cặp từ có thể thuộc loại trái nghĩa này, mà cũng có thể thuộc loại trái nghĩa kia.
thắng - thua thuộc loại nghịch đảo, mà cũng có thể thuộc loại thang độ vì ta có thắng - hòa - thua;
trên - dưới, trẻ - già là loại trái nghĩa phương hướng.
nhưng trên - dưới cũng là loại nghịch đảo: Cuốn sách nằm trên cái bàn thì tất nhiên Cái bàn nằm dưới cuốn sách;
và trẻ - già còn thuộc loại thang độ: không trẻ chưa hẳn phải là già.
Chú ý: Đây là trường hợp không phải do đa nghĩa, mà là do nguyên nhân logic học.
Không phải chỉ có kiểu trái nghĩa thang độ mới cho phép sử dụng từ ngữ so sánh như hơn, bằng, nhất hay những từ chỉ mức độ như rất, hơi, lắm, quá,. Có khá nhiều trường hợp trái nghĩa lưỡng phân cũng có khả năng đó, vd. kín - hở.
Lý do là khi nói như thế, người ta không đối lập kín với hở, mà là phân biệt các mức độ kín hay mức độ hở.
Tất nhiên, cần phân biệt trường hợp này với hiện tượng chuyển loại từ và/hay chuyển nghĩa, chẳng hạn đàn bà trái nghĩa lưỡng phân với đàn ông, cả hai là danh từ, cho nên không thể đi với những từ chỉ mức độ hay so sánh nhưng do chuyển loại từ, có thể nói: Đó là một người rất đàn bà/ còn đàn bà hơn cả cô ấy.
2.4.3. Quan hệ bao nghĩa: là quan hệ giữa một thượng danh với các hạ danh.
Thượng danh là từ có nghĩa chỉ một loại, mà tiểu loại của nó được biểu đạt bằng những từ ngữ khác, đó là hạ danh; nói cách khác, nghĩa thượng danh là một phần của nghĩa hạ danh. Như thế, nghĩa của hạ danh sẽ chuyên biệt hơn nghĩa của thượng danh. Quan hệ của những hạ danh với nhau gọi là đồng hạ danh.
thú cọp, beo, voi, trâu, bò, dê
thượng danh đồng hạ danh
Quan hệ bao nghĩa chỉ cho phép nói, chẳng hạn, bồ câu là một loại chim, chứ không thể nói ngược lại: chim là một loại bồ câu. Nghĩa là có thể nói "hạ danh X là một loại thượng danh Y"; mà không thể chấp nhận "thượng danh Y là một loại hạ danh X".
Quan hệ bao nghĩa dễ dàng bắt gặp ở danh từ. Nhưng những từ loại khác không phải không có quan hệ bao nghĩa. Chẳng hạn, vị từ di chuyển là thượng danh, mà hạ danh của nó là đi, chạy, bò, trườn, lết, .
2.4.4. Quan hệ tổng-phân nghĩa: là quan hệ giữa một từ chỉ một sự vật được xem là tổng thể với những từ khác chỉ những sự vật là bộ phận của cái tổng thể kia.
Từ chỉ tổng thể gọi là tổng danh, từ chỉ bộ phận là phân danh; chẳng hạn, đầu là tổng danh, mà tai, mặt, mũi là phân danh; như thế, so với nhau, tai, mặt, mũi là các đồng phân danh.
"Bộ phận" ở đây bao gồm cả những chức năng đặc thù hữu quan. Vd: miệng có hai nhóm đồng phân danh: (1) môi, lưỡi, răng, lợi, .; và (2) ăn, nói, nhai, nuốt, hôn, cười, cắn, nhấm,..
LƯU Ý:
Cần nhớ rằng, khác với quan hệ bao nghĩa, quan hệ tổng-phân nghĩa không có tính bắc cầu. Vd. hổ là thú, mà thú là động vật ? hổ là động vật; lưỡi là bộ phận của miệng, miệng là bộ phận của mặt ? lưỡi là bộ phận của mặt ?!
Không phải từ nào cũng có thể phân tích theo quan hệ bao nghĩa hay tổng-phân nghĩa.
Vd. nói, mắng, chửi, khen, hát, ho, . đều chỉ việc phát âm bằng miệng nhưng tiếng Việt không có từ khái quát chỉ chung. Một lần nữa, ta có một khoảng trống từ vựng.
2.4.5. Quan hệ giao nghĩa: là quan hệ giữa hai từ có chung một số nét nghĩa, nhưng từ này không chỉ một tiểu loại của từ kia. Chẳng hạn, dì, cô, mẹ, thím là các từ có quan hệ giao nghĩa vì có chung các nét nghĩa [+người], [+nữ], [+thân tộc].
Freezing
Cần lưu ý ở quan hệ bao nghĩa, thượng danh và hạ danh tuy có chung một số nét nghĩa, nhưng nếu nghĩa của hạ danh có phần khác với nghĩa của thượng danh thì nghĩa của thượng danh chỉ là một bộ phận của hạ danh. So sánh bê và bò.
Trong khi đó, ở quan hệ giao nghĩa, nghĩa của từ này không phải là bộ phận của nghĩa từ kia. So sánh dì và cô.
Các đồng hạ danh, đồng phân danh và cả các từ trái nghĩa nữa đều có quan hệ giao nghĩa. Tuy nhiên, khái niệm giao nghĩa rộng hơn tất cả các khái niệm trên cộng lại.
Các khái niệm đồng hạ danh, đồng phân danh và trái nghĩa đòi hỏi các từ hữu quan phải cùng từ loại và cùng một phạm trù, trong khi giao nghĩa không nhất thiết như thế: nói và bố là giao nghĩa vì chung một nét [+ người], nhưng không phải là đồng hạ danh, đồng phân danh hay trái nghĩa.
2.5. Điển mẫu
Cho ví dụ sau:
(1) Đây là con chim nên nó màu đen.
(2) Đây là con chim nhưng nó màu đen.
Rõ ràng dù dùng nên hay nhưng, câu nói vẫn kỳ quặc như nhau. Như thế, "màu đen" không phải là thuộc tính có liên quan đến chim.
Tuy nhiên, ta sẽ thấy hai câu sau đây là bình thường:
(3) Đây là con chim nên nó bay được.
(4) Đây là con chim nhưng nó không bay được.
Nếu hoán đổi vị trí của nên và nhưng thành
(5) Đây là con chim nhưng nó bay được.
(6) Đây là con chim nên nó không bay được.
ta thấy các câu (5), (6) hơi kỳ quặc.
Điều này cho thấy trong nhận thức của chúng ta một con chim điển hình phải "bay được" tuy trên thực tế vẫn có loại chim không biết bay như đà điểu chẳng hạn. Vì lý do này, đà điểu không thể xem là điển hình cho chim.
Tất cả những thuộc tính được chờ đợi ở một loại nào đó làm thành một sự "mặc định" của loại ấy - đây là một điển mẫu. Nói cách khác điển mẫu là một hạ danh có các thuộc tính điển hình cho thượng danh.
Thuộc tính không điển hình của một hạ danh đối với một thượng danh thông thường là thuộc tính điển hình của hạ danh đó khi đến lượt nó được xem là thượng danh. "Không bay được" là thuộc tính không điển hình đối với chim, nhưng lại là điển hình đối với đà điểu.
Như thế, một con đà điểu điển mẫu phải không biết bay.
Freezing
Khái niệm điển mẫu giúp ta hiểu được nhiều hiện tượng về nghĩa.
Vd. quả hay trái không nhất thiết phải tròn, mà còn có thể dài như quả mướp, hình ngôi sao như quả khế, . nhưng điển mẫu của quả hay trái phải là tròn.
(7) Đó là một loại quả nên có dáng tròn
(8) Đó là một loại quả nhưng không có dáng tròn;
(9) *Đó là một loại quả nhưng có dáng tròn;
(10) *Đó là một loại quả nên không có dáng tròn.
Điều này giải thích tại sao người Việt gọi vật gì tròn tròn là quả hay trái (quả/ trái bóng, quả/ trái tim, quả/ trái đất, quả/ trái đấm, quả/ trái cầu,.).
2.6. Ẩn dụ và hoán dụ:
Ẩn dụ là quá trình chuyển đổi tên gọi dựa vào sự liên tưởng về tính tương đồng, còn hoán dụ là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự liên tưởng về tính tương cận.
Lưu ý: Cần phân biệt
Ẩn dụ khác với tỷ dụ (vd: đỏ như son) ở hai điểm:
1. Sự so sánh ở ẩn dụ là hàm ẩn trong khi ở tỷ dụ là hiển ngôn; và
2. Ẩn dụ là sự biến đổi nghĩa, còn tỷ dụ thì không.
b) Biến đổi nghĩa ngôn ngữ là khi sự biến đổi đó được cộng đồng chấp nhận. Vd: quả trong quả mít và quả trong quả tim ? ẩn dụ ngôn ngữ.
Biến đổi nghĩa lời nói là khi sự biến đổi đó chỉ là cách dùng của cá nhân. Vd: Áo chàm trong câu thơ Áo chàm đưa buổi phân ly (Tố Hữu) chỉ người miền núi ? hoán dụ lời nói.
3. Ngữ nghĩa học cú pháp - ngha miu t v ngha tnh thi
3.1. Phn biƯt ngha miu t v ngha tnh thi
Trong bn dch truyƯn ngn Vi hnh cđa NguyƠn i Quc c cu :
(1a) Phi tr nhng nghn rìi phrng Ĩ xem vỵ l nng hu vua Cao Min [.].
Nu vit li thnh :
(1b) Ch phi tr nghn rìi phrng Ĩ xem vỵ l nng hu vua Cao Min [.].
hay
(1c) Phi tr nhng nghn rìi phrng Ĩ xem vỵ l nng hu vua Cao Min [.] y.
th ba cu ny cng biĨu hiƯn mt s tnh duy nht.
Tuy nhiên, xét về thái độ hay sự đánh giá của người nói, thì ba câu trên rất khác nhau:
giá nghìn rưỡi phrăng đối với người nói câu (1a), là cao;
trong khi đối với người nói câu (1b), là thấp;
còn đối với người nói câu (1c), thì không chỉ cho giá đó là cao, mà còn có ý muốn người đối thoại đặc biệt lưu tâm đến điều ấy.
