Ngoai khoa VHDG
Chia sẻ bởi Trần Thị Hải Mai |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: ngoai khoa VHDG thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngoại khoá “Văn học dân gian”- Trường THCS Kỳ Sơn – Tháng 12-2010
Vòng I: Màn chào hỏi
Vòng II: tìm hiểu kiến thức về
Văn học dân gian
Vòng III: trình bày năng khiếu
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
PHẦN THI CHÀO HỎI ĐỘI CỔ TÍCH
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
PHẦN THI CHÀO HỎI ĐỘI NGÂN HÀ
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
PHẦN THI CHÀO HỎI ĐỘI THỎ NGỌC
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Vòng II: tìm hiểu kiến thức về
Văn học dân gian
Bộ câu hỏi số 1
Bộ câu hỏi số 2
Bộ câu hỏi số 3
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Văn học dân gian có những đặc trưng gì?
A.Tính tập thể
B.Tính truyền miệng
C.Tính dị bản
D.Cả 3 đặc trưng trên
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Nội dung (đặc trưng) của truyện cười?
A.Kể về những nhân vật mồ côi bất hạnh
B.Kể về kiểu nhân vật tài năng, dũng cảm
C.Kể về những điều trái với tự nhiên,
những thói hư tật xấu trong xã hội.
D.Kể về những sự kiện và nhân vật lịch sử
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Truyền thuyết khác truyện cổ tích ở điểm nào?
A. Có yếu tố kỳ ảo
B. Có yếu tố hiện thực
C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
D. Thể hiện trình độ của nhân dân
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Hình ảnh “bến” trong ca dao thường tượng trưng cho điều gì?
A. Người đi
B. Kẻ ở
C. Người về
D. Tình yêu
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Câu chuyện có nội dung “ Kén rể - đánh ghen” có tên là:
A. Thần Trụ trời
B. Thạch Sanh
C. Thánh Gióng
D. Sơn Tinh – Thủy Tinh
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Bài ca dao sau nói tới những địa danh nào?
“ Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?”
A. Thành Hà Nội, Đền Sòng, Núi Đức Thánh Tản.
B. Sông Lục Đầu, Sông Thương, Tỉnh Lạng.
C. Tỉnh Lạng, Kiếm Hồ, Chùa Ngọc Sơn, Sông Thương,
Thành Hà Nội, Đền Sòng.
D. A và B
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?
“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày mẹ thức đủ năm canh”
A. Có hình thức câu chữ rõ ràng
B. Có nội dung thông báo đầy đủ
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh
D. Được in trong sách.
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Tiếng cười trong truyện “ Em bé thông minh” là:
A. Tiếng cười đả kích, phê phán
B. Tiếng cười sâu cay
C. Tiếng cười vui vẻ, sảng khoái
D. Tiếng cười thâm thúy
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Nhân vật Lang Liêu gắn với sự vật nào
trong ngày tết cổ truyền?
Hoa đào
B. Câu đối đỏ
C. Bánh chưng
D. Giò lụa
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Câu 10
Truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm” được gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Lợi bắt được gươm thần.
B. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn.
C. Lê Lợi lên ngôi vua
D. Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 1
Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác?
A.Thổ thần
B.Ân thần
C.Phúc thần
D.Thần Tản Viên
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 2
“ Ông lão đánh cá và con cá vàng” là truyện dân gian của quốc gia nào?
A. Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Việt Nam
D. Nga
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 3
Hệ thống văn học dân gian Việt Nam bao gồm những loại chính nào?
A. Thần thoại, sử thi, tục ngữ, câu đố.
B. Truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyền thuyết, truyện cổ tích.
C. Vè, ca dao, truyện thơ, sân khấu dân gian.
D. Tất cả A, B, C
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 4
Nội dung nào đúng nhất với truyện: “Con Rồng, Cháu Tiên”:
A. Giải thích nguồn gốc dân tộc và thể hiện lòng tự hào dân tộc của mình: dân tộc ta có nguồn gốc thật danh giá, cao sang, đẹp đẽ.
B. Giải thích nguồn gốc dân tộc, dệt nên câu chuyện đầy chất thơ.
C. Kể về cuộc tình duyên giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ
cùng việc Âu Cơ sinh bọc trăm trứng.
D. Tất cả A, B, C
A
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 5
Những câu hát than thân của người phụ nữ thường được mở đầu bằng từ hoặc cụm từ nào?
A. Thương thay
B. Thân em
C. Em như
D. Ai
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 6
Các con vật được nói đến trong ca dao: tằm, kiến, hạc, cuốc
tượng trưng cho lớp người nào trong xã hội phong kiến?
