Ngoại khóa vật lí 10

Chia sẻ bởi Lâm Mai Hoa | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Ngoại khóa vật lí 10 thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
tham gia chương trình ngoại khóa
TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A
TỔ TỰ NHIÊN I
ĐỒNG HÀNH CÙNG VẬT LÝ
ĐỒNG HÀNH CÙNG VẬT LÝ
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
KHỞI ĐỘNG
TĂNG TỐC
DÀNH CHO KHÁN GIẢ
VỀ ĐÍCH
KHỞI ĐỘNG
THỂ LỆ
Thi trả lời nhanh:
Phần thi này mỗi đội phải trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
Các thành viên trong đội có thể đại diện trả lời hoặc thay nhau trả lời.
Thời gian dành cho các đội trả lời cho mỗi câu là 10 giây. Hết 10 giây các đội mất quyền trả lời.
PHẦN THI DÀNH CHO ĐỘI 1
1. Một quả cầu lăn trên mặt phẳng được trọn vẹn một vòng sẽ đi được một quãng đường:
A. Bằng nửa chu vi quả cầu.
B. Bằng chu vi quả cầu.
C. Bằng chu vi vòng tròn lớn của nó.
D. Bằng ¼ chu vi vòng tròn lớn.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án C
2. Đây là nhà Vật lý nào?
A. Ampe. B. Acsimet.
C. Niuton D. Anhxtanh.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án B
3. Hai vật bất kì hút nhau bằng lực hấp dẫn. Tại sao các vật để trong phòng như bàn ghế, giường, tủ mặc dù chúng hút nhau nhưng không bao giờ di chuyển lại gần nhau được.
A. Vì lực hút yếu.
B. Vì lực hút yếu, không thắng nổi lực ma sát.
C. Giữa chúng còn có lực đẩy.
D. Các vật có dịch lại gần nhưng không đáng kể.


10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án B
4. Niu tơn là nhà Vật lý học người nước nào?
A. Mỹ B. Pháp
C. Anh D. Đức
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án C
5. Lực hấp dẫn giữa hai vật có thay đổi không nếu ta đặt vào xen giữa chúng một tấm kính dày.
A. Không đổi. B. Tăng.
C. Giảm. D. Tăng sau đó giảm.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án A
6. Người ta gắn vào chiếc diều cái đuôi để làm gì?
A. Để tạo dáng cho diều.
B. Để giữ thăng bằng cho diều.
C. Để diều dễ uốn lượn hơn.
D. Để diều không rơi.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án B
7. Quan sát các võ sĩ thi đấu, họ thường đứng hơi khuỵu gối một chút, hai chân dang rộng ra hơn mức bình thường. Tư thế này có tác dụng gì?
A. Để dọa đối thủ.
B. Để tăng mức vững vàng.
C. Để cho dáng đẹp.
D. Để dễ dàng tấn công đối phương.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án B
8. Chuyển động của bom ngay sau khi được ném khỏi máy bay (xem hình bên) là chuyển động:
A. Ném thẳng xuống.
B. Ném ngang.
C. Ném xiên.
D. Rơi tự do.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án B
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án C
9. Ai là nhà Vật lý suất sắc nhất thế kỷ 20.
A. Niu tơn. B. Bo.
C. Anhxtanh. D. Edison

10. Đây là hiện tượng gì?
A. Nhật thực.
B. Nguyệt thực
C. Bán dạ
D. Cầu vồng
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án D
Đây là ai?
A. S. Hawking.
B. Rutherpho.
C. Bo.
D. Keple.
PHẦN THI DÀNH CHO ĐỘI 2
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án A
00
2. Trong các bệnh viện người ta dùng các tia nào trong các tia sau để chụp điện.
A. Tia X. B. Tia anpha.
C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại.

