Ngoại khóa văn học dangian

Chia sẻ bởi Dong Thao | Ngày 21/10/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: ngoại khóa văn học dangian thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN
TỔ VĂN – GIÁO DỤC CÔNG DÂN
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN
LƯỢT 1
Câu 1: Hệ thống văn học dân gian bao gồm mấy thể loại?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. 12
A. 8
B. 10
D. 14
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 2. Hình ảnh “bến” trong ca dao thường tượng trưng cho điều gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

B. Kẻ ở.




C. Người về.
D. Tình yêu.
ĐÁP ÁN
B
A. Người đi
5
4
3
2
1
Câu 3. Dòng nào sau đây nói lên kêt cấu độc đáo của truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy”?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch đất nước.

A. Bi kịch cá nhân lồng vào bi kịch gia đình.

B. Bi kịch gia đình lồng vào bi kịch đất nước
D. Bi kịch tình yêu lồng vào bi kịch cha con
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 4. Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không thuộc thể loại sử thi?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. Tiễn dặn người yêu
A. Đẻ đất, đẻ nước
B. Đăm săn
D. Ramayana
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 5. Câu tục ngữ nào phù hợp với nội dung truyện “Tam đại con gà”?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

D. Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ.
A. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
B. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.

C. Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 6. Thủ pháp nghệ thuật gây cười trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là gì?

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

A. Chơi chữ.
B . Nói quá.
C. Ẩn dụ.
D. Nói giảm, nói tránh
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 7. Truyện cười xuất hiện khi nào?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

B. Khi xã hội suy thoái.
A. Khi xã hội có chiến tranh.

C. Khi xã hội cường thịnh
D. Khi xã hội ấm no , hạnh phúc.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 8. Ca dao thường sử dụng thể thơ nào trong các thể thơ sau?

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

A. Lục bát.

B. Ngũ ngôn.
C . Song thất lục bát.

D. Thất ngôn.

ĐÁP ÁN
B
5
4
3
2
1
Câu 9. Ca dao than thân thường mở đầu bằng cụm từ “thân em…” . “Thân” có nghĩa là gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. Thân phận.
A. Thân thể
B. Thân cận.

D. Thân nhân.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 10. Sử thi “Đăm săn” miêu tả hành động của Đăm Săn bằng những thủ pháp nghệ thuật cơ bản nào?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

D. So sánh, phóng đại.
A. Ẩn dụ, so sánh.
B. Tả thực, ẩn dụ.
C. Tả thực, phóng đại.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 11. Trong truyện “Tấm Cám” vật nào sau đây được coi là dấu hiệu kết nối nhân duyên giữa nhà vua với Tấm?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. Chiếc giày và miếng trầu.
A. Con cá bống và miếng trầu.

B. Quả thị và miếng trầu.

D. Chim vàng anh và miếng trầu
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 12. Hình thức thể hiện nghệ thuật của bài ca dao: “ Cưới nàng anh toan dẫn voi…” là?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

A. Lời đối đáp.
B. Lời bộc bạch.
C. Lời tâm sự.

D. Lời nhắn gửi.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 13. Truyền thuyết “ An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. Lĩnh Nam trích quái.
A. Việt Điện U linh
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
D. Đại Việt sử kí.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 14. ……………………………………….., nên văn học dân gian có tính dị bản.
Câu nào sau đây chính xác nhất để điền vào khoảng trống ở văn bản trên?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. Vì phương thức sáng tác và lưu truyền bằng miệng

A. Vì là tài sản chung của nhân dân
B. Vì gắn bó với sinh hoạt cộng đồng
D. Vì chưa được ghi lại bằng chữ viết

ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 15. Truyện cổ tích thường sử dụng nhiều chi tiết quan trọng mang tính
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

A . Kì ảo.
B . Bất ngờ.
C. Hấp dẫn.
D. Độc đáo.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 16. Ý nghĩa quan trọng nhất của truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu – Trong Thủy” là gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

D. Bài học giữ nước.
A. Tình cảm cha con.

B. Tình nghĩa vợ chồng.

C. Bài học dựng nước.

ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN
LƯỢT 2
Câu 1: Truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” nhằm phê phán hiện tượng nào sau đây?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. Sự bất công ở chốn công đường.
A. Giàu có mà keo kiệt.
B. Dốt mà hay khoe chữ.