A. Những người có địa vị trong xã hội
B. Những con người oan ức, khổ đau, chịu thương, chịu khó.
C. Những con người nhỏ bé, thấp hèn, tha phương cầu thực, vất vả, cơ cực trong cuộc sống lao động nhưng vẫn phải chịu nhiều uất ức, đau khổ.
D. Những người phụ nữ nhỏ bé, chịu nhiều uất ức, khổ đau.
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 7
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Kể chuyện
B. Thể hiện cảm xúc
C. Gửi gắm ý tưởng, bài học
D. Truyền đạt kinh nghiệm
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 8
Địa danh nào không phù hợp khi điền vào chỗ trống trong câu ca dao sau:
“ Đường vô xứ …… quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ …… thì vô”
A.Xứ Huế B.Xứ Lạng
C.Xứ Nghệ D.Xứ Quảng
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 9
Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như: “ Gió dập sóng dồi”?
A. Lên thác xuống ghềnh
B. Nước non lận đận
C. Nhà rách vách nát
D. Gió táp mưa sa
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 10
Ca dao thường sử dụng thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Ngụ ngôn
C. Song thất lục bát
D. Tự do
A
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 1
Truyện truyền thuyết có chung đặc điểm nghệ thuật nào?
A.Có yếu tố hoang đường kì ảo
B.Ngắn gọn, gây cười
C.Chân dung nhân vật được miêu tả chi tiết
D.Nhân vật chính là thần
A
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 2
Truyền thuyết nào sau đây không thuộc thời đại Hùng Vương?
A.Bánh chưng, bánh giày
B.Thánh Gióng
C.Con Rồng, cháu Tiên
D.Sự tích Hồ Gươm
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 3
Các truyện “Cây bút thần” và “Em bé thông minh” có điểm gì giống nhau?
A.Nhân vật chính là thiếu nhi
B.Nhân vật chính là người có tài năng kì lạ
C.Có yếu tố hoang đường kì ảo
D,Không có yếu tố hoang đường, kì ảo
A
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 4
Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau về ca dao, dân ca?
A.Ca dao, dân ca được viết theo phương thức tự sự
B.Ca dao, dân ca được viết theo phương thức nghị luận
C.Ca dao, dân ca được viết theo phương thức biểu cảm
D.Ca dao, dân ca được viết theo phương thức miêu tả
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 5
Chọn cụm từ thích hợp điền vào dấu ba chấm để hoàn thành bài ca dao sau:
“ Chiều chiều…..
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều”
A. Ra đứng bờ ao
B. Ra đứng bờ sông
C. Ra đứng ngõ sau
D. Ra đứng đầu sân
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 6
Đặc điểm nổi bật trong nội dung của chùm ca dao châm biếm là:
A. Phơi bày, giễu cợt các hiện tượng xấu trong xã hội
B. Phơi bày, phê phán các hiện tượng xấu trong xã hội
C. Mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc
D. Phơi bày, giễu cợt, phê phán các hiện tượng xấu trong xã hội.
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 7
Văn học dân gian được định nghĩa:
“Văn học dân gian là những sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, dùng ngôn từ nói để sáng tạo những hình tượng về cuộc sống và được lưu truyền bằng miệng qua các hình thức: nói, kể, hát diễn…
Đó là những tác phẩm do nhân dân sáng tạo, được nhân dân tiếp nhận, sử dụng, lưu truyền. Nó thuộc về nhân dân, sống trong nhân dân.”
A. Đúng B. Sai
A
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 8
Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo:
A. Lạc Long Quân là vị thần thuộc nòi Rồng, con trai thần Long Nữ
B. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, yêu nhau và trở thành vợ chồng
C. Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con trai hồng hào, đẹp đẽ lạ thường.
D. Người Việt Nam ta, con cháu vua Hùng, khi nhắc đến nguồn gốc
của mình thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 9
Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục đích gì?
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
B. Truyện trò, cổ vũ cho việc chống lụt bão.
C. Phê phán, những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên.
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 10
Câu chuyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” khuyên chúng ta điều gì?
A. Phải biết ước mơ
B. Biết hành động để đạt được ước mơ
C. Đừng tham lam, bội bạc, phải biết sống nhân hậu
D. Hãy bằng lòng với những gì mình có.
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
GIAO LƯU CÙNG KHÁN GIẢ
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
TẤM CÁM
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
MUỐI MẶN – GỪNG CAY
(MUỐI BA NĂM MUỐI ĐANG CÒN MẶN
GỪNG MUÔN THƯỞ GỪNG VẪN CÒN CAY)
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
THẦY BÓI XEM VOI
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Khói, chày, cành trúc, Trấn Vũ, chuông
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Núi, cha, mẹ, nước, Thái Sơn
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Anh em như chân với tay
Rách làng đùm bọc dở hay đỡ đần.
