Ngoại khóa vật lý

Chia sẻ bởi Bùi Tá Cường | Ngày 22/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Ngoại khóa vật lý thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Sở giáo dục đào tạo thành phố hà nội
Trường thpt phúc thọ
ngoại khoá
vật lý
Tổ: Vật lý-Thể chất-Quốc phòng * Năm học 2008-2009
chuyên đề
Động lượng, bảo toàn động lượng, ứng dụng trong đời sống kỹ thuật.
TÌM HIỂU HIỆN
TƯỢNG VẬT LÝ
TèM HI?U V? C�C
NH� V?T Lí
Trò chơi ô chữ
BẢOTOÀN
ĐỘNG LƯỢNG
khoa học thường thức
Học mà vui vui mà học
Động lượng là gì?
Định luật bảo toàn động lượng phát biểu như thế nào?
Xét bài toán thực tế : Súng giật khi bắn
*Giả sử có một khẩu súng đại bác, khối lượng M ban đầu đứng yên trên mặt phẳng ngang,bắn ra một viên đạn có khối lượng m với vận tốc v
 Hệ trên là kín theo phương ngang. Bởi vì, trên phương này hình chiếu của ngoại lực là trọng lực P và phản lực N là bằng 0.
M
m
P
N
Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

Dấu “-”chứng tỏ rằng vận tốc của đạn và súng ngược nhau ( súng giật về phía sau )
-Máy bay phản lực, tên lửa….hoạt động dựa trên nguyên tắc kiểu như súng giật khi bắn gọi là chuyển động bằng phản lực. Thực tế có nhiều chuyển động chúng ta phải sử dụng định luật bảo toàn động lượng để giải thích như: nguời đi trên thuyền, bài toán con ếch nhảy trên ván nổi trên mặt nước…..
-Định luật bảo toàn động luợng có rất nhiều ứng dụng trong thực tiễn : Nhờ nó mà chúng ta có phương tiện duy nhất hiện nay đi trong vũ trụ đó là tên lửa.
-Cũng nhờ có ĐLBT ĐL mà ngày nay khi phải di chuyển xa chúng ta có máy bay phản lực rất thuận tiện và nhanh chóng, trong lĩnh vực giao thông đã và đang có nhiều ứng dụng của định luật phục vụ cuộc sống.
Luật chơi:
Các học sinh lần lượt tham gia chọn ô chữ hàng ngang để trả lời câu hỏi.Thời gian cho mỗi hàng là 15s. Từ chìa khoá của trò chơi nằm ở hàng dọc màu đỏ gồm 7 chữ cái. Mỗi học sinh trả lời được 1 câu hỏi, sẽ nhận được 1 phần quà thú vị của chương trình.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CHƯƠNG TRÌNH KHOẠI KHÓA VẬT LÍ
TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ
Bắt đầu
1
2
3
4
5
7
( GỒM 14 CHỮ CÁI ) : Vận tốc cần thiết để đưa một vật
lên quỹ đạo quanh trái đất mà không rơi trở về
trái đất được gọi là gì ?
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
( GỒM 12 CHỮ CÁI ) : Đây là một bản tin thường có sau
bản tin thời sự.
( GỒM 9 CHỮ CÁI ) : Mọi vật trong tự nhiên đều hút nhau
bởi một lực gọi là gì?
( GỒM 7 CHỮ CÁI ) : Tên lửa hoạt động theo nguyên tắc
chuyển động nào ?
( GỒM 4 CHỮ CÁI ) : Tên của cơ quan
hàng không vũ trụ nổi tiếng hiện nay của Mỹ
( GỒM 7 CHỮ CÁI ) : Tên của một hành tinh thứ 3
trong hệ Mặt Trời
( GỒM 7 CHỮ CÁI ) : “ Chuyển động … là chuyển động
có véc tơ gia tốc luôn vuông góc với véc tơ vận tốc.”
6
1
2
3
4
5
7
( GỒM 14 CHỮ CÁI ) : Vận tốc cần thiết để đưa một vật
lên quỹ đạo quanh trái đất mà không rơi trở về
trái đất được gọi là gì ?
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
( GỒM 12 CHỮ CÁI ) : Đây là một bản tin thường có sau
bản tin thời sự.
( GỒM 9 CHỮ CÁI ) : Mọi vật trong tự nhiên đều hút nhau
bởi một lực gọi là gì?
( GỒM 7 CHỮ CÁI ) : Tên lửa hoạt động theo nguyên tắc
chuyển động nào ?
( GỒM 4 CHỮ CÁI ) : Tên của cơ quan
hàng không vũ trụ nổi tiếng hiện nay của Mỹ
( GỒM 6 CHỮ CÁI ) : Tên của một hành tinh thứ 3
trong hệ Mặt Trời
( GỒM 7 CHỮ CÁI ) : “ Chuyển động … là chuyển động
có véc tơ gia tốc luôn vuông góc với véc tơ vận tốc.”
6
VINASAT-1 phóng bằng tên lửa Ariane 5
Vệ tinh sẽ được đặt ở quỹ đạo địa tĩnh ở vị trí 132 độ đông với tuổi thọ thiết kế hơn 15 năm. Được lắp 20 bộ phát đáp băng tần Ku và băng tần C, vệ tinh này cung cấp các dịch vụ phát thanh, truyền hình , điện thoại và trong các lĩnh vực quân sự, dự báo thời tiết…. khắp lãnh thổ Việt Nam cũng như cả khu vực Đông Nam Á, mỗi năm có thể tiết kiệm được hàng chục triệu USD cho ngân sách nhà nước.
Toàn bộ quy trình phóng vệ tinh VINASAT-1 tại sân bay vũ trụ Kourou ,Guiana thuộc Pháp :