D. Thói lười biếng mà ham hưởng thụ.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 2: Thái độ của Uy-lit-xơ như thế nào khi Pê-nê-lốp vẫn không nhận ra chàng?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

D. Rất bình thản và nhẫn nại.
A. Vô cùng nóng ruột và bực tức.
B. Buồn rầu và chán chường.

C. Rất vội vàng và háo hức.

ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 3: Trong truyện “Tấm Cám”, chi tiết Tấm trả thù Cám ở cuối truyện phù hợp với câu thành ngữ nào?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

A. Nhân nào quả đấy.
B. Mẹ nào con nấy.
C. Nồi nào vung nấy.

D. Rau nào sâu nấy.
ĐÁP ÁN
B
5
4
3
2
1
Câu 4: Văn bản “Tiễn dặn người yêu” thể hiện rõ nhất tư tưởng nào dưới đây của tác giả dân gian?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

B. Phản kháng.
A. Cam chịu
C. Đau buồn.
D. Bức bối
ĐÁP ÁN
B
5
4
3
2
1
Câu 5: Người báo tin với Pê-nê-lốp rằng Uy-lit-xơ trở về là ai?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

D. Nhũ mẫu Ơ-ric-lê.
A. Gia nhân.

B. Tê-lê-mac
C. Uy-lit-xơ.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 6: Sử thi “Đăm – Săn” là của dân tộc nào?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

B . Ê-đê.
A. Tày.

C. Mường.
D. Ba-na.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 7: Ca dao chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh nào?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

B. Lao động.
A. Học tập.
C. Chiến đấu.
D. Nghi lễ.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 8: Mục đích chính của truyện cười là gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.
A. Phản ánh hiện thực cuộc sống.

B. Nêu ra bài học giáo dục.
D. Đả kích một vài thói xấu
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 9: Đề tài trong đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây là gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

B. Chiến tranh.

A. Tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
C. Hạnh phúc gia đình.
D. Chiến tranh và hạnh phúc gia đình
ĐÁP ÁN
B
5
4
3
2
1
Câu 10: Chủ đề của truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” là gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

A. Dựng nước và giữ nước.
B. Nguồn gốc dân tộc.
C. Giải thích thiên nhiên.
D. Tình yêu lứa đôi.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 11: Trong ca dao, hình ảnh “con cò” thường là hình ảnh biểu tượng của ai?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

B. Người nông dân.
A. Kẻ thống trị.
C. Kẻ bất hạnh.
D. Lực lượng thần kì.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 12: Hiểu như thế nào về nghĩa của từ “phải” trong truyện “ Nhưng nó phải bằng hai mày”?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

A. Chỉ lẽ phải.
B. Chỉ tay phải.
C. Chỉ số tiền phải hối lộ.
D. Chỉ điều bắt buộc
ĐÁP ÁN
B
5
4
3
2
1
Câu 13: Loại nhân vật trữ tình nào xuất hiện phổ biến trong các bài ca dao than thân?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. Người phụ nữ.
A. Người lính.

B. Người nông dân.
D. Người lao động.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 14: Truyện cười trào phúng nhằm mục đích gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

B. Phê phán.
A. Giáo dục.
C. Giải trí.
D. Tự cười mình.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 15: Trong truyện “An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”, khi theo rùa vàng xuống biển, An Dương Vương cầm theo vật gì?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

A. Sừng tê.
B. Vuốt rùa.
C. Nỏ thần.
D. Ngà voi.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
Câu 16: Nỗi đau của Xi-ta khi nghe những lời buộc tội của Ra-ma được so sánh như thế nào?
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN THI KIẾN THỨC

