Ngu van 10
Chia sẻ bởi Phan Dep Dep |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: ngu van 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 Đọc văn
Tiết 1, 2
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. cần đạt :
Giúp học sinh:
- Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN ( VHDG và VHV ).
- Nắm vững hệ thống vấn đề về: Thể loại và con người của VHVN.
tiện thưc hiện
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
- Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1.
Tổ chức hoạt động dạy và học ở lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài : không
3. Bài mới : từ ngày xưa cho tới nay thì các thế hệ đi trước đã để lại cho chúng ta nhiều giá trị tinh thần, trong đó phải kể đến nền VHVN. Nền VHVN bao gồm nhiều bộ phận, chia ra nhiều thời kì, giai đoạn… Để có được những kiến thức khái quát nhất, cơ bản nhất để tiếp cận với những tác phẩm VHVN cụ thể sau này. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài Tổng quan VHVN.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 : Các bộ phận của VHVN
-Theo em VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn ?
-Em cho thế nào làVHDG? Các thể loại? Đặc trưng?
(HStóm tắt những nét lớn SGK)
-HS đọc mục I. 2 và trả lời các câu hỏi :
+VH viết là gì? VHV khác VHDG như thế nào?
+Hình thức chữ viết ?
+VHV có những thể loại nào ?
-GV dẫn chứng tác phẩm cụ thể
-Em nhận thấy VHVN đã trải qua mấy thời kì phát triển?
VHTĐ hình thành và phát triển trong XH nào? C ó quan hệ giao lưu với VH nước ngoài không?
-Em hãy nêu những tg, tp tiêu biểu của VHTĐ viết bằng chữ Hán? Chữ Nôm?
-GV dẫn chứng thêm.
-Em có suy nghĩ gì về sự phát triển của thơ Nôm?
-HS đọc sáng tạo phần này
+Tên gọi VH giai đoạn này là gì?
+Tại sao có tên gọi đó?
-GV giảng cho rõ từ VHTĐ sang VHHĐ-văn học hiện đại hoá
-GV lấy ví dụ phân tích 4 điểm khác biệt giữa VHTĐ và VHHĐ
-VH thời này chia làm mấy giai đoạn và có đặc điểm gì?
Trước CM8 VHHĐ có những nội dung nào?
Sau CM8 những vấn đề nào được phản ánh trong VH?
Sau 1975 VHHĐ phản ánh những khía cạnh nào của đất nước, con người Việt Nam?
Em hãy nhận xét về mặt thể loại của VHHĐ?
-HS đọc sáng tạo phần này.
-Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào?
Em hãy tìm những dẫn chứng cụ thể trong VH.
- Em thấy tinh thần yêu nước trong VHVN được thể hiện như thế nào ( trong VHDG, VHTĐ, VHCM )?
Theo em, trong quan hệ XH, con người VN đã bày tỏ tâm tư, ước muốn của mình như thế nào?
- Em thấy con người yÙ thức về bản thân mình được phản ánh trong văn học như thế nào?
-Gọi 2 HS đọc to và rõ phần ghi nhớ. GV nhấn mạnh.
I.Các bộ phận hợp thành của VHVN: có 2 bộ phận:
-VHDG
-VH viết
1.Văn học dân gian
-Khái niệm: VHDG là những sáng tác , , nói tình chung nhân dân lao .
-Các thể loại chủ yếu: SGK
-Đặt trưng: tính truyền miệng, tính tập thể.
2.Văn học viết
-Khái niệm: VHV là sáng tác của trí thức, ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn sáng tạo cá nhân.
- Chữ viết : Chữ Hán (TK X), Nôm (TK XIII), quốc ngữ (TK XX), một số ít bằng chữ Pháp.
-Hệ thống thể loại:
+ Từ thế kỉ X –XIX:
Chữ Hán: Văn xuôi,thơ, văn biền ngẫu.
Chữ Nôm: Thơ, văn biền ngẫu.
+ Từ đầu XX đến nay : Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ, kịch.
II. Quá trình phát triển của VHVN
1.Văn học trung đại(từ thế kỉ X đến hết XIX)
- Đây là nền văn học
Tiết 1, 2
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. cần đạt :
Giúp học sinh:
- Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về 2 bộ phận của VHVN ( VHDG và VHV ).