Rách, hay, anh, chân, dở, em
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Qua sông phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
Sông, cầu kiều, chữ, thầy, con
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em.
Anh,sinh thành, Xứ Lạng, chùa, nàng
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Biên tập và đạo diễn: Cô Hà – Minh – Quỳnh
Các vai: Ng Thị Thảo Quyên - Thầy bói 1
Đặng Văn Sơn - Thầy bói 2
Đoàn Thúy Nguyên – Thầy bói 3
Đặng Minh Hải - Thầy bói 4
Đoàn Thị Lan - Thầy bói 5
Tiếng động và âm thanh: Nhóm HS lớp 6
Thầy bói xem voi
Tiểu phẩm:
Đội Cổ tích
(Theo Trương Chính)
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Biên tập và đạo diễn: Cô YÕn – H¬ng – Hîp
Các vai: Nguyễn Thị Trang - Người bố
Nguyễn Kim Oanh - Cu Tí
Nguyễn Huyền Thanh - Ông khách
Nguyễn Thanh Tùng - Bạn cu Tí
Nguyễn THị Hoà - Bạn cu Tí
Mất rồi
Tiểu phẩm:
Đội Ngân Hà
(Theo TruyÖn cêi d©n gian VN)
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Kịch bản: Phạm Ngọc Anh
Đạo diễn: cô giáo: Khương Thị Thúy An
Phạm Thị Minh
Trần Thị Bình
Các vai: Trọng Kiên vai Anh có áo mới
Trung Dũng vai Anh có áo mới
Hồng Nhung, Ngọc Vân, Phương Thanh
vai các nhân vật phụ.
Lợn cưới - áo mới
Hoạt cảnh:
Đội Thỏ Ngọc
Xin chào và hẹn gặp lại!
Xin cảm ơn vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng các em học sinh đã tham dự chương trình.
Vòng I: Màn chào hỏi
Vòng II: tìm hiểu kiến thức về
Văn học dân gian
Vòng III: trình bày năng khiếu
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
PHẦN THI CHÀO HỎI ĐỘI CỔ TÍCH
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
PHẦN THI CHÀO HỎI ĐỘI NGÂN HÀ
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
PHẦN THI CHÀO HỎI ĐỘI THỎ NGỌC
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Vòng II: tìm hiểu kiến thức về
Văn học dân gian
Bộ câu hỏi số 1
Bộ câu hỏi số 2
Bộ câu hỏi số 3
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Văn học dân gian có những đặc trưng gì?
A.Tính tập thể
B.Tính truyền miệng
C.Tính dị bản
D.Cả 3 đặc trưng trên
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Nội dung (đặc trưng) của truyện cười?
A.Kể về những nhân vật mồ côi bất hạnh
B.Kể về kiểu nhân vật tài năng, dũng cảm
C.Kể về những điều trái với tự nhiên,
những thói hư tật xấu trong xã hội.
D.Kể về những sự kiện và nhân vật lịch sử
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Truyền thuyết khác truyện cổ tích ở điểm nào?
A. Có yếu tố kỳ ảo
B. Có yếu tố hiện thực
C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
D. Thể hiện trình độ của nhân dân
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Hình ảnh “bến” trong ca dao thường tượng trưng cho điều gì?
A. Người đi
B. Kẻ ở
C. Người về
D. Tình yêu
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Câu chuyện có nội dung “ Kén rể - đánh ghen” có tên là:
A. Thần Trụ trời
B. Thạch Sanh
C. Thánh Gióng
D. Sơn Tinh – Thủy Tinh
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Bài ca dao sau nói tới những địa danh nào?
“ Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?”
A. Thành Hà Nội, Đền Sòng, Núi Đức Thánh Tản.
B. Sông Lục Đầu, Sông Thương, Tỉnh Lạng.
C. Tỉnh Lạng, Kiếm Hồ, Chùa Ngọc Sơn, Sông Thương,
Thành Hà Nội, Đền Sòng.
D. A và B
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?
