Ngu van

Chia sẻ bởi Ma Thị Đào | Ngày 19/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: ngu van thuộc Ngữ văn

Nội dung tài liệu:

Bài 24
Tiết 95 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
_Hoài Thanh_

I. Mục tiêu của bài học: giúp học sinh
1. Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ với công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.
2. Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh
3. Tích hợp với phần Tập làm văn: cách làm 1 bài văn nghị luận, chứng minh.

II. Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, các tư liệu (dẫn chứng) để chứng minh.
Học sinh: Soạn trước các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.

III. Tiến trình dạy học:
Ổn định trật tự.
Dẫn vào bài mới trong cuộc sống hằng ngày cũng như các cấp học, chúng ta đã được làm quen và học rất nhiều các tác phẩm văn chương. Đọc và học văn giúp chúng ta mở rộng tầm hiểu biết và nuôi dưỡng tâm hồn. Vậy, chúng ta có bao giờ tự hỏi: Văn chương có nguồn gốc từ đâu, nhiệm vụ của văn chương là gì và văn chương có công dụng như thế nào trong cuộc sống. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho các em một bài viết của nhà phê bình văn học có uy tín rất lớn_ Hoài Thanh_ có tiêu đề “Ý nghĩa văn chương”.
GV viết bảng : Tiết 95 : Ý nghĩa văn chương
I.Tìm hiểu chung












Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
về tác giả, tác phẩm

TG
Hoạt động của thầy, cô giáo
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt


Câu hỏi 1: Qua phần soạn bài ở nhà, hãy cho biết 1 vài nét về tác giả Hoài Thanh ?
Gv giới thiệu một vài tác phẩm tiêu biểu của Hoài Thanh ( quyển Thi nhân Việt Nam ) trước lớp để cho Hs thấy được ông là một nhà phê bình văn học nổi tiếng.
GV ghi bảng :








Câu hỏi 2: Em nào cho cô biết xuất xứ của bài văn này ?
Gv ghi bảng :



Câu hỏi 3 : Xác định thể loại của văn bản ?



Gv hỏi tiếp em hs đó : Một bài văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra 1 vấn đề để bàn bạc.Em hãy cho cô biết bài văn nghị luận này nói về vấn đề gì ?
Gv chốt : Bài văn nghị luận này cho chúng ta thấy được ý nghĩa của văn chương trong đời sống.
Gv ghi bảng


Chuyển ý : Chúng ta vừa tìm hiểu xong những nét khái quát về tác giả, xuất xứ cũng như thể loại của bài.Bây giờ cô trò chúng ta sẽ cùng nhau đi vào phần 3 : Đọc và tìm hiểu bố cục.
Gv ghi bảng :

Gv nhận xét cách đọc và đọc mẫu đoạn 1 từ đầu đến “thương cả muôn vật, muôn loài” cho học sinh.
Câu hỏi 4: Cô vừa đọc xong phần đầu, vậy em nào có thể khái quát nội dung cô vừa đọc trên ?



-Câu văn nào là luận điểm chứa nội dung khái quát em vừa nêu ?
Câu hỏi 5 : Cô mời bạn (Linh, Hương A) đọc cho cô đoạn tiếp theo đến “Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng”.Theo em nội dung khái quát của đoạn này là gì ?
Câu hỏi 6 : Cô mời bạn (Hải Anh, Đạt B) đọc đoạn cuối.Nội dung khái quát của đoạn này là gì ?
Câu hỏi 7: Sau khi đã xác định được nội dung khái quát của các đoạn, em hãy cho cô biết bài Ý nghĩa văn chương có tuân theo các trình tự mở bài, thân bài, kết luận của một bài văn nghị luận không ?
Gv ghi bảng :

Hs trả lời














Hs trả lời





Hs trả lời là thể loại văn nghị luận chứng minh
-Vấn đề của văn chương


















- Nêu nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người.
“Nguồn gốc cốt yếu…”
- Nêu nhiệm vụ và công dụng của văn chương
-Nêu ý nghĩa của văn chương
-Có bố cục 3 phần.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả




- (1909 – 1982) quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghị Lộc, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà phê bình văn học xuất sắc
- Năm 2000 được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.


2. Tác phẩm
- Văn bản được viết năm 1936 in trong sách Bình luận văn chương.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Thị Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)