- Nắm vững hệ thống vấn đề về: Thể loại và con người của VHVN.
tiện thưc hiện
- SGK, SGV, thiết kế bài giảng.
- Hướng dẫn dạy học ngữ văn 10 tập 1.
Tổ chức hoạt động dạy và học ở lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài : không
3. Bài mới : từ ngày xưa cho tới nay thì các thế hệ đi trước đã để lại cho chúng ta nhiều giá trị tinh thần, trong đó phải kể đến nền VHVN. Nền VHVN bao gồm nhiều bộ phận, chia ra nhiều thời kì, giai đoạn… Để có được những kiến thức khái quát nhất, cơ bản nhất để tiếp cận với những tác phẩm VHVN cụ thể sau này. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài Tổng quan VHVN.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 : Các bộ phận của VHVN
-Theo em VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn ?
-Em cho thế nào làVHDG? Các thể loại? Đặc trưng?
(HStóm tắt những nét lớn SGK)
-HS đọc mục I. 2 và trả lời các câu hỏi :
+VH viết là gì? VHV khác VHDG như thế nào?
+Hình thức chữ viết ?
+VHV có những thể loại nào ?
-GV dẫn chứng tác phẩm cụ thể
-Em nhận thấy VHVN đã trải qua mấy thời kì phát triển?
VHTĐ hình thành và phát triển trong XH nào? C ó quan hệ giao lưu với VH nước ngoài không?
-Em hãy nêu những tg, tp tiêu biểu của VHTĐ viết bằng chữ Hán? Chữ Nôm?
-GV dẫn chứng thêm.
-Em có suy nghĩ gì về sự phát triển của thơ Nôm?
-HS đọc sáng tạo phần này
+Tên gọi VH giai đoạn này là gì?
+Tại sao có tên gọi đó?
-GV giảng cho rõ từ VHTĐ sang VHHĐ-văn học hiện đại hoá
-GV lấy ví dụ phân tích 4 điểm khác biệt giữa VHTĐ và VHHĐ
-VH thời này chia làm mấy giai đoạn và có đặc điểm gì?
Trước CM8 VHHĐ có những nội dung nào?
Sau CM8 những vấn đề nào được phản ánh trong VH?
Sau 1975 VHHĐ phản ánh những khía cạnh nào của đất nước, con người Việt Nam?
Em hãy nhận xét về mặt thể loại của VHHĐ?
-HS đọc sáng tạo phần này.
-Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào?
Em hãy tìm những dẫn chứng cụ thể trong VH.
- Em thấy tinh thần yêu nước trong VHVN được thể hiện như thế nào ( trong VHDG, VHTĐ, VHCM )?
Theo em, trong quan hệ XH, con người VN đã bày tỏ tâm tư, ước muốn của mình như thế nào?
- Em thấy con người yÙ thức về bản thân mình được phản ánh trong văn học như thế nào?
-Gọi 2 HS đọc to và rõ phần ghi nhớ. GV nhấn mạnh.
I.Các bộ phận hợp thành của VHVN: có 2 bộ phận:
-VHDG
-VH viết
1.Văn học dân gian
-Khái niệm: VHDG là những sáng tác , , nói tình chung nhân dân lao .
-Các thể loại chủ yếu: SGK
-Đặt trưng: tính truyền miệng, tính tập thể.
2.Văn học viết
-Khái niệm: VHV là sáng tác của trí thức, ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn sáng tạo cá nhân.
- Chữ viết : Chữ Hán (TK X), Nôm (TK XIII), quốc ngữ (TK XX), một số ít bằng chữ Pháp.
-Hệ thống thể loại:
+ Từ thế kỉ X –XIX:
Chữ Hán: Văn xuôi,thơ, văn biền ngẫu.
Chữ Nôm: Thơ, văn biền ngẫu.
+ Từ đầu XX đến nay : Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ, kịch.
II. Quá trình phát triển của VHVN
1.Văn học trung đại(từ thế kỉ X đến hết XIX)
- Đây là nền văn học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Dep Dep
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)