Như thế, có thể chia nghĩa của câu ra làm hai:
thành phần phản ánh sự tình, gọi là nghĩa miêu tả;
thành phần phản ánh thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự tình đó, hay đối với người đối thoại, gọi là nghĩa tình thái.
3.2. Một số loại tình thái quan trọng
Nghĩa tình thái rất phong phú, đến mức khó quy tất cả vào một số loại nhất định. Tuy nhiên, một cách khái quát, có thể nói đến hai trường hợp sau đây.
3.2.1. Tình thái hướng về sự tình
Đây là loại tình thái thể hiện thái độ và sự đánh giá của người nói đối với sự tình được nói đến trong câu.
đáng chú ý là những phân biệt sau:
a) Tình thái hiện thực và tình thái phi hiện thực
So sánh hai câu sau (Nam Cao - Chí Phèo) :
(2) Hắn vẫn phải doạ nạt hay là giật cướp.
(3) Hắn nhặt một hòn gạch vỡ, toan đập đầu.
ta thấy ở câu (2), sự tình "dọa nạt", "giật cướp" là đã xảy ra rồi ; còn trong câu (3), sự tình "đập đầu" chỉ mới là một dự định.
Trong hai câu:
(4) ? Nếu làm con cháu mà quên gia phổ, thời chắc là con cháu bất hiếu. (Phan Bội Châu ? Người nước ta với sử nước ta)
(5) - Thưa thầy, giá nhà con khoẻ khoắn, thì nhà con chả dám kêu. (Nguyễn Công Hoan - Tinh thần thể dục)
nhờ có nếu, giá, ta hiểu người nói cho rằng các sự tình liên quan đều chỉ là giả thiết, chứ không phải là hiện thực; riêng câu (5) còn có thêm sắc thái ao ước.
b) Tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự tình
Trong:
(6) May ra đôi ba nơi có phong trào trồng tre chắn sóng ven triền đê... (Băng Sơn)
nếu thay may ra bằng chắc chắn, hình như, thì câu đều chỉ khả năng xảy ra của sự tình, tuy có thể xếp các từ ngữ này theo một thang độ từ khả năng cao xuống khả năng thấp: chắc chắn ? hình như ? may ra.
c) Tình thái đạo lí
Xét ví dụ :
(7) [Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài]. Tôi không thể xa Cửu Trùng Đài một bước. (Nguyễn Huy Tưởng - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài).
ta thấy không thể chỉ một nghĩa vụ, nói rộng ra, là một sự tình nhận thức như là một đạo lí.
Việc phân biệt tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự tình với tình thái chỉ sự tình được nhận thức như là một đạo lí không phải bao giờ cũng dễ dàng vì có trường hợp tiếng Việt dùng một cách biểu thị để chỉ cả hai thứ tình thái.
Freezing
Chẳng hạn hai câu sau, một của Tí nói với cha mình là Trần Văn Sửu và một của Trần Văn Sửu nói với Tí (Hồ Biểu Chánh - Cha con nghĩa nặng).
(8) - [Theo lời cha tính đó thì cha còn sống mà cũng như cha chết.] Phải giấu tên giấu họ hoài, con đến thăm cũng phải núp lén, không dám đến chán chường.
(9) - Cha tính phải làm như vậy mới xong, con phải nghe lời cha mà trở về đi.
Để xác định phải ở hai câu trên chỉ tình thái nào, ta cần xét đến những yếu tố thuộc ngữ cảnh. Nhờ đó, có thể thấy phải ở câu (8) biểu thị sự tất yếu về mặt nhận thức, nghĩa là tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự tình: Tí đau đớn thấy rằng để cha được an toàn, không tránh được việc phải lén lút khi đến thăm cha. Trong khi đó, ở câu (9), phải chỉ một tất yếu về mặt nghĩa vụ, tức là tình thái chỉ sự tình được nhận thức như là một đạo lí: Trần Văn Sửu khuyên con nên trở về nhà, chứ không được đi theo cha.
Lại có trường hợp, cái hay của câu văn là ở chỗ lấp lửng giữa hai thứ tình thái trên. Chẳng hạn, xét câu :
(10) Những việc trắc trở như thế đã làm cho ông già hơn tám mươi tuổi phải chết một cách bình tĩnh. (Vũ Trọng Phụng - Hạnh phúc của một tang gia).
Nếu biết trước đó, để "chạy chữa" cho cụ Cố Tổ, gia đình cụ "đi gọi từ ông lang băm Tây cho đến ông lang băm Đông, già và trẻ để thực hành đúng cái lí thuyết "nhiều thầy thối ma"." thì có thể cho rằng phải là một sự tình ắt phải xảy ra: ông cụ chết là tất yếu ! Nhưng cũng có thể suy nghĩ theo một hướng khác: khi đám con cháu ai cũng mong ông cụ chết sớm để chia nhau gia tài, thì ông cũng nên biết thân biết phận, mà "chết một cách bình tĩnh", nghĩa là phải ở đây vẫn có thể được hiểu theo hướng chỉ một "nghĩa vụ".
3.2.2. Tình thái hướng về người đối thoại
Đây là loại tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với người đối thoại. Trong tiếng Việt, tình thái hướng về người đối thoại thường được biểu đạt nhờ các từ ngữ tình thái cuối câu.
Chẳng hạn, nếu viết lại câu sau đây của Bá Kiến nói với người làng đang xúm lại xem Chí Phèo rạch mặt ăn vạ (Nam Cao - Chí Phèo):
(8a) - Cả các ông, các bà nữa, về đi thôi chứ !
thành :
(8b) - Cả các ông, các bà nữa, về đi thôi nhỉ !
ta thấy ở câu (8a), Bá Kiến cho là đám dân làng đang có ý chần chừ chưa chịu đi về; còn ở câu (8b), y muốn tranh thủ sự đồng tình của họ với một sắc thái có phần thân mật.
Cần lưu ý các từ ngữ tình thái cuối câu không phải chỉ thể hiện tình thái hướng về người đối thoại.
Chẳng hạn, trong câu
(9) Khốn nạn... Ông giáo ơi !... Nó có biết gì đâu ! (Nam Cao - Lão Hạc)
thì đâu nhấn mạnh sự tình chưa xảy ra, tức thuộc loại tình thái hướng về sự tình.
4. Ngữ nghĩa học dụng học - nghĩa hàm ẩn
4.1. Tiền giả định và hàm ý
Xét các ví dụ sau đây :
(1) Sơn đã cai thuốc lá.
(2) Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
ta thấy ở ví dụ (1), chữ cai cho biết "trước đây Sơn có nghiện thuốc lá". Ở ví dụ (2), câu ca dao hiển nhiên là một lời từ chối cầu hôn.
Những nghĩa trên của (1) và (2) đi kèm với nghĩa tường minh, là phần thông báo ngoài những gì được nói thẳng ra. Đó là nghĩa hàm ẩn.
Nghĩa hàm ẩn ở (1) và ở (2) không giống nhau.
Cái không được nói ra ở (1), là một tiền giả định, là điều kiện tiên quyết để có thể nói câu ấy.
Như thế nghĩa tường minh của câu sẽ không chấp nhận được khi tiền giả định của nó sai: nếu không nghiện thì làm sao nói được là cai?
Lưu ý "không chấp nhận được" ở đây là không có giá trị chân ngụy:
Nếu cho Sơn đã cai thuốc lá là đúng thì tức là thừa nhận Sơn có nghiện thuốc lá.
Nếu cho Sơn cai thuốc lá là sai, nghĩa là thực ra Sơn không cai thuốc lá, thì cũng phải thừa nhận Sơn có nghiện thuốc lá.
Cho nên, nếu quả thực Sơn không nghiện thuốc lá, thì không thể đặt vấn đề chuyện có cai thuốc lá hay không.
Còn cái không được nói ra ở (2) không phải là điều kiện cho giá trị chân ngụy của nghĩa tường minh và người nói câu ấy qua việc nêu lên một điều phi lý (chạch đẻ ngọn đa, sáo đẻ dưới nước) để khẳng định không thể có chuyện cưới hỏi. Đó là một hàm ý.
4.2. Tiền giả định
4.2.1. Một số loại tiền giả định tiêu biểu
(3) Sng M xa ri Ty Tin i! (Quang Dịng - Ty tin) có tiền giả định là: "Có một con sông tên là sông Mã".
Đây là tiền giả định tồn tại, thường xuất hiện khi câu miêu tả một thực thể xác định.
(4) Sinh vi bíc theo, c qun rng mnh c vỵ nh. (Vị Hnh - Bĩt mu) có tiền giả định là "Sinh đã có vợ là điều có thật".
Đấy là tiền giả định hàm thực.
(5) Những hạng hiếu lợi, hiếu danh, trốn trong từ chương để tiếp sức cho kẻ ác mà cứ tưởng mình thanh cao, hạng ấy thì đâu chẳng có ? (Vũ Hạnh - Bút máu) coự tien giaỷ ủũnh laứ "haùng hieỏu lụùi hieỏu danh maứ thanh cao laứ chuyeọn khoõng coự thaọt".
ẹaõy laứ tien giaỷ ủũnh haứm hử.
(6) Hương hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những tiếng khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vườn rì rì tiếng dế. (Nguyên Hồng - Mợ Du). Coự nhửừng tửứ chổ ủửụùc sửỷ duùng trong moọt phaùm vi naứo ủoự; nhửừng giụựi haùn naứy laứ tien giaỷ ủũnh cuỷa chuựng. ễ vớ duù (6), tửứ khoực chổ ủửụùc sửỷ duùng cho chuỷ theồ laứ ngửụứi.
ẹaõy laứ tien giaỷ ủũnh phaùm truứ.
Ẩn dụ là việc bất chấp tiền giả định phạm trù. Chẳng hạn những từ ngữ đứng chịu tang, tóc buồn, lệ chỉ có thể dùng để nói về người nhưng trong hai câu thơ sau đây của Xuân Diệu Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang / Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng (Đây mùa thu tới), thì chủ thể lại không phải là người, mà là rặng liễu; và như thế ta có một ẩn dụ.