C. Như một dây leo bị vòi voi quật nát.
A. Một đứa trẻ bị mẹ bỏ rơi.
B. Như tiếng sét bên tai.
D. Như bông hoa trong gió bão.
ĐÁP ÁN
B
A
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
TAM ĐẠI CON GÀ
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
TRUYỀN THUYẾT AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
RAMA BUỘC TỘI (TRÍCH SỬ THI RAMAYANA)
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (TRÍCH SỬ THI ĐĂM SĂN)
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
DẪN CƯỚI - THÁCH CƯỚI ( CA DAO HÀI HƯỚC)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY (TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
TẤM CÁM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ ( SỬ THI Ô- ĐI – XÊ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
KHĂN THƯƠNG NHỚ AI (CA DAO YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
MUỐI BA NĂM MUỐI ĐANG CÒN MẶN…
(CA DAO YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
CHỬ ĐỒNG TỬ (TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
LỜI TIỄN DẶN (TRÍCH TRUYỆN THƠ TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU)
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CHỒNG NGƯỜI ĐI NGƯỢC VỀ XUÔI
CHỒNG EM NGỒI BẾP SỜ ĐUÔI CON MÈO
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
LỖ MŨI MƯỜI TÁM GÁNH LÔNG … ( CA DAO HÀI HƯỚC)
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC GIÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
LỢN CƯỚI, ÁO MỚI ( TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN )
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ
ĐÁP ÁN
Câu 1: Bộ sử thi “ Đẻ đất, đẻ nước” là của dân tộc nào?

Mường
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN


Câu 2: “Thể loại tự sự bằng văn xuôi, thường kể về số phận của các kiểu nhân vật: người mồ côi, người em, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thông minh, chàng ngốc…qua đó thể hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công lí xã hội” là thể loại nào của văn học dân gian?
Truyện cổ tích.

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 3: Mẹ Thánh Gióng thụ thai vì nguyên nhân nào?

Do giẫm phải dấu chân to lớn khác thường – Dấu chân của thần.
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 4: Bốn vị thánh bất tử liên quan đến tục thờ cúng của nhân dân ta là ai?
Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Tản, Đức Thánh Gióng, Chử Đạo Tổ.

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN

Câu 5: Từ Mtao trong tiếng Êđê có nghĩa là gì?

Tù trưởng
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 6: Trong trận đánh giữa Đăm-săn và Mtao-Mxây, ông Trời đã mách cho Đăm-săn làm gì để hạ được Mtao-Mxây?
Dùng một cái chày mòn ném vào vành tai Mtao-mxây

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 7: Tác giả của hai bộ sử thi nổi tiếng “I-li-at” và “Ô-đi-xê” tên gì? Quê quán ở đâu? Sống vào thời gian nào?

Hô-me-rơ, một nhà thơ Hi Lạp, sinh ở đất I-ô-ni ven bờ biển Tiểu Á, sống vào khoảng thế kỉ thứ IX, thứ VIII trước Công Nguyên.
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 8: Bộ sử thi “Ô-đi-xê” có bao nhiêu câu thơ? Chia làm mấy khúc ca?
12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca.

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 9: Tên gọi Xi-ta có nghĩa là gì?
Luống cày
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 10: Một vị thần rất quan trọng trong văn hóa Ấn Độ là ai?

A-Nhi, Thần lửa.

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 11: Làng Cổ Loa thuộc huyện nào của Hà Nội?
Đông Anh.
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 12: Họ tên của vua An Dương Vương là gì?

Thục Phán.
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 13: Thời An Dương Vương nước ta có tên gọi là gì?
Âu Lạc.
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 14: Loa Thành còn có tên gọi là gì?

Quỷ Long Thành, Côn Lôn Thành
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 15: Trong truyện “Tấm Cám” nhà vua nhận ra vợ nhờ vật gì?
Miếng trầu têm cánh phượng rất khéo do chính tay Tấm têm.
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 16: Truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” tiếng Thái đọc là gì?

Xống Chụ xon xao
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 17: Trong truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” chàng trai đã nhận ra người yêu cũ nhờ vật gì?
Chiếc đàn môi – kỉ vật của hai người.
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 18: Người con gái trong văn học dân gian đã ước sông rộng bao nhiêu?
Một gang
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 19: Trình bày bài ca dao “Mười thương” bằng hình thức diễn xướng?