10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án A
3. Ở các chân bàn ghế làm bằng kim loại có gắn đế cao su. Tại sao vậy.
A. Không làm xước nền nhà.
B. Khi kéo không gây ra âm thanh khó chịu.
C. Làm cho chân bàn ghế bớt ghập ghềnh.
D. Cả ba tác dụng trên.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án D
4. Diễn viên biểu diễn xiếc khi đi trên dây có cầm theo một chiếc sào dài. Tác dụng của sào?
A. Dùng để điều chỉnh trọng tâm của hệ.
B. Dùng để tăng mức độ hấp dẫn của tiết mục.
C. Dùng để phòng khi ngã.
D. Dùng để hạ thấp trọng tâm.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Đáp án A
5. Trong khi luộc bánh trôi, bánh còn sống thì chìm, đến khi chín thì nổi. Do:
A. Do khối lượng riêng của bánh.
B. Do thể tích của bánh.
C. Bánh chín nhẹ hơn bánh sống.
D. Nước sôi đẩy bánh nổi lên.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án A
6. Tại sao ta không nên ăn thức ăn quá nóng hay quá lạnh?
A. Vì nó làm cho ta dễ viêm họng.
B. Dễ làm ta bỏng hoặc viêm họng.
C. Làm cho men răng rạn nứt do giãn nở không đều.
D. Ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án C
7. Trong thiên văn học người ta dùng đơn vị nào để đo khoảng cách.
A. Năm ánh sáng.
B. Phút ánh sáng
C. Ngày ánh sáng.
D. Giây ánh sáng
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án A
8. Trong các tên sau, tên nào không phải là tên của các sao, chòm sao?
A. Bắc đẩu.
B. Ngưu lang, chức nữ.
C. Tiên nữ.
D. Tiên ông.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án D
9. Trong lịch sử loài người môn khoa học nào ra đời sớm nhất?
A. Toán học. B. Vật lý học.
C. Thiên văn học. D. Triết học.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án A
10. Con dơi bay trong đêm tối phát ra loại sóng cơ nào sau đây.
Âm nghe được.
Siêu âm.
Hạ âm.
Không xác định rõ.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án B
TĂNG TỐC
Thể lệ phần Tăng tốc:
- Mỗi câu hỏi có 3 sự gợi ý, nếu trả lời đúng từ gợi ý đầu tiên được 15 điểm, trả lời đúng sau gợi ý thứ 2 được 10 điểm, sau 3 gợi ý mới đưa ra câu trả lời đúng được 5 điểm.
Các đội được luân phiên trả lời, nếu đội được quyền trả lời mà không đưa ra đáp án đúng, quyền trả lời dành cho đội còn lại.
- Đội không trả lời trước trong phần khởi động sẽ trả lời trước trong phần tăng tốc.
Đáp án : Hiệu ứng nhà kính
Câu 1 : Hiện tượng này là gì ?
1. Hiện tượng làm biến đổi khí hậu Trái đất.
2. Do khí thải của các loại nhiên liệu sử dụng trên Trái Đất tạo thành.
3. Nó bao bọc Trái đất, ngăn cản sự tỏa nhiệt ra bên ngoài.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án : Galileo
Câu 2 : Ông là ai ?
1. Nhà Vật lý học người Italia sinh năm 1564 mất năm 1642.
2. Năm 25 tuổi ông được cử làm giáo sư trường đại học Pida.
3. Ông đã thực hiện một thí nghiệm nổi tiếng về sự rơi tự do từ tháp nghiêng Pida.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án : Hiện tượng thủy triều
Câu 3 : Hiện tượng này là gì ?
1. Chiến thắng oanh liệt của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng nhờ nắm vững hiện tượng này.
2. Do lực hấp dẫn gây ra.
3. Lực hấp dẫn do Mặt trăng tác dụng lên phần đất của lục địa và phần nước của đại dương tạo ra chuyển động tương đối của phần nước so với phần đất.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án : Jun(J)
Câu 4 : Đơn vị vật lý nào ?
1. Dùng tên của nhà Vật lý học người Anh sinh năm 1818 mất năm 1889.
2. Nửa đầu thế kỉ XIX ông đã chứng minh được mối liên hệ giữa công và nhiệt lượng.
3. Đơn vị đo năng lượng, công.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00

Đáp án : Trạng thái Plasma
Câu 5 : Đây là trạng thái nào?
1. Trạng thái mà trong vũ trụ chiếm tới 99%.
2. Trạng thái mà vật chất không tồn tại dưới dạng nguyên tử, phân tử mà tồn tại dưới dạng ion mang điện.
3. Đây có thể coi là trạng thái thứ 4 của vật chất, nó tồn tại ở nhiệt độ rất cao.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án:
Tiến sỹ Võ Hồng Anh
Câu 6 : Bà là ai?
1. Bà là nhà nữ Vật lý đầu tiên của Việt Nam được tặng giải thưởng Kovalevkaia.
2. Bà tốt nghiệp đại học Lomonosov – Liên Xô (cũ), bà là con gái của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
3. Năm 1982 Bà bảo vệ thành công luận án tiến sĩ toán lý tại viện liên hợp nghiên cứu hạt nhân Dubne – Liên xô.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án : Định luật Bôi lơ – Mariot
Câu 7 : Định luật nào?
1. Do nhà Vật lý học người Anh tìm ra năm 1662.
2. Sau 14 năm sau nhà Vật lý học (một đức cha) người Pháp cũng độc lập tìm ra.
3. Định luật xây dựng mối liên hệ giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án : Hiệu ứng Mác - nút
Câu 8: Hiệu ứng nào?
1. Trong bóng đá chúng ta được chứng kiến những đường chuyền, cú sút mà quỹ đạo của bóng là những đường cong.
2. Hiệu ứng này được nghiên cứu năm 1850. Trong các môn thể thao khác: bóng bàn, bóng chày, gôn… cũng xảy ra hiện tượng này.
3. Khi chuyển động quả bóng xoay tròn, do sự chênh lệch áp suất tĩnh ở 2 bên thành của bóng gây ra.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án : Vệ tinh nhân tạo.
Câu 9: Thiết bị này là gì?
1. Nó do con người tạo ra, chuyển động quanh Trái đất với vận tốc gọi là vận tốc vũ trụ cấp 1.
2. Thiết bị này lần đầu tiên do Liên xô thực hiện thành công năm 1957, gọi là Spút – nhích.
3. Năm 2008, nước ta đã có thiết bị này mang tên Vi – na – sat.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đáp án : Kê - ple
Câu 10 : Ông là ai?
1. Nhà Thiên văn học người Đức (1571 - 1630).
2. Dựa vào rất nhiều số liệu quan sát thiên văn 1609 đến 1619, ông đã tìm được các định luật mang tên ông.
3. Các định luật này mô tả chính xác quy luật chuyển động của các hành tinh.
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
PHẦN 3
PHẦN THI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
Thể lệ:
- Ban tổ chức sẽ chọn khán giả tham gia phần thi này dựa trên cơ sở ngẫu nhiên.
- Mỗi khán giá trả lời đúng sẽ được một phần quà nhỏ do ban tổ chức tặng ngay sau khi đưa ra đáp án đúng.
- Có mười phần quà tặng cho mười khán giả đưa ra câu trả lời đúng.