4.2.2. Đặc điểm của tiền giả định
4.2.2.1. Tiền giả định của một từ ngữ vẫn không suy suyển nếu chuyển câu có từ ngữ đó sang dạng phủ định. Quả vậy, nếu chuyển câu (1) thành: Sơn không cai thuốc lá. thì tiền giả định "Sơn nghiện thuốc lá" vẫn giữ nguyên.
Cần lưu ý phép thử này không phải bao giờ cũng có hiệu lực nếu đó là câu phi trần thuật.
Chẳng hạn, câu dưới đây:
(7)a. Ai đã nhổ cỏ vậy?
tiền giả định "có người đã nhổ cỏ".
Nhưng nếu chuyển sang dạng phủ định
(7) b. Ai đã không nhổ cỏ vậy ?
thì lại tiền giả định "có người không nhổ cỏ".
Từ ngờ là một trường hợp tương tự. So sánh câu (8)a với (8)b:
(8)a. Tôi ngờ cô ấy hỏng xe.
(8) b. Tôi không ngờ cô ấy hỏng xe.
Câu (8)b ở dạng phủ định, tiền giả định "cô ấy hỏng xe là có thật", nhưng câu (8)a tương ứng, ở dạng khẳng định, thì lại không phải như thế: cô ấy hỏng xe là chuyện có thể đúng hay sai sự thật.
4.2.2.2. Tiền giả định vẫn không thay đổi nếu chuyển câu hữu quan thành câu nghi vấn hay câu cầu khiến.
Câu (1) nếu diễn đạt thành Sơn có cai thuốc lá không? hay Sơn cai thuốc lá đi nhé! thì tiền giả định "Sơn nghiện thuốc lá" vẫn không bị tác động.
4.2.2.3. Tien giaỷ ủũnh khoõng theồ vửứa ủửụùc chaỏp nhaọn vửứa bũ phuỷ ủũnh. Khi noựi caõu
(9) Con cuỷa baứ aỏy ủeùp laộm.
ta khoõng theồ theõm "nhửng baứ aỏy khoõng coự con" neỏu khoõng muoỏn tửù maõu thuaón.
Trong khi ủoự, hoaứn toaứn coự theồ laứm nhử vaọy neỏu noựi
(10) Toõi nghú con cuỷa baứ aỏy ủeùp laộm.
Nhử vaọy, "baứ aỏy coự con" laứ tien giaỷ ủũnh cuỷa caõu (9), chửự khoõng phaỷi cuỷa caõu (10).
4.2.2.4. Tiền giả định có thể hủy bỏ được. Nếu nghe câu sau:
(11)a. Anh ấy ân hận là mình đã đến trễ.
ta có thể suy ra tiền giả định của nó là "anh ấy có đến trễ".
Tiền giả định ấy không thay đổi nếu ta chuyển sang dạng phủ định:
(11) b. Anh ấy không ân hận là mình đã đến trễ.
Tuy nhiên, nếu mở rộng hơn nữa thành :
(11) c. Anh ấy không ân hận là mình đã đến trễ vì thực ra anh ấy đến đúng lúc.
thì câu vẫn chấp nhận được.
Freezing
Tại sao ở đây ta không có cảm giác câu nói tự mâu thuẫn ? Lí do là: cái tiền giả định "anh ấy có đến trễ" chỉ là của một người khác, người nói câu (11)a hay b; còn người nói câu (11)c lại phản bác nghĩa tường minh của câu (11)a hay b, bằng cách hủy bỏ cái tiền giả định ấy.
Đặc điểm có thể hủy bỏ được của tiền giả định còn có thể tìm thấy trong những trường hợp có nội dung cho thấy câu chuyện đang bàn là phi thực.
Chẳng hạn,
(12) Giả sử Thuý Kiều và Kim Trọng lấy nhau, thì con của họ đẹp lắm.
(13) Cái con sông rượu ấy chỉ là chuyện tưởng tượng.
(14) Trong cơn say, hắn tưởng như có ai bên cạnh mình, và thế là cứ trò chuyện mãi với người ấy.
Freezing
Con của họ, cái con sông rượu ấy, người ấy đều xác định nhưng không có tiền giả định tồn tại tương ứng ("Thuý Kiều và Kim Trọng có con", "Có một con sông mà nước thực ra là rượu", "Có một người bên cạnh hắn").
4.3. Hàm ý
4.3.1. Hàm ý và suy ý
Xét các ví dụ sau:
(15) Khi kiĨm iĨm phm nhn, ngơc quan li cn c biƯt nhìn i ring víi Hun Cao. Bn lnh ly lm l, Ịu nhc li :
- Bm thy, tn y chnh l thđ xíng. Xin thy Ĩ tm cho. Hn ngo ngỵc v nguy hiĨm nht trong bn.
My tn lnh, khi ni n ting "Ĩ tm" c nhc vin quan coi ngơc cn ch ỵi g m khng gi nhng mnh khe hnh h thng lƯ ra. Ngơc quan ung dung :
- Ta bit ri, viƯc quan ta c php níc. Cc chĩ chí nhiỊu li.
(Nguyễn Tuân - Chữ người tử tù)
(16)
Lúc này, mụ ngó ra phía xa rồi về hè ngồi. Một lát sau, thấy bà già đã đứng tuổi, áo the trắng, hoa tai to, đến vẫy mụ.
- Này u ! Con vú tháng trước xin phép ra rồi !
Mụ già đưa người như bị cái lò xo nào đẩy lên, kêu :
- Chết chửa ? Làm sao thế ạ ?
- Chồng nó chết, nó xin về mười lăm hôm. Tôi phải cho nó thôi hẳn.
- May quá, con tưởng hay lại có điều tiếng gì.
Thế là, trước cái tin buồn một người chết, mụ đã thở dài một cái ra ý được nhẹ mình nên sung sướng lắm, bà kia hỏi tiếp :
- Mợ kí nó nhà tôi còn mệt lắm, u có người nào ngay bây giờ không ?
(Vuừ Troùng Phuùng - Cụm thay cụm coõ)
Ở ví dụ (15), câu "Ta bit ri, viƯc quan ta c php níc. Cc chĩ chí nhiỊu li." cho thấy ngục quan hiểu rất rõ cái hàm ý của bọn lính muốn hành hạ Huấn Cao.
Ở ví dụ (16), bà già khi nói "Ny u! Con vĩ thng tríc xin php ra ri!" là có ý muốn nhờ mụ đưa người tìm giúp một người vú khác - điều sau đó bà nói thẳng ra: "[...] u c ngi no ngay by gi khng?". Nhưng mụ đưa người suy ra rằng bà già trách móc mình đã đưa một người vú không tốt (May qu, con tng hay li c iỊu ting g.)
Hai ví dụ trên đây chứng tỏ có sự phân biệt giữa một bên là cái người nói muốn nói nhưng không tường minh, tức hàm ý, với một bên là cái người nghe rút ra, tức suy ý. Như đã thấy, suy ý có thể phù hợp hay không phù hợp với hàm ý.
4.3.2. Các loại hàm ý
Xét ví dụ sau :
(17) ng ch ngh n gin l cho ti sng, nhng sng nh th no th ng chng cn bit ! (Lưu Quang Vũ - Hồn Trương Ba da hàng thịt)
Ở ví dụ (17), từ nhưng cho phép suy ra rằng có hai sự kiện trái ngược nhau. Nếu ta thay nhưng bằng và thì giá trị lôgic không thay đổi, nhưng cái hàm ý chỉ sự trái ngược sẽ không còn.
Các hàm ý của (16) và của (17) có khác nhau ở một điểm cơ bản. Hàm ý của (16) bao giờ cũng biến đổi theo ngữ cảnh, đó là hàm ý hội thoại; còn hàm ý của (17) thì không như thế, đó là hàm ý qui ước.
Freezing
Thuật ngữ hàm ý hội thoại có thể gây hiểu lầm rằng phạm vi bàn luận chỉ giới hạn trong những cuộc nói chuyện giữa người này với người kia hay giữa nhiều người với nhau.
Thực ra, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, cho nên một văn bản chẳng hạn, xét cho đến cùng cũng là một cuộc hội thoại giữa người viết và người đọc. Do đó, hàm ý hội thoại áp dụng cho việc sử dụng ngôn ngữ nói chung, bất kể ở dạng nào.
Có thể tách hàm ý hội thoại thành hai tiểu loại.
Xét các ví dụ sau:
(18) A : - Cháu đã mời bác Nam và chú Bắc đến dự tiệc chưa ?
B: - Cháu đã mời chú Bắc rồi ạ !
Hàm ý của B là: "Cháu chưa mời bác Nam". So sánh ví dụ (18) với ví dụ (16), ta thấy hàm ý của (16) chỉ có thể suy ra trong một ngữ cảnh nhất định, còn hàm ý ở (18) thì không phải như thế.
Thật vậy, ở một ngữ cảnh khác, chẳng hạn:
(19) A: - Bạn có đem theo hai cuốn sách Văn và Toán không đấy?
B: - Mình có đem cuốn Văn.
thì hàm ý của B là: "Mình không đem sách Toán". Ta thấy cách suy đoán hàm ý ở hai ví dụ (18) và (19) là một : hễ chỉ trả lời về x trong khi câu hỏi là về cả x lẫn y, thì hàm ý sẽ là "không y". Ta gọi hàm ý ở (16) là hàm ý đặc thù, còn ở (18) và (19) là hàm ý khái quát.
Có thể kể thêm một số ví dụ thường gặp về hàm ý khái quát.
Xét ví dụ sau:
(20) Cho nn th [Nở] ngh : mnh b hn lĩc ny th cịng bc. (Nam Cao - Chí Phèo)
Ở ví dụ (20), lúc này hàm ý "bỏ Chí Phèo lúc khác, nghĩa là lúc hắn khỏe mạnh, chứ không phải đau ốm như bây giờ, thì không phải là bạc". Cách suy đoán là: "Nếu có một từ ngữ hạn định phạm vi hiệu lực của nội dung câu nói, thì ngoài phạm vi ấy nội dung đó không còn hiệu lực nữa".
(21) “Tha anh, h«m qua em thÊy anh X ®i víi mét ngêi ®µn bµ tr«ng t×nh tø l¾m!”.
ÔÛ ví duï (21), moät ngöôøi ñaøn baø haøm yù “tình nhaân cuûa anh X". Caùch suy ñoaùùn laø : coâng thöùc moät + x (trong ñoù moät coù nghóa khoâng xaùc ñònh) cho pheùp suy ra haøm yù "x khoâng phaûi lieân quan maät thieát ñeán ngöôøi naøo ñoù xaùc ñònh."