“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày mẹ thức đủ năm canh”
A. Có hình thức câu chữ rõ ràng
B. Có nội dung thông báo đầy đủ
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh
D. Được in trong sách.
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Tiếng cười trong truyện “ Em bé thông minh” là:
A. Tiếng cười đả kích, phê phán
B. Tiếng cười sâu cay
C. Tiếng cười vui vẻ, sảng khoái
D. Tiếng cười thâm thúy
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Nhân vật Lang Liêu gắn với sự vật nào
trong ngày tết cổ truyền?
Hoa đào
B. Câu đối đỏ
C. Bánh chưng
D. Giò lụa
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 1
Câu 10
Truyền thuyết “ Sự tích Hồ Gươm” được gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Lợi bắt được gươm thần.
B. Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn.
C. Lê Lợi lên ngôi vua
D. Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 1
Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác?
A.Thổ thần
B.Ân thần
C.Phúc thần
D.Thần Tản Viên
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 2
“ Ông lão đánh cá và con cá vàng” là truyện dân gian của quốc gia nào?
A. Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Việt Nam
D. Nga
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 3
Hệ thống văn học dân gian Việt Nam bao gồm những loại chính nào?
A. Thần thoại, sử thi, tục ngữ, câu đố.
B. Truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyền thuyết, truyện cổ tích.
C. Vè, ca dao, truyện thơ, sân khấu dân gian.
D. Tất cả A, B, C
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 4
Nội dung nào đúng nhất với truyện: “Con Rồng, Cháu Tiên”:
A. Giải thích nguồn gốc dân tộc và thể hiện lòng tự hào dân tộc của mình: dân tộc ta có nguồn gốc thật danh giá, cao sang, đẹp đẽ.
B. Giải thích nguồn gốc dân tộc, dệt nên câu chuyện đầy chất thơ.
C. Kể về cuộc tình duyên giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ
cùng việc Âu Cơ sinh bọc trăm trứng.
D. Tất cả A, B, C
A
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 5
Những câu hát than thân của người phụ nữ thường được mở đầu bằng từ hoặc cụm từ nào?
A. Thương thay
B. Thân em
C. Em như
D. Ai
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 6
Các con vật được nói đến trong ca dao: tằm, kiến, hạc, cuốc
tượng trưng cho lớp người nào trong xã hội phong kiến?
A. Những người có địa vị trong xã hội
B. Những con người oan ức, khổ đau, chịu thương, chịu khó.
C. Những con người nhỏ bé, thấp hèn, tha phương cầu thực, vất vả, cơ cực trong cuộc sống lao động nhưng vẫn phải chịu nhiều uất ức, đau khổ.
D. Những người phụ nữ nhỏ bé, chịu nhiều uất ức, khổ đau.
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 7
Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Kể chuyện
B. Thể hiện cảm xúc
C. Gửi gắm ý tưởng, bài học
D. Truyền đạt kinh nghiệm
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 8
Địa danh nào không phù hợp khi điền vào chỗ trống trong câu ca dao sau:
“ Đường vô xứ …… quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ …… thì vô”
A.Xứ Huế B.Xứ Lạng
C.Xứ Nghệ D.Xứ Quảng
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 9
Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như: “ Gió dập sóng dồi”?
A. Lên thác xuống ghềnh
B. Nước non lận đận
C. Nhà rách vách nát
D. Gió táp mưa sa
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 2
Câu 10
Ca dao thường sử dụng thể thơ nào?
A. Lục bát
B. Ngụ ngôn
C. Song thất lục bát
D. Tự do
A
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 1
Truyện truyền thuyết có chung đặc điểm nghệ thuật nào?
A.Có yếu tố hoang đường kì ảo
B.Ngắn gọn, gây cười
C.Chân dung nhân vật được miêu tả chi tiết
D.Nhân vật chính là thần
A
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 2
Truyền thuyết nào sau đây không thuộc thời đại Hùng Vương?
A.Bánh chưng, bánh giày
B.Thánh Gióng
C.Con Rồng, cháu Tiên
D.Sự tích Hồ Gươm
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 3
Các truyện “Cây bút thần” và “Em bé thông minh” có điểm gì giống nhau?
A.Nhân vật chính là thiếu nhi
B.Nhân vật chính là người có tài năng kì lạ
C.Có yếu tố hoang đường kì ảo
D,Không có yếu tố hoang đường, kì ảo
A
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 4
Chọn nhận định đúng trong những nhận định sau về ca dao, dân ca?
A.Ca dao, dân ca được viết theo phương thức tự sự
B.Ca dao, dân ca được viết theo phương thức nghị luận
C.Ca dao, dân ca được viết theo phương thức biểu cảm
D.Ca dao, dân ca được viết theo phương thức miêu tả
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 5
Chọn cụm từ thích hợp điền vào dấu ba chấm để hoàn thành bài ca dao sau:
“ Chiều chiều…..
