Ngoai khoa VHDG-Lop 6
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Nhì |
Ngày 21/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Ngoai khoa VHDG-Lop 6 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Ngoại khoá
văn học dân gian
THCS Nguyễn Lương bằng
**********
Ngày 13 tháng 12 năm 2006
Chương trình ngoại khoá
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Phần 2: Sáng tạo từ truyện dân gian
Phần 3: Thường thức truyện dân gian
Phần 4: Viết Bài thu hoạch
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Yêu cầu: Mỗi bông hoa là một câu hỏi. Hái được bông hoa nào sẽ trả lời câu hỏi của bông hoa đó.
Phần trả lời phải ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng. Trong khi trả lời phải vận dụng tốt kỹ năng nói đã được rèn luyện ở 2 tiết học trong chương trình chính khoá.
Các bạn trong lớp đều phải ghi chép các nội dung câu trả lời và phần bổ sung của giáo viên để lấy tài liệu viết bài thu hoạch.
1
2
2
3
4
5
6
7
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ hệ thống phân loại văn học dân gian:
Văn học dân gian
Truyện dân gian
?
?
Truyện cười
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 2: Trình bày khái niệm: Truyền thuyết, Cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười?
Truyền thuyết: Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Có yếu tổ tưởng tượng kỳ ảo. Thể hiện thái độ của nhân dân ta đối với các nhân vật và sự kiện đó.
Cổ tích: Là truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật (Nhân vật thông minh tài trí, nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ.) Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Thể hiện ước mơ về cái thiện chiến thăng cái ác.
Truyện ngụ ngôn: là laọi ruyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vâth hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 3: So sánh Truyền thuyết và Cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười?
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 4: Kể lại truyện: "ếch ngồi đáy giếng" và chỉ ra sự ngộ nhận của ếch về xung quanh và bản thân. Nêu bài học?
Câu chuyện ngắn gọn nhẹ nhàng, cách kể chuyện dung dị hấp dẫn của ông cha ta xưa thật tuyệt với để đến tận bây giờ cháu con vẫn được bài học sâu sắc về cách nhìn nhận thế giới xung quanh và bản thân mình với một nhãn quan khoa học.
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 5: Nêu ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?
- Sơn Tinh là lực lượng của cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hoá. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở vùng lưu vực sông Đà và sông Hồng. Đây cũng là kỳ tích dựng nước của thời đại các vua Hùng và kỳ tích ấy tiếp tục được phát huy mạnh mẽ tận đến bây giờ.
- Thuỷ Tinh là hiện tượng mưa to bão lụt ghê gớm hàng năm được hình tượng hoá, là kẻ thù hung dữ truyền kiếp của Sơn Tinh, là kẻ thù của nhân dân toàn thế giới. Chúng ta quyết không để cho Thuỷ tinh có cơ hội phục thù bằng cách thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường.
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 6: Nêu ý nghĩa của chi tiết: Bà con góp gạo nuôi Gióng trong truyền thuyết " Thánh Gióng"?
Dân gian kể rằng: Khi Gióng lớn ăn những
"bảy nong cơm, ba nong cà,
uống một hơi nước cạn đà khúc sông"
Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ mặc cuả nhân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị, đó chính là sức mạnh tổng hợp của toàn dân. Điều đó cũng có nghĩa là nhân dân rất yêu nước. Ngày nay, ở hội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đó là hình thức tái hiện quá khứ giàu ý nghĩa.
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 7: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của văn bản "Ông lão đánh cá và con cá vàng" là biện pháp lặp lại tăng tiến, em hãy cho biết tác dụng của biện pháp đó trong việc thể hiện nội dung của truyện?
- Biện pháp lặp lại được thể hiện ở: 5 lần mụ vợ đòi hỏi, 5 lần ông lão ra biển, 5 lần miêu tả cảnh biển, 5 lần cá vàng ngoi lên.
- Làm cho đặc điểm, tính cách của các nhân vật trong truyện lần sau xuất hiện được tô đậm và mới lạ hơn lần trước. Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ ngày càng tăng. Sự cam chịu và nhu nhược của ông lão càng tăng. Thái độ bất bình của biển ngày càng tăng. Sự nhân nghĩa và công lý của cá vàng càng rõ nét.
D
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Giải ô chữ:
Phần II: Sáng tạo từ truyện dân gian
Các đội sẽ dựa vào các câu chuyện đã học hoặc đọc để chuyển thể thành tiểu phẩm, hoặc hát các bài hátdân gian,...
Phần III: Thưởng thức truyện dân gian
Truyện Tấm Cám
Truyện Thạch Sùng
Phần IV: Bài thu hoạch
Thế giới cổ tích trong em.
Gợi y: Bài thu hoạch là dạng đề mở. Các em có thể viết những gì các em cảm nhận được, thu hoạch được. Đó là những điều nhận thức sâu sắc nhất. tâm đắc nhất.