7h sáng ngày 18/4 (giờ địa phương, tức 17h 18/4 giờ Hà Nội): Quá trình đếm ngược bắt đầu, trong đó có việc nạp oxy lỏng và hydro lỏng cho động cơ giai đoạn chính (EPC) và động cơ giai đoạn sau (ESC-A).
7,5 giây sau khi khai hỏa động cơ chính của tên lửa, hai động cơ tăng lực cũng được khai hỏa, đẩy tên lửa rời bệ phóng. Ngay sau khi rời bệ phóng, độ cao và đường bay của tên lửa hoàn toàn do hai máy tính nằm trong khoang thiết bị của tên lửa đẩy Ariane 5 kiểm soát.
Ban đầu, tên lửa bay lên theo chiều thẳng đứng trong khoảng 6 giây, rồi xoay về phía đông. Tên lửa Ariane 5 duy trì một độ cao đảm bảo trục của nó vẫn song song với vectơ tốc độ của chiều quay trái đất cho tới khi hai động cơ tăng lực bị vứt bỏ ở độ cao 66,7km, vào giây thứ 140 sau khi tên lửa rời bệ phóng.

Vỏ bảo vệ hai vệ tinh sẽ bị vứt bỏ ở giây thứ 189, khi tên lửa đạt tới độ cao 104,8km. 346 giây sau đó, ở độ cao 208,8km, động cơ chính ngừng hoạt động. Nó rơi xuống vịnh Guinea ở Đại Tây Dương.
Bốn giây sau, động cơ giai đoạn trên (ESC-A) khai hỏa ở độ cao 209,1km và ngừng hoạt động ở độ cao 597,4km. Ở giây thứ 1.560, vệ tinh của Brazil rời khỏi tên lửa ở độ cao 783,9km. Sau đó, VINASAT-1 sẽ tách khỏi tên lửa vào phút thứ 31, ở độ cao 1.660,9km.
Khoảng 8 ngày sau đó, vệ tinh VINASAT sẽ "tới" quỹ đạo đã "giữ chỗ" là vị trí 132 độ Đông trên quỹ đạo địa tĩnh của trái đất, ở độ cao 35.768 km so với trái đất.
VINASAT-1 sử dụng bốn tấm pin mặt trời làm nguồn điện năng chính. Khi không có ánh sáng mặt trời, vệ tinh sẽ dùng hệ thống pin dự phòng. Hệ thống pin này có thể được sạc bằng năng lượng mặt trời. Còn bình nhiên liệu chỉ được sử dụng để duy trì độ cao của vệ tinh.
TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ
1
2
3
4
QUAN SÁT VIDEO CLIP SAU
VÀ CHO BIẾT ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ NÀO ĐƯỢC MÔ TẢ TRONG ĐÓ?
ĐÁP ÁN: Định luật bảo toàn động lượng
1
QUAN SÁT VIDEO CLIP SAU
VÀ CHO BIẾT ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ NÀO ĐƯỢC MÔ TẢ TRONG ĐÓ?