4.3.3. Đặc điểm của hàm ý hội thoại
Có thể nêu lên một số đặc điểm của hàm ý hội thoại, cũng có thể xem là phép thử hàm ý hội thoại.
4.3.3.1. Hàm ý hội thoại có thể hủy bỏ được. Đặc điểm này cho phép người nói có thể phủ nhận một hàm ý nào đó trong câu nói của mình.
A : - Bạn ấy học hành thế nào ?
B : - Mình không nghĩ bạn ấy học giỏi. Không phải mình muốn nói bạn ấy học kém đâu nhé !
Câu thứ hai của B là để ngăn A hiểu câu thứ nhất có hàm ý chê bạn học kém.
Đặc điểm này giúp phân biệt hàm ý khái quát và hàm ý quy ước.
Lấy lại ví dụ (20) về hàm ý khái quát, nếu Nam Cao viết thêm để có một câu như sau thì vẫn không mâu thuẫn gì :
Cho nn th [Nở] ngh: mnh b hn lĩc ny th cịng bc; mà bỏ lúc khác thì vẫn bạc.
Hàm ý quy ước thì không như vậy. Nếu viết lại ví dụ (17) thành hai câu sau:
(24) a. ng ch ngh n gin l cho ti sng, nhng sng nh th no th ng chng cn bit ! Sao li tri ngỵc vy ?
(24) b. ng ch ngh n gin l cho ti sng, nhng sng nh th no th ng chng cn bit ! iỊu ch c g tri ngỵc c!
Ta thấy ví dụ (24)a là bình thường, trong khi khó chấp nhận ví dụ (24)b.
Như đã thấy ở trên, tính chất có thể hủy bỏ được của hàm ý hội thoại là tương đối tự do, chứ không có điều kiện nghiêm ngặt như của tiền giả định.
4.3.3.2. Hàm ý hội thoại không thể loại trừ bằng cách thay thế một từ ngữ này bằng một từ ngữ khác cùng nghĩa.
(25) A : - Anh định tra vấn tôi đấy hẳn ?
B : - Không đâu ạ. Chỉ hỏi anh vài câu thôi.
(26) Để chê một con thú cưng nào đó là quá béo, A nói : - Trông nó gầy quắt gầy queo nhỉ ?
Freezing
Ở ví dụ (25), việc thay tra vấn bằng hỏi làm mất đi sắc thái xấu nghĩa; như vậy sắc thái xấu nghĩa này là đặc trưng nội tại của từ tra vấn, chứ không phải là hàm ý h?i tho?i. Nhưng ở ví dụ (26), dù có thay gầy quắt gầy queo bằng những từ ngữ tốt nghĩa như mảnh mai, gọn gàng, thanh tú, v.v. thì cái hàm ý chê bai con thú quá béo vẫn không thay đổi.
4.3.3.3. Hàm ý hội thoại biến đổi theo ngữ cảnh.
(27) A 30 tuổi, phạm một lỗi nghiêm trọng. Ông của A nói:
- Cháu còn bé.
(28) B 4 tuổi, qua vườn nhà bên cạnh vặt hết hoa. Người chủ gặp mẹ của B để trách móc. Bà mẹ nói:
- Cháu còn bé.
Freezing
Nếu câu Cháu còn bé. ở (27) có hàm ý mỉa mai (một người đã 30 tuổi sao có thể phạm một lỗi như vậy được!), thì ở (28) là một lời thanh minh (cháu bé ngây thơ mà phạm lỗi, chứ không có ý gì khác, xin thông cảm mà tha thứ cho).
4.4. Quan hệ giữa tiền giả định với hàm ý
Tiền giả định và hàm ý không phải là hai vấn đề hoàn toàn tách biệt. Có rất nhiều ví dụ cho thấy có trường hợp hàm ý hình thành trên cơ sở tiền giả định. Chẳng hạn, xét các ví dụ sau:
(35) Một người đàn bà bị chồng đánh đập tàn nhẫn, được triệu tập đến tòa án.
Ngi n b híng vỊ pha u, t nhin chp tay li vi lia la :
- Con ly qu to...
- Sao, sao ?
- Qu to bt ti con cịng ỵc, pht t con cịng ỵc, ng bt con b n...
[...] ang ngi cĩi gơc xung, ngi n b bng ngng ln nhn thng vo chĩng ti, ln lỵt tng ngi mt, víi mt vỴ ban u hi ng ngc.
- Ch cm n cc chĩ ! - Ngi n b t nhin tht ln bng mt ging khn thit - y l ch ni thnh thc, ch cm n cc chĩ. Lng cc chĩ tt, nhng cc chĩ u c phi l ngi lm n... cho nn cc chĩ u c hiĨu ỵc ci viƯc cđa cc ngi lm n lam lị, kh nhc...
Ch my li mo u y, ngi n b mt ht ci vỴ ngoi khĩm nĩm, sỵ sƯt. iƯu b khc, ngn ng khc.
(Nguyễn Minh Châu - Chiếc thuyền ngoài xa)
Freezing
Chú ý sự thay đổi cách xưng hô của nhân vật người đàn bà: ban đầu là con, rồi đột ngột chuyển sang chị, chú.
Xưng con, là tiền giả định ở một vị thế thấp hơn; nhưng xưng chị, gọi chú, là tiền giả định một vị trí cao hơn, mà cũng thân mật hơn.
Sự chuyển đổi xưng hô như vậy tạo ra hàm ý: người đàn bà muốn chuyển sự đối thoại giữa quan tòa với dân, sang cuộc chuyện trò tâm sự giữa những người đã quen biết nhau.
(36) Lời của Huy nói với bà Án :
- Khng bao gi chu ng vc cơ, cơ dung th cho my li sng sỵng cđa chu, cơ tc l biĨu hiƯn, tc l mt ngi i diƯn cho nỊn lun l cị. M tm tr chĩng chu trt nhiƠm nhng t tng míi. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân)
Freezing
Từ trót có tiền giả định sự việc xảy ra trong quá khứ là có thật (không thể nói chẳng hạn, Tôi có trót nhận lời dự sinh nhật nhưng thật ra có ai mời tôi đâu) và đó là sự kiện đáng tiếc (bình thường không thể nói chẳng hạn, Tôi trót thi đỗ đại học). Hơn nữa Huy lại dùng từ nhiễm, có tiền giả định đó là chuyện xấu. Nhưng "tư tưởng mới" là điều thực tâm Huy ca ngợi. Và vì vậy câu cuối đoạn trích trên vi phạm phương châm về chất. Bà Án phải rút ra hàm ý khác hẳn với ý nghĩa tường minh : Huy muốn nói ngược.
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
Ngu?i trình bày:
PGS. TS. Hoàng Dũng (ĐHSP TP. HCM)
1. Tổng quát
1.1. Khái niệm dấu hiệu
Ferdinand de Saussure (1857-1913) cho rằng dấu hiệu ngôn ngữ là một thực thể tâm lý có hai mặt: hình ảnh âm thanh hay là CÁI BIỂU ĐẠT và khái niệm hay là CÁI ĐƯỢC BIỂU ĐẠT. Quan hệ giữa hai mặt này là võ đoán, nghĩa là không có mối liên hệ tự nhiên nào.
Freezing
Khái niệm
Hình ảnh âm
chó sủa: Anh: [bawwaw], Đức: [vawvaw], Pháp: [wahwah], Tây Ban Nha: [wawwaw], Hebrew: [hawhaw], Ả Rập: [?aw?], Hoa: [wãwwãw], Nhật: [wãwa]
mèo kêu: Anh: [miaw], Đức: [miaw], Pháp: [miaw], Tây Ban Nha: [miaw], Hebrew: [miaw], Ả Rập: [mawmaw], Hoa: [meaw], Nhật: [niaw]
gà gáy: Anh: [kak?dudldu], Đức: [kik?Riki], Pháp: [kokoRiko], Tây Ban Nha: [kik?iki] hay [koko?oko], Hebrew: [kikuRiku], Ả Rập: [kikiki:s], Hoa: [kuku], Nhật: [kokekokko]
1.2. Ba bình diện của dấu hiệu học:
Kết học: nghiên cứu mối quan hệ giữa dấu hiệu với dấu hiệu
Nghĩa học: nghiên cứu mối quan hệ giữa dấu hiệu với hiện thực
Dụng học: nghiên cứu mối quan hệ giữa dấu hiệu với người sử dụng
2. Ngữ nghĩa học từ vựng học
2.1. Nghĩa và v?t sở chỉ (referent)
Mỗi dấu hiệu đều "báo hiệu" một cái gì đó, tức đều có nghĩa. Chỉ khi được dùng trong câu, các từ ngữ mới có thể có v?t sở chỉ, tức là thực thể ngoài ngôn ngữ do một cách biểu đạt bằng ngôn ngữ chỉ ra. So sánh Bò là giống nhai lại và Con đã cho bò ăn chưa?.
2.2. Nghĩa sở thị và nghĩa liên tưởng
Trong câu Bò là giống nhai lại đã dẫn, bò không có sở chỉ. Nhưng người ta có thể hình dung con vật nào thì được gọi là bò. Cái biểu tượng chung bao gồm tất cả con vật được gọi là bò, đó là nghĩa sở thị của từ này. Nghĩa sở thị là bộ phận trung tâm của nghĩa từ.
Trong đầu óc người Việt, bò gợi lên những liên tưởng về sự lao lực (làm việc như trâu bò), về sự ngu đần (ngu như bò). Đó là nghĩa liên tưởng, một bộ phận phi trung tâm của nghĩa từ.
2.3. Cấu trúc nghĩa của từ - khái niệm nét nghĩa:
Người ta có thể phân tích nghĩa của từ thành những đặc trưng nhỏ nhất, gọi là nét nghĩa. Chẳng hạn các từ đàn ông, đàn bà, trai, gái có thể phân tích như sau:
Còn nếu ta đối lập đàn ông, đàn bà, trai, gái với động vật chẳng hạn, ta sẽ thấy bốn từ này cùng chia sẻ một nét nghĩa [+ người].