1. Một người đứng trên thuyền chuyển
động ném thẳng đứng một viên bi. Hình
dạng quỹ đạo của viên bi đối với người
đứng trên bờ là gì?
Xin chúc
mừng bạn!
Đáp án: Parabol
2. Đại lượng vật lý nào đặc trưng cho
mức quán tính của vật.
Xin chúc
mừng bạn!
Đáp án: Khối lượng
3. Tại sao viên phấn bẻ đôi lại không chắp
liền lại được? Giải thích?
Xin chúc
mừng bạn!
Đáp án: Vì khoảng cách giữa các phần tử xa nhau nên giữa chúng chưa xuất hiện lực hút.
4. Ngày xưa tiền làm bằng đồng (Cu) và ông cha
ta có câu “ Mặt lạnh như tiền” tại sao lại có câu
nói đó?
Xin chúc
mừng bạn!
Đáp án: Đồng dẫn nhiệt tốt hơn, nên khi sờ vào đồng nhiệt từ tay ta truyền vào đồng sẽ tản đi nhanh hơn, tay ta thấy lạnh đi nhanh hơn.
5. Qúa trình chuyển từ thể rắn sang
khí gọi là:
Xin chúc
mừng bạn!
Đáp án: Sự thăng hoa.

6. Nhà Vật lý người Pháp có công lao trong xây
dựng môn nhiệt động lực học phát minh ra
chu trình nổi tiếng mang tên ông
Xin chúc
mừng bạn!
Đáp án: Các nô
Xin chúc
mừng bạn!
Đáp án: Niu – tơn.
7. Nhà khoa học nào khi nói về những phát minh của mình, ông khiêm tốn ví mình như một đứa trẻ dạo chơi trên bờ biển may mắn nhặt được vài con ốc đẹp, còn trước mặt là biển cả khoa học mênh mông.
8. Tại sao các đai ốc gỉ khó vặn, nếu đem đốt
nóng đi thì dễ vặn hơn nhiều?
Xin chuùc
möøng baïn!
Đáp án: Do sự nở vì nhiệt.
Trong ba định luật về chất khí, định
luật nào được rút ra từ thực nghiệm.
Xin chúc
mừng bạn!
Đáp án: Cả ba định luật.
10. Tại sao khi cấy lúa người nông dân thường xén
bớt ngọn mạ?

Xin chúc
mừng bạn!
Đáp án: Do hiện tượng mao dẫn.
VỀ ĐÍCH
Thể lệ:
- Đội có tổng số điểm thấp nhất sau 2 lượt thi sẽ bắt đầu phần thi về đích. Sau đó các đội luân phiên chọn từ hàng ngang.
Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời đúng được 10 điểm, trên mỗi hàng ngang có chữ cái nằm trong từ khóa.
Sau khi mỗi đội đã hoàn thành được một ô chữ hàng ngang, các đội có thể trả lời ô chữ chìa khóa, nếu trả lời đúng được 50 điểm, nếu trả lời sai sẽ bị loại.
Nếu sau 10 giây không đưa ra đáp án đúng, quyền trả lời dành cho đội còn lại. Mỗi đội chỉ trả lời một lần.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8








Câu 1
Sự biến đổi
các thông số
vật lý
của một
lượng
khí
là một…
Câu 2
Có thể dùng
từ này để
chỉ một trong
các tính chất
của chất khí
Câu 3
Chất khí
chuyển động
tác dụng
lên thành
bình
gây ra…
Câu 4
Chất khí
tuân theo
đúng các
định luật
về chất
khí gọi là khí…
Câu 5
Định luật áp
dụng cho
quá trình
đẳng áp?
Câu 6
Dạng hình
học của
đường biểu
diễn quá
trình đẳng
nhiệt?
Câu 7
Trong quá
trình đẳng
tích của
lượng khí
lý tưởng
xác định thì
thương số
p/T là…?
Câu 8
Một trong các
nhiệt giai
thường
dùng?
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Đây là thuật ngữ dùng để chỉ một dạng tập hợp của vật chất hoặc để chỉ một dạng tồn tại xác định
10
09
06
05
04
03
02
01
00
08
07
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em đã hưởng ứng chương trình
Tạm biệt và hẹn gặp lại
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em đã hưởng ứng chương trình
Tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Mai Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)