Có thể về: Về yếu tố tưởng tượng kì ảo, về chi tiêt hay, về nhận vật yêu thích.
văn học dân gian
THCS Nguyễn Lương bằng
**********
Ngày 13 tháng 12 năm 2006
Chương trình ngoại khoá
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Phần 2: Sáng tạo từ truyện dân gian
Phần 3: Thường thức truyện dân gian
Phần 4: Viết Bài thu hoạch
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Yêu cầu: Mỗi bông hoa là một câu hỏi. Hái được bông hoa nào sẽ trả lời câu hỏi của bông hoa đó.
Phần trả lời phải ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng. Trong khi trả lời phải vận dụng tốt kỹ năng nói đã được rèn luyện ở 2 tiết học trong chương trình chính khoá.
Các bạn trong lớp đều phải ghi chép các nội dung câu trả lời và phần bổ sung của giáo viên để lấy tài liệu viết bài thu hoạch.
1
2
2
3
4
5
6
7
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ hệ thống phân loại văn học dân gian:
Văn học dân gian
Truyện dân gian
?
?
Truyện cười
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 2: Trình bày khái niệm: Truyền thuyết, Cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười?
Truyền thuyết: Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Có yếu tổ tưởng tượng kỳ ảo. Thể hiện thái độ của nhân dân ta đối với các nhân vật và sự kiện đó.
Cổ tích: Là truyện dân gian kể về một số kiểu nhân vật (Nhân vật thông minh tài trí, nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ.) Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Thể hiện ước mơ về cái thiện chiến thăng cái ác.
Truyện ngụ ngôn: là laọi ruyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vâth hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 3: So sánh Truyền thuyết và Cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười?
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 4: Kể lại truyện: "ếch ngồi đáy giếng" và chỉ ra sự ngộ nhận của ếch về xung quanh và bản thân. Nêu bài học?
Câu chuyện ngắn gọn nhẹ nhàng, cách kể chuyện dung dị hấp dẫn của ông cha ta xưa thật tuyệt với để đến tận bây giờ cháu con vẫn được bài học sâu sắc về cách nhìn nhận thế giới xung quanh và bản thân mình với một nhãn quan khoa học.
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 5: Nêu ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?
- Sơn Tinh là lực lượng của cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hoá. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở vùng lưu vực sông Đà và sông Hồng. Đây cũng là kỳ tích dựng nước của thời đại các vua Hùng và kỳ tích ấy tiếp tục được phát huy mạnh mẽ tận đến bây giờ.
- Thuỷ Tinh là hiện tượng mưa to bão lụt ghê gớm hàng năm được hình tượng hoá, là kẻ thù hung dữ truyền kiếp của Sơn Tinh, là kẻ thù của nhân dân toàn thế giới. Chúng ta quyết không để cho Thuỷ tinh có cơ hội phục thù bằng cách thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường.
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 6: Nêu ý nghĩa của chi tiết: Bà con góp gạo nuôi Gióng trong truyền thuyết " Thánh Gióng"?
Dân gian kể rằng: Khi Gióng lớn ăn những
"bảy nong cơm, ba nong cà,
uống một hơi nước cạn đà khúc sông"
Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ mặc cuả nhân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị, đó chính là sức mạnh tổng hợp của toàn dân. Điều đó cũng có nghĩa là nhân dân rất yêu nước. Ngày nay, ở hội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đó là hình thức tái hiện quá khứ giàu ý nghĩa.
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Câu 7: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của văn bản "Ông lão đánh cá và con cá vàng" là biện pháp lặp lại tăng tiến, em hãy cho biết tác dụng của biện pháp đó trong việc thể hiện nội dung của truyện?
- Biện pháp lặp lại được thể hiện ở: 5 lần mụ vợ đòi hỏi, 5 lần ông lão ra biển, 5 lần miêu tả cảnh biển, 5 lần cá vàng ngoi lên.
- Làm cho đặc điểm, tính cách của các nhân vật trong truyện lần sau xuất hiện được tô đậm và mới lạ hơn lần trước. Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ ngày càng tăng. Sự cam chịu và nhu nhược của ông lão càng tăng. Thái độ bất bình của biển ngày càng tăng. Sự nhân nghĩa và công lý của cá vàng càng rõ nét.
D
Phần 1: Hiểu biết về truyện dân gian
Giải ô chữ:
Phần II: Sáng tạo từ truyện dân gian
Các đội sẽ dựa vào các câu chuyện đã học hoặc đọc để chuyển thể thành tiểu phẩm, hoặc hát các bài hátdân gian,...
Phần III: Thưởng thức truyện dân gian
Truyện Tấm Cám
Truyện Thạch Sùng
Phần IV: Bài thu hoạch
Thế giới cổ tích trong em.
Gợi y: Bài thu hoạch là dạng đề mở. Các em có thể viết những gì các em cảm nhận được, thu hoạch được. Đó là những điều nhận thức sâu sắc nhất. tâm đắc nhất.
Có thể về: Về yếu tố tưởng tượng kì ảo, về chi tiêt hay, về nhận vật yêu thích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Nhì
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)