Freezing
Việc phân tích nghĩa từ thành nét nghĩa như trên đặc biệt có hiệu quả đối với những từ có quan hệ với nhau về nghĩa. Nhưng phần lớn từ ngữ lại không thể quy về một nhóm nhỏ, được xác định rõ ràng như vậy, do đó áp dụng cách phân tích này là rất khó. Chẳng hạn, làm thế nào để xác định các nét nghĩa của từ xanh?
2.4. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ
(Chỉ tập trung vào một số vấn đề quan trọng nhất)
2.4.1. Quan hệ đồng nghĩa: là quan hệ giữa các từ có cùng nghĩa, nhưng có thể khác nhau về sắc thái tu từ và/hay khả năng kết hợp.
Chính vì thế, gần như không thể có hai từ có khả năng giao hoán 100%; nói cách khác, gần như không có hai từ đồng nghĩa hoàn toàn - cần nhớ rằng ngôn ngữ là một thiết chế đồ sộ, phức tạp, nhưng tiết kiệm. So sánh chết, mất và ngoẻo; cọp và hổ.
2.4.2. Quan hệ trái nghĩa: là quan hệ giữa một cặp từ có một nét nghĩa nào đó đối lập nhau.
Có bốn kiểu trái nghĩa quan trọng:
Trái nghĩa lưỡng phân là quan hệ giữa những cặp từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực mâu thuẫn nhau, phủ định cực này tất phải chấp nhận cực kia. Vd. chẵn - lẻ.
Trái nghĩa thang độ là quan hệ giữa những cặp từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực có điểm trung gian, thành thử phủ định cực này chưa hẳn đã tất yếu phải chấp nhận cực kia. Vd. nóng - lạnh.
Trái nghĩa nghịch đảo là quan hệ giữa những cặp từ ngữ trái nghĩa tạo thành hai cực giả định lẫn nhau. Vd. giáo viên - học sinh.
Không phải cặp từ ngữ trái nghĩa nghịch đảo nào cũng có hai chiều giả định như ví dụ vừa dẫn. So sánh ông - cháu với giáo viên - học sinh.
Khi từ trái nghĩa là vị từ chỉ hành động, thì trái nghĩa nghịch đảo chỉ xảy ra với điều kiện hành động đã hoàn thành. Vd. mua - bán.
Trái nghĩa phương hướng là quan hệ giữa những từ ngữ chỉ các hướng đối lập nhau. Vd. trước - sau, đỉnh - đáy, cao - thấp, tới - lui, trồi - sụt.
Hướng ở đây không chỉ về không gian, mà rộng ra, cả thời gian nữa. Vd. hôm qua - ngày mai, trẻ - già, buộc - cởi,.
LƯU Ý
Những từ ngữ trái nghĩa tuy đối lập nhưng cùng chung một phạm trù, do đó có thể cho những từ trái nghĩa mặc nhiên phải có phần nào đồng nghĩa. Vd: nóng - lạnh cùng thuộc phạm trù nhiệt độ.
Mặt khác, do hiện tượng đa nghĩa một từ có thể gia nhập vào nhiều nhóm trái nghĩa khác nhau. Vd: (sinh vật) sống - chết; (cơm) sống - chín; (da) sống - thuộc; (vôi) sống - tôi; (quả) sống - ương - chín; (thịt) sống - tái - chín.
Không phải lúc nào cũng dễ dàng tìm thấy từ trái nghĩa. Vd. trong Cối xay tốt, gạo không sống, thì tiếng Việt lại không có từ để diễn đạt trạng thái trái ngược. Đó là một khoảng trống từ vựng.
Hơn nữa, một cặp từ có thể thuộc loại trái nghĩa này, mà cũng có thể thuộc loại trái nghĩa kia.
thắng - thua thuộc loại nghịch đảo, mà cũng có thể thuộc loại thang độ vì ta có thắng - hòa - thua;
trên - dưới, trẻ - già là loại trái nghĩa phương hướng.
nhưng trên - dưới cũng là loại nghịch đảo: Cuốn sách nằm trên cái bàn thì tất nhiên Cái bàn nằm dưới cuốn sách;
và trẻ - già còn thuộc loại thang độ: không trẻ chưa hẳn phải là già.
Chú ý: Đây là trường hợp không phải do đa nghĩa, mà là do nguyên nhân logic học.
Không phải chỉ có kiểu trái nghĩa thang độ mới cho phép sử dụng từ ngữ so sánh như hơn, bằng, nhất hay những từ chỉ mức độ như rất, hơi, lắm, quá,. Có khá nhiều trường hợp trái nghĩa lưỡng phân cũng có khả năng đó, vd. kín - hở.
Lý do là khi nói như thế, người ta không đối lập kín với hở, mà là phân biệt các mức độ kín hay mức độ hở.
Tất nhiên, cần phân biệt trường hợp này với hiện tượng chuyển loại từ và/hay chuyển nghĩa, chẳng hạn đàn bà trái nghĩa lưỡng phân với đàn ông, cả hai là danh từ, cho nên không thể đi với những từ chỉ mức độ hay so sánh nhưng do chuyển loại từ, có thể nói: Đó là một người rất đàn bà/ còn đàn bà hơn cả cô ấy.
2.4.3. Quan hệ bao nghĩa: là quan hệ giữa một thượng danh với các hạ danh.
Thượng danh là từ có nghĩa chỉ một loại, mà tiểu loại của nó được biểu đạt bằng những từ ngữ khác, đó là hạ danh; nói cách khác, nghĩa thượng danh là một phần của nghĩa hạ danh. Như thế, nghĩa của hạ danh sẽ chuyên biệt hơn nghĩa của thượng danh. Quan hệ của những hạ danh với nhau gọi là đồng hạ danh.
thú cọp, beo, voi, trâu, bò, dê
thượng danh đồng hạ danh
Quan hệ bao nghĩa chỉ cho phép nói, chẳng hạn, bồ câu là một loại chim, chứ không thể nói ngược lại: chim là một loại bồ câu. Nghĩa là có thể nói "hạ danh X là một loại thượng danh Y"; mà không thể chấp nhận "thượng danh Y là một loại hạ danh X".
Quan hệ bao nghĩa dễ dàng bắt gặp ở danh từ. Nhưng những từ loại khác không phải không có quan hệ bao nghĩa. Chẳng hạn, vị từ di chuyển là thượng danh, mà hạ danh của nó là đi, chạy, bò, trườn, lết, .
2.4.4. Quan hệ tổng-phân nghĩa: là quan hệ giữa một từ chỉ một sự vật được xem là tổng thể với những từ khác chỉ những sự vật là bộ phận của cái tổng thể kia.
Từ chỉ tổng thể gọi là tổng danh, từ chỉ bộ phận là phân danh; chẳng hạn, đầu là tổng danh, mà tai, mặt, mũi là phân danh; như thế, so với nhau, tai, mặt, mũi là các đồng phân danh.
"Bộ phận" ở đây bao gồm cả những chức năng đặc thù hữu quan. Vd: miệng có hai nhóm đồng phân danh: (1) môi, lưỡi, răng, lợi, .; và (2) ăn, nói, nhai, nuốt, hôn, cười, cắn, nhấm,..
LƯU Ý:
Cần nhớ rằng, khác với quan hệ bao nghĩa, quan hệ tổng-phân nghĩa không có tính bắc cầu. Vd. hổ là thú, mà thú là động vật ? hổ là động vật; lưỡi là bộ phận của miệng, miệng là bộ phận của mặt ? lưỡi là bộ phận của mặt ?!
Không phải từ nào cũng có thể phân tích theo quan hệ bao nghĩa hay tổng-phân nghĩa.
Vd. nói, mắng, chửi, khen, hát, ho, . đều chỉ việc phát âm bằng miệng nhưng tiếng Việt không có từ khái quát chỉ chung. Một lần nữa, ta có một khoảng trống từ vựng.
2.4.5. Quan hệ giao nghĩa: là quan hệ giữa hai từ có chung một số nét nghĩa, nhưng từ này không chỉ một tiểu loại của từ kia. Chẳng hạn, dì, cô, mẹ, thím là các từ có quan hệ giao nghĩa vì có chung các nét nghĩa [+người], [+nữ], [+thân tộc].
Freezing
Cần lưu ý ở quan hệ bao nghĩa, thượng danh và hạ danh tuy có chung một số nét nghĩa, nhưng nếu nghĩa của hạ danh có phần khác với nghĩa của thượng danh thì nghĩa của thượng danh chỉ là một bộ phận của hạ danh. So sánh bê và bò.
Trong khi đó, ở quan hệ giao nghĩa, nghĩa của từ này không phải là bộ phận của nghĩa từ kia. So sánh dì và cô.
Các đồng hạ danh, đồng phân danh và cả các từ trái nghĩa nữa đều có quan hệ giao nghĩa. Tuy nhiên, khái niệm giao nghĩa rộng hơn tất cả các khái niệm trên cộng lại.
Các khái niệm đồng hạ danh, đồng phân danh và trái nghĩa đòi hỏi các từ hữu quan phải cùng từ loại và cùng một phạm trù, trong khi giao nghĩa không nhất thiết như thế: nói và bố là giao nghĩa vì chung một nét [+ người], nhưng không phải là đồng hạ danh, đồng phân danh hay trái nghĩa.
2.5. Điển mẫu
Cho ví dụ sau:
(1) Đây là con chim nên nó màu đen.
(2) Đây là con chim nhưng nó màu đen.
Rõ ràng dù dùng nên hay nhưng, câu nói vẫn kỳ quặc như nhau. Như thế, "màu đen" không phải là thuộc tính có liên quan đến chim.
Tuy nhiên, ta sẽ thấy hai câu sau đây là bình thường:
(3) Đây là con chim nên nó bay được.
(4) Đây là con chim nhưng nó không bay được.
Nếu hoán đổi vị trí của nên và nhưng thành
(5) Đây là con chim nhưng nó bay được.
(6) Đây là con chim nên nó không bay được.
ta thấy các câu (5), (6) hơi kỳ quặc.
Điều này cho thấy trong nhận thức của chúng ta một con chim điển hình phải "bay được" tuy trên thực tế vẫn có loại chim không biết bay như đà điểu chẳng hạn. Vì lý do này, đà điểu không thể xem là điển hình cho chim.
