Ngữ văn

Chia sẻ bởi Văn Chí Nguyện | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: ngữ văn thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 27:
Tiết 101:
HOÁN DỤ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
-Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
-Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Tài liệu liên quan đến nội dung bài dạy,bảng phụ.
Trò: Soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài củ:(5P)
Câu 1: Ẩn dụ là gì? Có mấy kiểu ẩn dụ, đó là những kiểu nào?
Trả lời: Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Có 4 kiểu ẩn dụ là:
+ Ẩn dụ hình thức;
+Ẩn dụ cách thức;
+Ẩn dụ phẩm chất;
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Câu 2: Câu nào sau đây có sử dụng ẩn dụ và cho biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào?
a.Quê hương là chùm khế ngọt.
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
c. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
d. Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
Trả lời: Câu b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.-> Ẩn dụ phẩm chất.
3.Bài mới:
+Giới thiệu bài:
-Tiết trước chúng ta đã học phép tu từ ẩn dụ, cũng như ẩn dụ, hoán dụ là một biện pháp chuyển đổi tên gọi của một sự vật, hiện tượng dựa trên quan hệ gần gũi nhau nhằm tạo các sắc thái biểu cảm. Cách thay thế như vậy gọi là phép hoán dụ.
Trong tiết học này, cô cùng các em cần làm sáng tỏ một số nội dung sau:
+ Hoán dụ là gì? Các kiểu Hoán dụ.
+ Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ
+ Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ, vận dụng hoán dụ trong khi nói và viết.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 TRÒ
 NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: Hoán dụ là gì?(12P)

GV: treo bảng phụ ví dụ
( SGK-82), gọi HS đọc .

GV: các từ in đậm trong câu thơ dùng để chỉ ai?
?Em thấy áo nâu và áo xanh trong VD gợi cho em liên tưởng tới những ai?
? Giữa “áo nâu” với “người nông dân” có mối quan hệ như thế nào?
? Giữa “áo xanh” với “người công nhân” có mối quan hệ như thế nào?


? Nông thôn, thị thành nói về cái gì?








? Giữa “nông thôn” với “người sống ở nông thôn” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
? Giữa “thành thị” với “người sống ở thành thị” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
GV treo bảng phụ
-Thay các từ in đậm bằng các từ khác có quan hệ gần gũi, cách diễn đạt của câu văn xuôi, rồi nhận xét cách nói nào hay hơn.
? Em hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này?





?Cách diễn đạt trên người ta gọi là biện pháp gì?
? Vậy hoán dụ là gì? Và hoán dụ có tác dụng như thế nào? Cho ví dụ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK-82

GV treo bảng phụ
? Từ “Mồ hôi” trong câu ca dao được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?

HOẠT ĐỘNG 2: Các kiểu hoán dụ(17)
GV treo bảng phụ vídụ (SGK-83), gọi HS đọc.
? “Bàn tay” trong ví dụ a gợi cho em liên tưởng đến sự vật nào? Giữa chúng có mối liên hệ gì?
? Giữa “Một và ba” với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b có quan hệ như thế nào?







? “Đổ máu” gợi cho em liên tưởng tới sự kiện gì? Giữa chúng có quan hệ gì?








? Xác định và chỉ rỏ mối quan hệ của phép hoán dụ trong ví dụ d?



GV: Qua bốn ví dụ vừa phân tích
? Em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK-82
GV: Treo bảng phụ cho HS thảo luận nhóm(3P) làm bài tập
?Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? Cho ví
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Văn Chí Nguyện
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)