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều”
A. Ra đứng bờ ao
B. Ra đứng bờ sông
C. Ra đứng ngõ sau
D. Ra đứng đầu sân
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 6
Đặc điểm nổi bật trong nội dung của chùm ca dao châm biếm là:
A. Phơi bày, giễu cợt các hiện tượng xấu trong xã hội
B. Phơi bày, phê phán các hiện tượng xấu trong xã hội
C. Mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc
D. Phơi bày, giễu cợt, phê phán các hiện tượng xấu trong xã hội.
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 7
Văn học dân gian được định nghĩa:
“Văn học dân gian là những sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, dùng ngôn từ nói để sáng tạo những hình tượng về cuộc sống và được lưu truyền bằng miệng qua các hình thức: nói, kể, hát diễn…
Đó là những tác phẩm do nhân dân sáng tạo, được nhân dân tiếp nhận, sử dụng, lưu truyền. Nó thuộc về nhân dân, sống trong nhân dân.”
A. Đúng B. Sai
A
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 8
Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo:
A. Lạc Long Quân là vị thần thuộc nòi Rồng, con trai thần Long Nữ
B. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, yêu nhau và trở thành vợ chồng
C. Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con trai hồng hào, đẹp đẽ lạ thường.
D. Người Việt Nam ta, con cháu vua Hùng, khi nhắc đến nguồn gốc
của mình thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
B
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 9
Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục đích gì?
A. Kể chuyện cho trẻ em nghe.
B. Truyện trò, cổ vũ cho việc chống lụt bão.
C. Phê phán, những kẻ phá hoại cuộc sống người khác.
D. Phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên.
D
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đáp án
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bộ câu hỏi số 3
Câu 10
Câu chuyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” khuyên chúng ta điều gì?
A. Phải biết ước mơ
B. Biết hành động để đạt được ước mơ
C. Đừng tham lam, bội bạc, phải biết sống nhân hậu
D. Hãy bằng lòng với những gì mình có.
C
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
GIAO LƯU CÙNG KHÁN GIẢ
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
TẤM CÁM
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
MUỐI MẶN – GỪNG CAY
(MUỐI BA NĂM MUỐI ĐANG CÒN MẶN
GỪNG MUÔN THƯỞ GỪNG VẪN CÒN CAY)
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
THẦY BÓI XEM VOI
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Khói, chày, cành trúc, Trấn Vũ, chuông
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Núi, cha, mẹ, nước, Thái Sơn
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Anh em như chân với tay
Rách làng đùm bọc dở hay đỡ đần.
Rách, hay, anh, chân, dở, em
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Qua sông phải bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
Sông, cầu kiều, chữ, thầy, con
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em.
Anh,sinh thành, Xứ Lạng, chùa, nàng
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Biên tập và đạo diễn: Cô Hà – Minh – Quỳnh
Các vai: Ng Thị Thảo Quyên - Thầy bói 1
Đặng Văn Sơn - Thầy bói 2
Đoàn Thúy Nguyên – Thầy bói 3
Đặng Minh Hải - Thầy bói 4
Đoàn Thị Lan - Thầy bói 5
Tiếng động và âm thanh: Nhóm HS lớp 6
Thầy bói xem voi
Tiểu phẩm:
Đội Cổ tích
(Theo Trương Chính)
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Biên tập và đạo diễn: Cô YÕn – H¬ng – Hîp
Các vai: Nguyễn Thị Trang - Người bố
Nguyễn Kim Oanh - Cu Tí
Nguyễn Huyền Thanh - Ông khách
Nguyễn Thanh Tùng - Bạn cu Tí
Nguyễn THị Hoà - Bạn cu Tí
Mất rồi
Tiểu phẩm:
Đội Ngân Hà
(Theo TruyÖn cêi d©n gian VN)
Ngoại Khóa Văn học dân gian năm học 2010 - 2011
Kịch bản: Phạm Ngọc Anh
Đạo diễn: cô giáo: Khương Thị Thúy An
Phạm Thị Minh
Trần Thị Bình
Các vai: Trọng Kiên vai Anh có áo mới
Trung Dũng vai Anh có áo mới
Hồng Nhung, Ngọc Vân, Phương Thanh
vai các nhân vật phụ.
Lợn cưới - áo mới
Hoạt cảnh:
Đội Thỏ Ngọc
Xin chào và hẹn gặp lại!
Xin cảm ơn vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng các em học sinh đã tham dự chương trình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hải Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)