Tất cả những thuộc tính được chờ đợi ở một loại nào đó làm thành một sự "mặc định" của loại ấy - đây là một điển mẫu. Nói cách khác điển mẫu là một hạ danh có các thuộc tính điển hình cho thượng danh.
Thuộc tính không điển hình của một hạ danh đối với một thượng danh thông thường là thuộc tính điển hình của hạ danh đó khi đến lượt nó được xem là thượng danh. "Không bay được" là thuộc tính không điển hình đối với chim, nhưng lại là điển hình đối với đà điểu.
Như thế, một con đà điểu điển mẫu phải không biết bay.
Freezing
Khái niệm điển mẫu giúp ta hiểu được nhiều hiện tượng về nghĩa.
Vd. quả hay trái không nhất thiết phải tròn, mà còn có thể dài như quả mướp, hình ngôi sao như quả khế, . nhưng điển mẫu của quả hay trái phải là tròn.
(7) Đó là một loại quả nên có dáng tròn
(8) Đó là một loại quả nhưng không có dáng tròn;
(9) *Đó là một loại quả nhưng có dáng tròn;
(10) *Đó là một loại quả nên không có dáng tròn.
Điều này giải thích tại sao người Việt gọi vật gì tròn tròn là quả hay trái (quả/ trái bóng, quả/ trái tim, quả/ trái đất, quả/ trái đấm, quả/ trái cầu,.).
2.6. Ẩn dụ và hoán dụ:
Ẩn dụ là quá trình chuyển đổi tên gọi dựa vào sự liên tưởng về tính tương đồng, còn hoán dụ là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự liên tưởng về tính tương cận.
Lưu ý: Cần phân biệt
Ẩn dụ khác với tỷ dụ (vd: đỏ như son) ở hai điểm:
1. Sự so sánh ở ẩn dụ là hàm ẩn trong khi ở tỷ dụ là hiển ngôn; và
2. Ẩn dụ là sự biến đổi nghĩa, còn tỷ dụ thì không.
b) Biến đổi nghĩa ngôn ngữ là khi sự biến đổi đó được cộng đồng chấp nhận. Vd: quả trong quả mít và quả trong quả tim ? ẩn dụ ngôn ngữ.
Biến đổi nghĩa lời nói là khi sự biến đổi đó chỉ là cách dùng của cá nhân. Vd: Áo chàm trong câu thơ Áo chàm đưa buổi phân ly (Tố Hữu) chỉ người miền núi ? hoán dụ lời nói.
3. Ngữ nghĩa học cú pháp - ngha miu t v ngha tnh thi
3.1. Phn biƯt ngha miu t v ngha tnh thi
Trong bn dch truyƯn ngn Vi hnh cđa NguyƠn i Quc c cu :
(1a) Phi tr nhng nghn rìi phrng Ĩ xem vỵ l nng hu vua Cao Min [.].
Nu vit li thnh :
(1b) Ch phi tr nghn rìi phrng Ĩ xem vỵ l nng hu vua Cao Min [.].
hay
(1c) Phi tr nhng nghn rìi phrng Ĩ xem vỵ l nng hu vua Cao Min [.] y.
th ba cu ny cng biĨu hiƯn mt s tnh duy nht.
Tuy nhiên, xét về thái độ hay sự đánh giá của người nói, thì ba câu trên rất khác nhau:
giá nghìn rưỡi phrăng đối với người nói câu (1a), là cao;
trong khi đối với người nói câu (1b), là thấp;
còn đối với người nói câu (1c), thì không chỉ cho giá đó là cao, mà còn có ý muốn người đối thoại đặc biệt lưu tâm đến điều ấy.
Như thế, có thể chia nghĩa của câu ra làm hai:
thành phần phản ánh sự tình, gọi là nghĩa miêu tả;
thành phần phản ánh thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự tình đó, hay đối với người đối thoại, gọi là nghĩa tình thái.
3.2. Một số loại tình thái quan trọng
Nghĩa tình thái rất phong phú, đến mức khó quy tất cả vào một số loại nhất định. Tuy nhiên, một cách khái quát, có thể nói đến hai trường hợp sau đây.
3.2.1. Tình thái hướng về sự tình
Đây là loại tình thái thể hiện thái độ và sự đánh giá của người nói đối với sự tình được nói đến trong câu.
đáng chú ý là những phân biệt sau:
a) Tình thái hiện thực và tình thái phi hiện thực
So sánh hai câu sau (Nam Cao - Chí Phèo) :
(2) Hắn vẫn phải doạ nạt hay là giật cướp.
(3) Hắn nhặt một hòn gạch vỡ, toan đập đầu.
ta thấy ở câu (2), sự tình "dọa nạt", "giật cướp" là đã xảy ra rồi ; còn trong câu (3), sự tình "đập đầu" chỉ mới là một dự định.
Trong hai câu:
(4) ? Nếu làm con cháu mà quên gia phổ, thời chắc là con cháu bất hiếu. (Phan Bội Châu ? Người nước ta với sử nước ta)
(5) - Thưa thầy, giá nhà con khoẻ khoắn, thì nhà con chả dám kêu. (Nguyễn Công Hoan - Tinh thần thể dục)
nhờ có nếu, giá, ta hiểu người nói cho rằng các sự tình liên quan đều chỉ là giả thiết, chứ không phải là hiện thực; riêng câu (5) còn có thêm sắc thái ao ước.
b) Tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự tình
Trong:
(6) May ra đôi ba nơi có phong trào trồng tre chắn sóng ven triền đê... (Băng Sơn)
nếu thay may ra bằng chắc chắn, hình như, thì câu đều chỉ khả năng xảy ra của sự tình, tuy có thể xếp các từ ngữ này theo một thang độ từ khả năng cao xuống khả năng thấp: chắc chắn ? hình như ? may ra.
c) Tình thái đạo lí
Xét ví dụ :
(7) [Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài]. Tôi không thể xa Cửu Trùng Đài một bước. (Nguyễn Huy Tưởng - Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài).
ta thấy không thể chỉ một nghĩa vụ, nói rộng ra, là một sự tình nhận thức như là một đạo lí.
Việc phân biệt tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự tình với tình thái chỉ sự tình được nhận thức như là một đạo lí không phải bao giờ cũng dễ dàng vì có trường hợp tiếng Việt dùng một cách biểu thị để chỉ cả hai thứ tình thái.
Freezing
Chẳng hạn hai câu sau, một của Tí nói với cha mình là Trần Văn Sửu và một của Trần Văn Sửu nói với Tí (Hồ Biểu Chánh - Cha con nghĩa nặng).
(8) - [Theo lời cha tính đó thì cha còn sống mà cũng như cha chết.] Phải giấu tên giấu họ hoài, con đến thăm cũng phải núp lén, không dám đến chán chường.
(9) - Cha tính phải làm như vậy mới xong, con phải nghe lời cha mà trở về đi.
Để xác định phải ở hai câu trên chỉ tình thái nào, ta cần xét đến những yếu tố thuộc ngữ cảnh. Nhờ đó, có thể thấy phải ở câu (8) biểu thị sự tất yếu về mặt nhận thức, nghĩa là tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự tình: Tí đau đớn thấy rằng để cha được an toàn, không tránh được việc phải lén lút khi đến thăm cha. Trong khi đó, ở câu (9), phải chỉ một tất yếu về mặt nghĩa vụ, tức là tình thái chỉ sự tình được nhận thức như là một đạo lí: Trần Văn Sửu khuyên con nên trở về nhà, chứ không được đi theo cha.
Lại có trường hợp, cái hay của câu văn là ở chỗ lấp lửng giữa hai thứ tình thái trên. Chẳng hạn, xét câu :
(10) Những việc trắc trở như thế đã làm cho ông già hơn tám mươi tuổi phải chết một cách bình tĩnh. (Vũ Trọng Phụng - Hạnh phúc của một tang gia).
Nếu biết trước đó, để "chạy chữa" cho cụ Cố Tổ, gia đình cụ "đi gọi từ ông lang băm Tây cho đến ông lang băm Đông, già và trẻ để thực hành đúng cái lí thuyết "nhiều thầy thối ma"." thì có thể cho rằng phải là một sự tình ắt phải xảy ra: ông cụ chết là tất yếu ! Nhưng cũng có thể suy nghĩ theo một hướng khác: khi đám con cháu ai cũng mong ông cụ chết sớm để chia nhau gia tài, thì ông cũng nên biết thân biết phận, mà "chết một cách bình tĩnh", nghĩa là phải ở đây vẫn có thể được hiểu theo hướng chỉ một "nghĩa vụ".
3.2.2. Tình thái hướng về người đối thoại
Đây là loại tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với người đối thoại. Trong tiếng Việt, tình thái hướng về người đối thoại thường được biểu đạt nhờ các từ ngữ tình thái cuối câu.
Chẳng hạn, nếu viết lại câu sau đây của Bá Kiến nói với người làng đang xúm lại xem Chí Phèo rạch mặt ăn vạ (Nam Cao - Chí Phèo):
(8a) - Cả các ông, các bà nữa, về đi thôi chứ !
thành :
(8b) - Cả các ông, các bà nữa, về đi thôi nhỉ !
ta thấy ở câu (8a), Bá Kiến cho là đám dân làng đang có ý chần chừ chưa chịu đi về; còn ở câu (8b), y muốn tranh thủ sự đồng tình của họ với một sắc thái có phần thân mật.
Cần lưu ý các từ ngữ tình thái cuối câu không phải chỉ thể hiện tình thái hướng về người đối thoại.
Chẳng hạn, trong câu
(9) Khốn nạn... Ông giáo ơi !... Nó có biết gì đâu ! (Nam Cao - Lão Hạc)
thì đâu nhấn mạnh sự tình chưa xảy ra, tức thuộc loại tình thái hướng về sự tình.
4. Ngữ nghĩa học dụng học - nghĩa hàm ẩn
4.1. Tiền giả định và hàm ý
Xét các ví dụ sau đây :
(1) Sơn đã cai thuốc lá.
(2) Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
ta thấy ở ví dụ (1), chữ cai cho biết "trước đây Sơn có nghiện thuốc lá". Ở ví dụ (2), câu ca dao hiển nhiên là một lời từ chối cầu hôn.
Những nghĩa trên của (1) và (2) đi kèm với nghĩa tường minh, là phần thông báo ngoài những gì được nói thẳng ra. Đó là nghĩa hàm ẩn.