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – PHẦN GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ

ĐÁP ÁN
Câu 20: Vừa hát hoặc đọc, vừa trình diễn bài “Thằng Bờm”.

NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
ANH TAY CỌNG NGÒ THÒ NGẮT
THÒ TAY ANH NGẮT CỌNG NGÒ
THƯƠNG EM ĐỨT RUỘT GIẢ ĐÒ NGÓ LƠ.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
CHO ÁO NHAU YÊU CỞI NHAU
YÊU NHAU CỞI ÁO CHO NHAU
VỀ NHÀ DỐI MẸ QUA CẦU GIÓ BAY
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
AI NGƠ VÀO NGẨN RA NHỚ
NHỚ AI RA NGẨN VÀO NGƠ
NHỚ AI AI BIẾT BÂY GIỜ NHỚ AI
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
GÌ MỘT RỘNG ƯỚC SÔNG GANG

ƯỚC GÌ SÔNG RỘNG MỘT GANG
BẮT CẦU VẢI YẾM ĐỂ CHÀNG SANG CHƠI
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
TÓC EM LƯNG CHỪNG NGANG BỚI VỪA
TÓC NGANG LƯNG VỪA CHỪNG EM BỚI
ĐỂ CHI DÀI BỐI RỐI DẠ ANH.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
ĐỰNG TRẦU NHƯ CƠI ĐÀN SÂU SẮC BÀ
ĐÀN ÔNG NÔNG NỔI BIỂN KHƠI
ĐÀN BÀ SÂU SẮC NHƯ CƠI ĐỰNG TRẦU.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
NGƯỜI CHÊ NGƯỜI CƯỜI Ở RỘNG Ở HẸP
Ở SAO CHO VỪA LÒNG NGƯỜI
Ở RỘNG NGƯỜI CƯỜI, Ở HẸP NGƯỜI CHÊ.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
BÒ ĂN CỦA NGƯỜI THẢ THÌ CHO NÓ
CỦA MÌNH THÌ GIỮ BO BO
CỦA NGƯỜI THÌ THẢ CHO BÒ NÓ ĂN.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
MẸ GIÀ ĐỂ NUÔI CƠM RĂNG YẾU MẸ
ĐÓI LÒNG ĂN HẠT CHÀ LÀ
ĐỂ CƠM NUÔI MẸ, MẸ GIÀ YẾU RĂNG
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
AI DỄ KỂ NUÔI CÔNG THÁNG NGÀY CON
CHIM TRỜI AI DỄ ĐẾM LÔNG
NUÔI CON AI DỄ KỂ CÔNG THÁNG NGÀY.
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
SÚNG ĂN KHO MẮM BÔNG MUỐN
MUỐN ĂN BÔNG SÚNG MẮM KHO
THÌ VÔ ĐỒNG THÁP ĂN CHO ĐÃ THÈM
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
THÁP SEN QUÊ THẤY ĐỒNG MƯỜI NHỚ BÔNG
THẤY DỪA THÌ NHỚ BẾN TRE
THẤY BÔNG SEN NHỚ ĐỒNG QUÊ THÁP MƯỜI
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
GIƯỜNG CHẲNG NẰM ĐÊM LƯNG TỚI
ĐÊM NẰM LƯNG CHẲNG TỚI GIƯỜNG
MONG TRỜI MAU SÁNG RA ĐƯỜNG RẶP EM
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
ĐÌNH ĐÌNH NÓN NGÃ QUA TRÔNG
QUA ĐÌNH NGÃ NÓN TRÔNG ĐÌNH
ĐÌNH BAO NHIÊU NGÓI THƯƠNG MÌNH BẤY NHIÊU
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
KHẾ CHANH GIẢ MUA ĐÒ BÁN
GIẢ ĐÒ MUA KHẾ BÁN CHANH
GIẢ ĐI ĐÒI NỢ THĂM ANH ĐỠ BUỒN
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN – TRÒ CHƠI ĐẢO CHỮ

ĐÁP ÁN
BA THƯƠNG SÁU BỔ BA NHAU
THƯƠNG NHAU CAU SÁU BỔ BA
GHÉT NHAU CAU SÁU BỔ RA LÀM MƯỜI
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dong Thao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)