Đáp án: Định luật Bảo toàn mô men động lượng
2
QUAN SÁT VIDEO CLIP SAU
VÀ GIẢI THÍCH TẠI SAO MÁY BAY CÀNG NẶNG THÌ ĐƯỜNG BĂNG CÀNG PHẢI DÀI?
Đáp án: Theo định luật II Newton : Máy bay có khối lượng rất lớn, nên khi cất cánh cần có đường băng dài để thu được vận tốc đủ lớn thì mới tạo được lực nâng lớn làm cho máy bay cất cánh được.
Và khi hạ cánh ,khối lượng máy bay càng lớn( quán tính lớn) thì càng phải hãm trên đường băng dài máy bay , mới dừng lại được.
3
Đứng trên trái đất ta thấy bầu trời màu Xanh, vậy khi đứng trên mặt trăng ta thấy bầu trời màu gì? Hãy giải thích ?
Ở Trái Đất nhìn lên bầu trời thấy màu xanh là do hiện tượng khếch tán của ánh sáng Mặt Trời trong bầu khí quyển ( được xem như lăng kính khổng lồ) . Sự khuếch tán mạnh đặc biệt với ánh sáng có bước sóng ngắn là phần màu xanh của dải quang phổ ánh sáng Mặt Trời nên bầu trời có màu xanh. Còn ở Mặt Trăng không có tầng khí quyển cho nên ánh sáng không bị khuếch tán vì thế khi đứng trên Mặt Trăng ta nhìn thấy bầu trời màu đen.
4
Đứng trên mặt trăng nhìn về trái đất .
Em có biết : làm thế nào để đến thăm được mặt trăng không?
Mời các thầy cô và các em cùng tham gia chuyến đi nào!
TÌM HIỂU VỀ
CÁC NHÀ VẬT LÝ
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Ông là nhà Bác học đã mở một cuộc cách mạng khoa học vĩ đại và ông cũng là ông tổ nghành cơ học. Ông là ai?
Câu 1
Ông là nhà Bác học đã mở một cuộc cách mạng khoa học vĩ đại và ông cũng là ông tổ nghành cơ học. Ông là ai?
Đáp án: Nhà Bác Học  người Anh I.Newton
(1642 – 1727) đã đưa ra ba định luật cơ học mang
tên ông cùng các định luật Vật Lý khác.
Ông là người tìm ra thuyết tương đối. Ông l� ai?
Albert Einstein (Anhxtanh): 1879 - 1955, nhà vật lý lý thuyết tương đối là người Đức gốc Do Thái. Năm 1921, ông được trao giải thưởng Nobel về vật lý học.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 2
“ Hãy cho tôi một điểm tựa tôi sẽ nâng bổng trái đất lên”. Bạn hãy cho biết câu nói nổi tiếng đó của ai?
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Acsimet (284 - 212 trước Công nguyên) - là nhà giáo, nhà bác học vĩ đại của Hy Lạp cổ đại, ông sinh tại thành phố Xyraquyrơ trên đảo Xixilia, một thành bang của Hy Lạp cổ đại
Câu 3
Ông là người bác bỏ quan điểm vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ .
Ông là ai?
Đáp án: Nhà Vật Lý học Galiléo
( 1564 – 1642 ) người Italia làm thí nghiệm thả rơi tự do vật từ tháp nghiêng Pisa ở Ý.
HẾT GIỜ
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Tá Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)