Nghĩa hàm ẩn ở (1) và ở (2) không giống nhau.
Cái không được nói ra ở (1), là một tiền giả định, là điều kiện tiên quyết để có thể nói câu ấy.
Như thế nghĩa tường minh của câu sẽ không chấp nhận được khi tiền giả định của nó sai: nếu không nghiện thì làm sao nói được là cai?
Lưu ý "không chấp nhận được" ở đây là không có giá trị chân ngụy:
Nếu cho Sơn đã cai thuốc lá là đúng thì tức là thừa nhận Sơn có nghiện thuốc lá.
Nếu cho Sơn cai thuốc lá là sai, nghĩa là thực ra Sơn không cai thuốc lá, thì cũng phải thừa nhận Sơn có nghiện thuốc lá.
Cho nên, nếu quả thực Sơn không nghiện thuốc lá, thì không thể đặt vấn đề chuyện có cai thuốc lá hay không.
Còn cái không được nói ra ở (2) không phải là điều kiện cho giá trị chân ngụy của nghĩa tường minh và người nói câu ấy qua việc nêu lên một điều phi lý (chạch đẻ ngọn đa, sáo đẻ dưới nước) để khẳng định không thể có chuyện cưới hỏi. Đó là một hàm ý.
4.2. Tiền giả định
4.2.1. Một số loại tiền giả định tiêu biểu
(3) Sng M xa ri Ty Tin i! (Quang Dịng - Ty tin) có tiền giả định là: "Có một con sông tên là sông Mã".
Đây là tiền giả định tồn tại, thường xuất hiện khi câu miêu tả một thực thể xác định.
(4) Sinh vi bíc theo, c qun rng mnh c vỵ nh. (Vị Hnh - Bĩt mu) có tiền giả định là "Sinh đã có vợ là điều có thật".
Đấy là tiền giả định hàm thực.
(5) Những hạng hiếu lợi, hiếu danh, trốn trong từ chương để tiếp sức cho kẻ ác mà cứ tưởng mình thanh cao, hạng ấy thì đâu chẳng có ? (Vũ Hạnh - Bút máu) coự tien giaỷ ủũnh laứ "haùng hieỏu lụùi hieỏu danh maứ thanh cao laứ chuyeọn khoõng coự thaọt".
ẹaõy laứ tien giaỷ ủũnh haứm hử.
(6) Hương hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những tiếng khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vườn rì rì tiếng dế. (Nguyên Hồng - Mợ Du). Coự nhửừng tửứ chổ ủửụùc sửỷ duùng trong moọt phaùm vi naứo ủoự; nhửừng giụựi haùn naứy laứ tien giaỷ ủũnh cuỷa chuựng. ễ vớ duù (6), tửứ khoực chổ ủửụùc sửỷ duùng cho chuỷ theồ laứ ngửụứi.
ẹaõy laứ tien giaỷ ủũnh phaùm truứ.
Ẩn dụ là việc bất chấp tiền giả định phạm trù. Chẳng hạn những từ ngữ đứng chịu tang, tóc buồn, lệ chỉ có thể dùng để nói về người nhưng trong hai câu thơ sau đây của Xuân Diệu Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang / Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng (Đây mùa thu tới), thì chủ thể lại không phải là người, mà là rặng liễu; và như thế ta có một ẩn dụ.
4.2.2. Đặc điểm của tiền giả định
4.2.2.1. Tiền giả định của một từ ngữ vẫn không suy suyển nếu chuyển câu có từ ngữ đó sang dạng phủ định. Quả vậy, nếu chuyển câu (1) thành: Sơn không cai thuốc lá. thì tiền giả định "Sơn nghiện thuốc lá" vẫn giữ nguyên.
Cần lưu ý phép thử này không phải bao giờ cũng có hiệu lực nếu đó là câu phi trần thuật.
Chẳng hạn, câu dưới đây:
(7)a. Ai đã nhổ cỏ vậy?
tiền giả định "có người đã nhổ cỏ".
Nhưng nếu chuyển sang dạng phủ định
(7) b. Ai đã không nhổ cỏ vậy ?
thì lại tiền giả định "có người không nhổ cỏ".
Từ ngờ là một trường hợp tương tự. So sánh câu (8)a với (8)b:
(8)a. Tôi ngờ cô ấy hỏng xe.
(8) b. Tôi không ngờ cô ấy hỏng xe.
Câu (8)b ở dạng phủ định, tiền giả định "cô ấy hỏng xe là có thật", nhưng câu (8)a tương ứng, ở dạng khẳng định, thì lại không phải như thế: cô ấy hỏng xe là chuyện có thể đúng hay sai sự thật.
4.2.2.2. Tiền giả định vẫn không thay đổi nếu chuyển câu hữu quan thành câu nghi vấn hay câu cầu khiến.
Câu (1) nếu diễn đạt thành Sơn có cai thuốc lá không? hay Sơn cai thuốc lá đi nhé! thì tiền giả định "Sơn nghiện thuốc lá" vẫn không bị tác động.
4.2.2.3. Tien giaỷ ủũnh khoõng theồ vửứa ủửụùc chaỏp nhaọn vửứa bũ phuỷ ủũnh. Khi noựi caõu
(9) Con cuỷa baứ aỏy ủeùp laộm.
ta khoõng theồ theõm "nhửng baứ aỏy khoõng coự con" neỏu khoõng muoỏn tửù maõu thuaón.
Trong khi ủoự, hoaứn toaứn coự theồ laứm nhử vaọy neỏu noựi
(10) Toõi nghú con cuỷa baứ aỏy ủeùp laộm.
Nhử vaọy, "baứ aỏy coự con" laứ tien giaỷ ủũnh cuỷa caõu (9), chửự khoõng phaỷi cuỷa caõu (10).
4.2.2.4. Tiền giả định có thể hủy bỏ được. Nếu nghe câu sau:
(11)a. Anh ấy ân hận là mình đã đến trễ.
ta có thể suy ra tiền giả định của nó là "anh ấy có đến trễ".
Tiền giả định ấy không thay đổi nếu ta chuyển sang dạng phủ định:
(11) b. Anh ấy không ân hận là mình đã đến trễ.
Tuy nhiên, nếu mở rộng hơn nữa thành :
(11) c. Anh ấy không ân hận là mình đã đến trễ vì thực ra anh ấy đến đúng lúc.
thì câu vẫn chấp nhận được.
Freezing
Tại sao ở đây ta không có cảm giác câu nói tự mâu thuẫn ? Lí do là: cái tiền giả định "anh ấy có đến trễ" chỉ là của một người khác, người nói câu (11)a hay b; còn người nói câu (11)c lại phản bác nghĩa tường minh của câu (11)a hay b, bằng cách hủy bỏ cái tiền giả định ấy.
Đặc điểm có thể hủy bỏ được của tiền giả định còn có thể tìm thấy trong những trường hợp có nội dung cho thấy câu chuyện đang bàn là phi thực.
Chẳng hạn,
(12) Giả sử Thuý Kiều và Kim Trọng lấy nhau, thì con của họ đẹp lắm.
(13) Cái con sông rượu ấy chỉ là chuyện tưởng tượng.
(14) Trong cơn say, hắn tưởng như có ai bên cạnh mình, và thế là cứ trò chuyện mãi với người ấy.
Freezing
Con của họ, cái con sông rượu ấy, người ấy đều xác định nhưng không có tiền giả định tồn tại tương ứng ("Thuý Kiều và Kim Trọng có con", "Có một con sông mà nước thực ra là rượu", "Có một người bên cạnh hắn").
4.3. Hàm ý
4.3.1. Hàm ý và suy ý
Xét các ví dụ sau:
(15) Khi kiĨm iĨm phm nhn, ngơc quan li cn c biƯt nhìn i ring víi Hun Cao. Bn lnh ly lm l, Ịu nhc li :
- Bm thy, tn y chnh l thđ xíng. Xin thy Ĩ tm cho. Hn ngo ngỵc v nguy hiĨm nht trong bn.
My tn lnh, khi ni n ting "Ĩ tm" c nhc vin quan coi ngơc cn ch ỵi g m khng gi nhng mnh khe hnh h thng lƯ ra. Ngơc quan ung dung :
- Ta bit ri, viƯc quan ta c php níc. Cc chĩ chí nhiỊu li.
(Nguyễn Tuân - Chữ người tử tù)
(16)
Lúc này, mụ ngó ra phía xa rồi về hè ngồi. Một lát sau, thấy bà già đã đứng tuổi, áo the trắng, hoa tai to, đến vẫy mụ.
- Này u ! Con vú tháng trước xin phép ra rồi !
Mụ già đưa người như bị cái lò xo nào đẩy lên, kêu :
- Chết chửa ? Làm sao thế ạ ?
- Chồng nó chết, nó xin về mười lăm hôm. Tôi phải cho nó thôi hẳn.
- May quá, con tưởng hay lại có điều tiếng gì.
Thế là, trước cái tin buồn một người chết, mụ đã thở dài một cái ra ý được nhẹ mình nên sung sướng lắm, bà kia hỏi tiếp :
- Mợ kí nó nhà tôi còn mệt lắm, u có người nào ngay bây giờ không ?
(Vuừ Troùng Phuùng - Cụm thay cụm coõ)
Ở ví dụ (15), câu "Ta bit ri, viƯc quan ta c php níc. Cc chĩ chí nhiỊu li." cho thấy ngục quan hiểu rất rõ cái hàm ý của bọn lính muốn hành hạ Huấn Cao.
Ở ví dụ (16), bà già khi nói "Ny u! Con vĩ thng tríc xin php ra ri!" là có ý muốn nhờ mụ đưa người tìm giúp một người vú khác - điều sau đó bà nói thẳng ra: "[...] u c ngi no ngay by gi khng?". Nhưng mụ đưa người suy ra rằng bà già trách móc mình đã đưa một người vú không tốt (May qu, con tng hay li c iỊu ting g.)
Hai ví dụ trên đây chứng tỏ có sự phân biệt giữa một bên là cái người nói muốn nói nhưng không tường minh, tức hàm ý, với một bên là cái người nghe rút ra, tức suy ý. Như đã thấy, suy ý có thể phù hợp hay không phù hợp với hàm ý.
4.3.2. Các loại hàm ý
Xét ví dụ sau :
(17) ng ch ngh n gin l cho ti sng, nhng sng nh th no th ng chng cn bit ! (Lưu Quang Vũ - Hồn Trương Ba da hàng thịt)
Ở ví dụ (17), từ nhưng cho phép suy ra rằng có hai sự kiện trái ngược nhau. Nếu ta thay nhưng bằng và thì giá trị lôgic không thay đổi, nhưng cái hàm ý chỉ sự trái ngược sẽ không còn.
Các hàm ý của (16) và của (17) có khác nhau ở một điểm cơ bản. Hàm ý của (16) bao giờ cũng biến đổi theo ngữ cảnh, đó là hàm ý hội thoại; còn hàm ý của (17) thì không như thế, đó là hàm ý qui ước.
Freezing
Thuật ngữ hàm ý hội thoại có thể gây hiểu lầm rằng phạm vi bàn luận chỉ giới hạn trong những cuộc nói chuyện giữa người này với người kia hay giữa nhiều người với nhau.
Thực ra, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, cho nên một văn bản chẳng hạn, xét cho đến cùng cũng là một cuộc hội thoại giữa người viết và người đọc. Do đó, hàm ý hội thoại áp dụng cho việc sử dụng ngôn ngữ nói chung, bất kể ở dạng nào.
Có thể tách hàm ý hội thoại thành hai tiểu loại.
Xét các ví dụ sau:
(18) A : - Cháu đã mời bác Nam và chú Bắc đến dự tiệc chưa ?
B: - Cháu đã mời chú Bắc rồi ạ !
Hàm ý của B là: "Cháu chưa mời bác Nam". So sánh ví dụ (18) với ví dụ (16), ta thấy hàm ý của (16) chỉ có thể suy ra trong một ngữ cảnh nhất định, còn hàm ý ở (18) thì không phải như thế.
Thật vậy, ở một ngữ cảnh khác, chẳng hạn:
(19) A: - Bạn có đem theo hai cuốn sách Văn và Toán không đấy?
B: - Mình có đem cuốn Văn.
thì hàm ý của B là: "Mình không đem sách Toán". Ta thấy cách suy đoán hàm ý ở hai ví dụ (18) và (19) là một : hễ chỉ trả lời về x trong khi câu hỏi là về cả x lẫn y, thì hàm ý sẽ là "không y". Ta gọi hàm ý ở (16) là hàm ý đặc thù, còn ở (18) và (19) là hàm ý khái quát.
Có thể kể thêm một số ví dụ thường gặp về hàm ý khái quát.
Xét ví dụ sau:
(20) Cho nn th [Nở] ngh : mnh b hn lĩc ny th cịng bc. (Nam Cao - Chí Phèo)
Ở ví dụ (20), lúc này hàm ý "bỏ Chí Phèo lúc khác, nghĩa là lúc hắn khỏe mạnh, chứ không phải đau ốm như bây giờ, thì không phải là bạc". Cách suy đoán là: "Nếu có một từ ngữ hạn định phạm vi hiệu lực của nội dung câu nói, thì ngoài phạm vi ấy nội dung đó không còn hiệu lực nữa".
(21) “Tha anh, h«m qua em thÊy anh X ®i víi mét ngêi ®µn bµ tr«ng t×nh tø l¾m!”.
ÔÛ ví duï (21), moät ngöôøi ñaøn baø haøm yù “tình nhaân cuûa anh X". Caùch suy ñoaùùn laø : coâng thöùc moät + x (trong ñoù moät coù nghóa khoâng xaùc ñònh) cho pheùp suy ra haøm yù "x khoâng phaûi lieân quan maät thieát ñeán ngöôøi naøo ñoù xaùc ñònh."
4.3.3. Đặc điểm của hàm ý hội thoại
Có thể nêu lên một số đặc điểm của hàm ý hội thoại, cũng có thể xem là phép thử hàm ý hội thoại.
4.3.3.1. Hàm ý hội thoại có thể hủy bỏ được. Đặc điểm này cho phép người nói có thể phủ nhận một hàm ý nào đó trong câu nói của mình.
A : - Bạn ấy học hành thế nào ?
B : - Mình không nghĩ bạn ấy học giỏi. Không phải mình muốn nói bạn ấy học kém đâu nhé !
Câu thứ hai của B là để ngăn A hiểu câu thứ nhất có hàm ý chê bạn học kém.
Đặc điểm này giúp phân biệt hàm ý khái quát và hàm ý quy ước.
Lấy lại ví dụ (20) về hàm ý khái quát, nếu Nam Cao viết thêm để có một câu như sau thì vẫn không mâu thuẫn gì :
Cho nn th [Nở] ngh: mnh b hn lĩc ny th cịng bc; mà bỏ lúc khác thì vẫn bạc.
Hàm ý quy ước thì không như vậy. Nếu viết lại ví dụ (17) thành hai câu sau:
(24) a. ng ch ngh n gin l cho ti sng, nhng sng nh th no th ng chng cn bit ! Sao li tri ngỵc vy ?
(24) b. ng ch ngh n gin l cho ti sng, nhng sng nh th no th ng chng cn bit ! iỊu ch c g tri ngỵc c!
Ta thấy ví dụ (24)a là bình thường, trong khi khó chấp nhận ví dụ (24)b.
Như đã thấy ở trên, tính chất có thể hủy bỏ được của hàm ý hội thoại là tương đối tự do, chứ không có điều kiện nghiêm ngặt như của tiền giả định.
4.3.3.2. Hàm ý hội thoại không thể loại trừ bằng cách thay thế một từ ngữ này bằng một từ ngữ khác cùng nghĩa.
(25) A : - Anh định tra vấn tôi đấy hẳn ?
B : - Không đâu ạ. Chỉ hỏi anh vài câu thôi.
(26) Để chê một con thú cưng nào đó là quá béo, A nói : - Trông nó gầy quắt gầy queo nhỉ ?
Freezing
Ở ví dụ (25), việc thay tra vấn bằng hỏi làm mất đi sắc thái xấu nghĩa; như vậy sắc thái xấu nghĩa này là đặc trưng nội tại của từ tra vấn, chứ không phải là hàm ý h?i tho?i. Nhưng ở ví dụ (26), dù có thay gầy quắt gầy queo bằng những từ ngữ tốt nghĩa như mảnh mai, gọn gàng, thanh tú, v.v. thì cái hàm ý chê bai con thú quá béo vẫn không thay đổi.
4.3.3.3. Hàm ý hội thoại biến đổi theo ngữ cảnh.
(27) A 30 tuổi, phạm một lỗi nghiêm trọng. Ông của A nói:
- Cháu còn bé.
(28) B 4 tuổi, qua vườn nhà bên cạnh vặt hết hoa. Người chủ gặp mẹ của B để trách móc. Bà mẹ nói:
- Cháu còn bé.
Freezing
Nếu câu Cháu còn bé. ở (27) có hàm ý mỉa mai (một người đã 30 tuổi sao có thể phạm một lỗi như vậy được!), thì ở (28) là một lời thanh minh (cháu bé ngây thơ mà phạm lỗi, chứ không có ý gì khác, xin thông cảm mà tha thứ cho).
4.4. Quan hệ giữa tiền giả định với hàm ý
Tiền giả định và hàm ý không phải là hai vấn đề hoàn toàn tách biệt. Có rất nhiều ví dụ cho thấy có trường hợp hàm ý hình thành trên cơ sở tiền giả định. Chẳng hạn, xét các ví dụ sau:
(35) Một người đàn bà bị chồng đánh đập tàn nhẫn, được triệu tập đến tòa án.
Ngi n b híng vỊ pha u, t nhin chp tay li vi lia la :
- Con ly qu to...
- Sao, sao ?
- Qu to bt ti con cịng ỵc, pht t con cịng ỵc, ng bt con b n...
[...] ang ngi cĩi gơc xung, ngi n b bng ngng ln nhn thng vo chĩng ti, ln lỵt tng ngi mt, víi mt vỴ ban u hi ng ngc.
- Ch cm n cc chĩ ! - Ngi n b t nhin tht ln bng mt ging khn thit - y l ch ni thnh thc, ch cm n cc chĩ. Lng cc chĩ tt, nhng cc chĩ u c phi l ngi lm n... cho nn cc chĩ u c hiĨu ỵc ci viƯc cđa cc ngi lm n lam lị, kh nhc...
Ch my li mo u y, ngi n b mt ht ci vỴ ngoi khĩm nĩm, sỵ sƯt. iƯu b khc, ngn ng khc.
(Nguyễn Minh Châu - Chiếc thuyền ngoài xa)
Freezing
Chú ý sự thay đổi cách xưng hô của nhân vật người đàn bà: ban đầu là con, rồi đột ngột chuyển sang chị, chú.
Xưng con, là tiền giả định ở một vị thế thấp hơn; nhưng xưng chị, gọi chú, là tiền giả định một vị trí cao hơn, mà cũng thân mật hơn.
Sự chuyển đổi xưng hô như vậy tạo ra hàm ý: người đàn bà muốn chuyển sự đối thoại giữa quan tòa với dân, sang cuộc chuyện trò tâm sự giữa những người đã quen biết nhau.
(36) Lời của Huy nói với bà Án :
- Khng bao gi chu ng vc cơ, cơ dung th cho my li sng sỵng cđa chu, cơ tc l biĨu hiƯn, tc l mt ngi i diƯn cho nỊn lun l cị. M tm tr chĩng chu trt nhiƠm nhng t tng míi. (Khái Hưng - Nửa chừng xuân)
Freezing
Từ trót có tiền giả định sự việc xảy ra trong quá khứ là có thật (không thể nói chẳng hạn, Tôi có trót nhận lời dự sinh nhật nhưng thật ra có ai mời tôi đâu) và đó là sự kiện đáng tiếc (bình thường không thể nói chẳng hạn, Tôi trót thi đỗ đại học). Hơn nữa Huy lại dùng từ nhiễm, có tiền giả định đó là chuyện xấu. Nhưng "tư tưởng mới" là điều thực tâm Huy ca ngợi. Và vì vậy câu cuối đoạn trích trên vi phạm phương châm về chất. Bà Án phải rút ra hàm ý khác hẳn với ý nghĩa tường minh : Huy muốn nói ngược.
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)